intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trình bày khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ nuốt dị vật tiêu hóa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2020 đến 31/12/2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dị vật tiêu hóa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2: Dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐẶC ĐIỂM DỊ VẬT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2: DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ Hồ Quốc Pháp1, Nguyễn Thị Thu Thuỷ1, Hà Văn Thiệu2 Huỳnh Thị Diễm Khoa1, Võ Hoàng Khoa1 TÓM TẮT 26 tỷ lệ cao nhất 11,1%, kế đến là thủng và tắc ruột Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ, lâm (2,5%, 2,7%). Một tỷ lệ rất cao, 81,1% số bệnh sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị trẻ nuốt dị nhân không có biến chứng, với thời gian nằm vật tiêu hóa tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ viện trung bình 3,2 ± 2,31 ngày (ít nhất 1 ngày, 01/01/2020 đến 31/12/2021. lâu nhất 21 ngày). Thời gian nằm viện của nhóm Phương pháp: nghiên cứu mô tả loạt ca có biến chứng lâu hơn nhóm không biến chứng Kết quả: Có 238 ca đủ tiêu chuẩn đưa vào lô (p= 0,041). Dị vật nam châm và búi tóc có tỷ lệ nghiên cứu, tuổi trung bình 5,9 ± 1,34 tuổi, trong biến chứng cao hơn với p lần lượt: p=0,049 và p= đó từ 3 đến dưới 6 tuổi chiếm 47,1 %. Tỷ lệ 0,032. Không ghi nhận trường hợp tử vong. Nam/nữ: 1,5/1. Hoàn cảnh chủ yếu của nuốt dị Kết luận: Dị vật tiêu hoá khá thường gặp ở vật do tai nạn khi chơi với dị vật, chiếm 70,5%. trẻ em, với dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, phần Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là ói và lớn các dị vật sẽ tự đi ra ngoài và không có biến buồn ói (34,8%), đau bụng gặp trong 14,3%, một chứng, 31% cần nội soi tiêu hoá, nôi soi mũi số triệu chứng ít gặp như đau ngực 2,9% và khó họng để lấy dị vật, 10,1% cần can thiệp ngoại thở 0,8%. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, khoa. Dị vật sắc nhọn thường gặp nhất, chiếm tỷ chiếm tỷ lệ 23,6%. pin, nam châm, đồng xu, búi lệ 23,6%. Biến chứng tại chỗ hay gặp là loét tóc gặp tương ứng với các tỷ lệ: 15,9%, 12,6%, niêm mạc, một tỉ lệ thấp số ca có thể thủng ruột, 22,2%, 4,6%. Vị trí dị vật thường gặp nhất là ruột tắc ruột chiếm 2,5%, 2,7%. Dị vật nam châm và non và ruột già, chiếm tỷ lệ 49,7%, dạ dày 30,6 búi tóc có tỷ lệ biến chứng cao hơn với p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Methods: Case series study. endoscopy to remove foreign bodies, 10,1% were Results: A total of 238 cases had criteria needed surgical intervention. The most common enough to participate the study. The mean age of sharp foreign body, accounting for 23.6%. the study was was 5.9 ± 1.34 years old, of which Common local complications were mucosal from 3 to under 6 years old accounted for 47.1%. ulcers, a low percentage of cases can be Male/Female ratio: 1.5/1. The main perforated bowel, intestinal obstruction accounts circumstances of swallowing foreign bodies by for 2,5%, 2,7%. the hospital stay of the group accident when playing with foreign bodies, with complications was longer than that of the accounted for 70.5%. The most common clinical group without complications (p=0.041). Magnet symptoms were vomiting and nausea (34.8%), and Trichobezoar had higher complication rate abdominal pain in 14.3%, some uncommon with p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 vật ở trẻ em, dù tỉ lệ rất thấp [4]. Trong các Phân tích và xử lý số liệu: Biến số định trường hợp trẻ nuốt dị vật, 10 – 20% cần nội lượng được trình bày dưới dạng trung bình ± soi tiêu hoá [7] và 1% trường hợp cần can độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất – lớn nhất. thiệp phẫu thuật [8]. Nếu phân phối không chuẩn được trình bày Hiện nay dị vật đường tiêu hóa ở trẻ em dưới dạng trung vị, khoảng tứ phân vị. Biến là vấn đề được quan tâm và nghiên cứu nhiều số định tính được trình bày dưới dạng tần số, trên thế giới [5]. Tại khu vực miền Nam Việt tỷ lệ phần trăm. Phép kiểm Chi bình phương Nam, các nghiên cứu về dị vật tiêu hóa ở trẻ hoặc Fisher exact được sử dụng để so sánh em còn ít. Nghiên cứu chúng tôi nhằm mục các biến số định tính. Phép kiểm t (t-test) và đích cung cấp thêm thông tin, kết quả điều trị ANOVA được sử dụng để so sánh trung bình của dị vật tiêu hoá ở trẻ em tại bệnh viện Nhi giữa hai và nhiều hơn hai nhóm, tương ứng. Đồng 2 trong thời gian qua. Câu hỏi nghiên Tất cả các phép kiểm đều ba đuôi và giá trị p cứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm 6 tuổi 53 22,2 191
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Giới tính ▪ Nam 144 60,5 ▪ Nữ 94 39,5 Địa chỉ ▪ TP. Hồ Chí Minh 109 45,8 ▪ Tỉnh thành khác 129 54,2 Hoàn cảnh nuốt dị vật ▪ Chơi với dị vật 168 70,5 ▪ Ăn uống nhầm 26 10,9 ▪ Không rõ hoàn cảnh 40 21,6 Lí do nhập viện ▪ Người nhà phát hiện nuốt dị vật nên lo lắng 173 72,6 ▪ Đau bụng 17 7,1 ▪ Ói và buốn ói 32 13,5 ▪ Đau ngực, khó nuốt 8 3,4 ▪ Khác 8 3,4 Thời gian từ lúc nuốt dị vật đến khi nhập viện ▪ ≤ 1 ngày 165 69,3 ▪ > 1 ngày 73 30,7 Lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh học: như đau ngực 2,9% và khó thở 0.8%. Tất cả Trong nghiên cứu, triệu chứng lâm sàng trường hợp được chụp Xquang (bụng hoặc thường gặp nhất là ói, buồn ói 34,8%, nuốt ngực). 178 trường hợp được siêu âm. Các nghẹn, nuốt đau gặp 23,4%, đau bụng gặp triệu chứng lâm sàng và hình học đi kèm, trong 14,3%, các triệu chứng hiếm gặp hơn được mô tả chi tiết trong bảng 2. Bảng 2. Lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh học Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Lâm sàng (n=238) ▪ Đau bụng 34 14,3 ▪ Buồn ói, ói 85 34,8 ▪ Nuốt nghẹn, nuốt đau 58 23,4 ▪ Đau ngực 7 2,9 ▪ Khó thở 2 0,8 ▪ Chướng bụng 8 3,2 ▪ Khác 12 4,8 Hình ảnh học (n=238) ▪ X quang 238 100 ▪ Siêu âm 178 74,8 ▪ CT Scanner ngực 1 0,4 ▪ CT Scanner Bụng 4 1,6 192
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Tỷ lệ Phát hiện dị vật ▪ Trên X Quang 189/238 79,4 ▪ Trên Siêu Âm 86/178 48,3 Đặc điểm dị vật: Kết quả từ bảng 3 cho đồng xu tương ứng với các tỷ lệ: 15,9%, thấy dị vật sắc nhọn hay gặp nhất với tỷ lệ 12,6%, 22,2%. Vị trí thường gặp nhất ở ruột, 23,6%, trong đó đinh sắt và đầu vít chiếm tỷ chiếm tỷ lệ 49,7%, kế đến trong dạ dày lệ chủ yếu, một số dị vật hiếm gặp hơn như 30,6%. Phần lớn dị vật có chiều dài < 5cm và kim tuỷ lấy răng (2,9%). Pin, nam châm, chiều rộng
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Bảng 4. Phương pháp điều trị và kết quả Tần số, TB ± ĐLC Đặc điểm Tỷ lệ % (nhỏ nhất- lớn nhất) Phương pháp can thiệp (n=238) ▪ Không can thiệp (tự thải ra ngoài) 137 57,6 ▪ Nội soi tai mũi họng 19 7,9 ▪ Nội soi tiêu hóa 55 23,1 ▪ Phẫu thuật 24 10,1 ▪ Lấy bằng sonde foley (qua hầu họng) 3 1,3 Loại dị vật được can thiệp qua nội soi (n=74) ▪ Đồng xu 16 21,6 ▪ Nam châm 9 12,2 ▪ Pin 7 9,5 ▪ Xương cá 10 13,5 ▪ Vật sắc nhọn 15 20,2 ▪ Khác 17 19 Dụng cụ can thiệp nội soi tiêu hoá (n=74) ▪ Kềm 29 39,2 ▪ Thòng lọng 27 36,5 ▪ Kelly, nhíp 9 12,3 ▪ Vợt, rọ 2 2,7 ▪ Kết hợp dụng cụ 7 9,5 Thời gian từ lúc phát hiện dị vật đến lúc nội soi can thiệp (n=74) ▪ ≤ 1 ngày 64 86,4 ▪ 1 – ≤3 ngày 7 9,5 ▪ > 3 ngày 3 4,1 Kết quả điều trị (n=238) ▪ Thời gian đi ra dị vật trung bình đi ra dị vật (ngày) 2,7 ± 1,4 ▪ Thời gian nằm viện trung bình (ngày) 3,2 ± 2,31 (1- 21) ▪ Biến chứng: + Không biến chứng 193 81,1 + Thủng 6 2,5 + Tắc ruột, bán tắc 9 3,7 + Loét 26 11,1 + Áp xe 1 0,4 + Khác 3 1,2 ▪ Tử vong 0 0 194
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Khảo sát các mối liên quan: Bảng 5. Liên quan giữa nhóm có biến chứng và không biến chứng Có biến chứng Không biến chứng Đặc điểm p (N1=45) (N2=193) Độ tuổi (TB ± ĐLC, năm) 5,3 ± 1,45 5,6 ± 1,28 0,871 Vị trí của dị vật, (n, % = n/N1,2) ▪ Hầu họng 2 (4,4) 13 (6,7) 0,059 ▪ Thực quản 7 (15,6) 26 (13,5) 0,057 ▪ Dạ dày 12 (26,7) 61 (31,6) 0,076 ▪ Ruột 24 (53,3) 93(48,2) 0,085 Loại dị vât, (n, % = n/N1,2) ▪ Sắc nhọn 12 (26,6) 44 (22,8) 0,071 ▪ Pin 11 (24,4) 27 (14) 0,061 ▪ Nam châm 13(28,9) 16 (8,3) 0,049 ▪ Đồng xu 2 (4,4) 51 (28) 0,069 ▪ Búi tóc 4 (8,9) 7 (3,6) 0,032 ▪ Dị vật tù khác 3 (6,8) 45 (23,3) 0,066 Thời gian nằm viện trung bình 6,2 ± 1,8 2,9 ± 1,32 0,041 (TB ± ĐLC, ngày) Không có sự liên quan giữa vị trí dị vật Nam và Nữ với tỉ lệ Nam/ Nữ: 1,5/1, tương và biến chứng (p>0,05). Thời gian nằm viện tự tác giả Smaranda Diaconescu, điều này có của nhóm có biến chứng lâu hơn nhóm thể giải thích trẻ nam hiếu động ham chơi không biến chứng (p= 0,041). Dị vật nam hơn trẻ gái nên dễ nuốt dị vật hơn [4]. Hoàn châm và búi tóc có tỷ lệ biến chứng cao hơn cảnh nuốt dị vật, chủ yếu xảy trong khi trẻ với p lần lượt: p=0,05 và p= 0,032. chơi với dị vật (chiếm 70,5%), ăn uống nhầm (10,9%). Việc xác định thời điểm nuốt dị vật IV. BÀN LUẬN và loại dị vật luôn cực kỳ quan trọng, giúp Chúng tôi nhận thấy độ tuổi trung bình chúng ta định hình phần nào đó về hướng xử của đối tượng nghiên cứu là 5,9 ± 1,34 tuổi, trí. Chúng tôi ghi nhận 69,3% bệnh nhi được trẻ nhỏ nhất là 3 tháng tuổi, trẻ lớn nhất là 14 đưa đến bệnh viện trong vòng 1 ngày sau khi tuổi, độ tuổi từ 3 - ≤ 6 tuổi chiếm 47,1% , trẻ nuốt dị vật. nhỏ có xu hướng bị bệnh nhiều hơn trẻ lớn. Lâm sàng và cận lâm sàng, phần đông Tác giả Smaranda Diaconescu và cộng sự ghi các ca được đưa vào viện vì người nhà lo nhận độ tuổi trung bình 3.25 ± 4.7 tuổi [4]. lắng. Trong số ca bệnh có triệu chứng, Xu Guo và cộng sự, tuổi trung vị khoảng 2,9 thường gặp nhất là ói và buồn ói (34,8%), kế tuổi. Dị vật tiêu hóa ở trẻ em xảy ra ở cả đến là nuốt nghẹn, nuốt đau (23,4%%), đau 195
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 bụng gặp trong 14,3%, các triệu chứng hiếm gái nhiều hơn. Theo Lešková J và cộng sự, dị gặp hơn như đau ngực 2,9% và khó thở vật tiêu hoá ở trẻ em thường gặp bao gồm 0,8%. Ca khó thở chúng tôi ghi nhận là bé đồng xu 26% và pin 14,5%, vật sắc nhọn xảy gái bị hóc xương, do không can thiệp kịp ra 5,2% [5]. Tác giả Nguyễn Văn Tình, ghi thời nên tạo áp xe vùng thực quản. Theo nhận dị vật tù hay gặp nhất chiếm 51,6%; Blanco-Rodríguez G và cộng sự, triệu chứng đặc biệt là đồng xu 15,2%, dị vật sắc nhọn lâm sàng hay gặp nhất là đau bụng, khó nuốt, chiếm 26,3%, dị vật pin dẹt 14,1%, nam ói, trong đó tỷ lệ trẻ không triệu chứng là châm 5,0% và bã thức ăn 3,0% [1], Điều này 16%, Có sự khác biệt này do đối tượng và cỡ tương tự kết quả Blanco-Rodríguez G [2]. Về mẫu của các nghiên cứu khác nhau [2]. vị trí dị vật, thường gặp nhất trong ruột non, Trong khuôn khổ nghiên cứu, chúng tôi đề ruột già chiếm 49,7%, ngoài ra một số ví trí cập chủ yếu đến các phương tiện hình ảnh thường gặp khác như dạ dày và thực quản học như: X quang, siêu âm, CT Scanner vì chiếm tỷ lệ 30,6% và 13,9%. Theo Ronald E. chúng có vai trò quan trọng trong việc phát Kleinman, vị trí dị vật phổ biến nhất là thực hiện dị vật. Tấc cả bệnh nhi đều được chụp X quản và dạ dày[7]. Theo Nguyễn Văn Tình, Quang (ngực hoặc bụng tuỳ vào đánh giá của dị vật tại thực quản phổ biến hơn tại dạ dày bác sĩ lâm sàng), tỷ lệ phát hiện dị vật trên X [1]. Quang trong nghiên cứu là 79,4%, theo Điều trị, phần đông dị vật không cần can Blanco-Rodríguez G chụp X Quang phát thiệp, chủ yếu theo dõi và tự đi tiêu ra ngoài, hiện dị vật trong 93% trường hợp [2]. Siêu chiếm tỷ lệ 57,5%, tương tự các nghiên cứu âm được tiến hành trên 178/238 bệnh nhân trên thế giới [5], [6]. Nội soi tiêu hoá được với tỷ lệ phát hiện ra dị vật trong nghiên cứu thực hiện ở 55/238 ca (23,1%), nội soi tai khoảng 48,3%. Tuy nhiên, 2 phương tiện trên mũi họng 19/238 (7,9%). Có tổng cộng 24 ít khi làm độc lập, thường được kết hợp với trường hợp cần can thiệp bằng ngoại khoa nhau để tăng độ tin cậy của chẩn đoán. (phẫu thuật nội soi và mổ hở), đặc biệt có 3 Về các loại dị vật, hay gặp nhất là dị vật trường hợp dị vật tại vùng hầu họng, được sắc nhọn với tỷ lệ 23,6 %, trong đó (đinh sắt, lấy ra ngoài bằng sonde foley. Tác giả Wei đầu vít chiếm tỷ lệ 15,1%, có khoảng 2,9% Wu ghi nhận 80% - 90% dị vật tiêu hoá có trường hợp nuốt kim lấy tuỷ trong nha khoa). thể tự đào thải ra ngoài, 10% - 20% cần can Một số dị vật khác cũng khá thường gặp và thiệp nội soi để loại bỏ dị vật, 1% yêu cầu thường được quan tâm như pin, nam châm, phải phẩu thuật [8]. Theo Lešková J 82,7% đồng xu và búi tóc gặp với tỷ lệ: 15,9%, dị vật ra ngoài dễ dàng bằng đường tự nhiên, 12,6%, 22,2% và 4,6%. Đặc biệt, khi khảo không có bệnh nhân nào trong nhóm được sát thêm tiền sử và bệnh sử chúng tôi thấy chỉ định mổ nội soi lấy dị vật [6], sự khác rằng dị vật búi tóc thường liên quan đến rối biệt này có thể lý giải do địa dư, môi trường loạn tâm lý ở trẻ em và xu hướng gặp ở bé và hoàn cảnh sống trẻ khác nhau. Thông 196
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 thường các ca can thiệp bằng phẫu thuật là với nhiều mức độ khác nhau, một số ít ca những dị vật nguy cơ gây biến chứng hoặc đã thủng và tắc ruột (2,5%, 2,7%), tương tự các có biến chứng. Về nội soi gắp dị vật, đến nay nghiên cứu của Lešková J và cộng sự [6]. được xem là phương pháp ưu việc trong điều Nghiên cứu cũng thống kê được, số ngày trị dị vật tiêu hoá ở trẻ em vì thao tác nhanh, nằm viện trung bình 3,2 ± 2,31 ngày (1- 21), ít xâm lấn trên người bệnh đồng thời rút ngắn cao hơn Wei Wu và cộng sự tại Trung Quốc thời gian nằm viện. Trong nghiên cứu của [8], cao hơn Lešková J và cộng sự tại Cộng chúng tôi có 74 trường hợp được điều trị Hoà Czech [6], Sự khác biệt này có thể giải bằng phương pháp nội soi (trong đó nội soi thích do sự khác nhau giữa thời điểm nhập tiêu hoá 55 ca và nội soi tai mũi họng 19 ca). viện và các phương tiện chăm sóc, theo dõi Về các loại dị vật được lấy qua nội soi, chủ giữa chúng ta và các nước. Khi khảo sát sự yếu là dị vật sắc nhọn 20,2% và đồng xu tương quan, chúng tôi ghi nhận không có sự 21,6%, Pin 9,5%, tương tự nghiên cứu của liên quan giữa vị trí dị vật và biến chứng tác giả Nguyễn Văn Tình [1]. Theo Blanco- (p>0,05). Thời gian nằm viện của nhóm có Rodríguez G 86% số ca được lấy dị vật bằng biến chứng lâu hơn nhóm không biến chứng nội soi tiêu hoá ống mềm [2]. Về dụng cụ sử (p= 0,041). Dị vật nam châm và búi tóc có tỷ dụng để can thiệp qua nội soi tiêu hoá ống lệ biến chứng cao hơn với p lần lượt: mềm, được sử dụng nhiều nhất là kìm và p=0,049 và p= 0,032. Về tử vong, chúng tôi thòng lọng chiếm tỷ lệ 39,2% và 36,5%. Có không ghi nhận trường hợp nào tử vong nào 12,3% trường hợp được lấy ra bằng Kelly do dị vật tiêu hoá. hoặc nhíp. 7 trường hợp cần phối hợp dụng cụ như rọ và vợt. Theo Nguyễn Văn Tình, V. KẾT LUẬN kềm được sử dụng nhiều nhất chiếm 69,7%, Dị vật tiêu hoá khá thường gặp ở trẻ em, 18,2% các trường hợp dị vật được lấy bằng đặc biệt trong độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi. Với vợt. Kềm thường được sử dụng để gắp các dị triệu chứng thường gặp là ói, buồn ói và đau vật tù dẹt như đồng xu, pin dẹt, dị vật có bụng. Dị vật sắc nhọn hay gặp nhất, tiếp theo ngạnh. Vợt được sử dụng trong trường hơp là Pin, đồng xu, búi tóc với vị trí dị vật chủ dị vật tròn, nhẵn như viên bi [1]. Sự khác yếu ở ruột non, dạ dày. Phần lớn dị vật tiêu nhau này có thể lý giải do kỹ năng và quan hóa tự đào thải ra ngoài chiếm 57,6%, 31% điểm điều trị của bác sĩ nội soi khác nhau ở dị vật tiêu hóa cần nội soi can thiệp lấy bỏ. các nơi. 10,1% các trường hợp cần phẫu thuật. Dụng Kết quả điều trị và biến chứng, có đến cụ nội soi gắp dị vật hay được sử dụng nhất 81,1% bệnh nhân không ghi nhận biến chứng là kềm và thòng lọng chiếm tỷ lệ 39,2% và nào, điều này đưa tới một góc nhìn khả quan 36,5%. Có 7 trường hợp cần phối hợp dụng về dị vật Tiêu hoá ở trẻ em. Trong số các cụ. Một tỷ lệ rất cao 81.1% bệnh nhân không biến chứng do dị vật, thường gặp nhất là loét có biến chứng. Trong nhóm có biến chứng 197
  10. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 chủ yếu là loét niêm mạc tiêu hoá chiếm tỷ lệ (Phila). 2012;50(10): 911-1164. cao nhất 11,1%, một số ít ca thủng và tắc 4. Diaconescu, Smaranda, et al. Foreign ruột (2,5%,2,7%). Dị vật nam châm và búi bodies ingestion in children: experience of 61 tóc có tỷ lệ biến chứng cao hơn với p lần cases in a pediatric gastroenterology unit lượt: p=0,05 và p= 0,032. Không có bệnh from Romania. Gastroenterology research practice. 2016;(1):1-6. nhân tử do dị vật tiêu hoá trong nghiên cứu 5. Kramer R E, et al. Management of ingested của chúng tôi. foreign bodies in children: a clinical report of TÀI LIỆU THAM KHẢO the NASPGHAN Endoscopy Committee. J 1. Nguyễn Văn Tình. Nghiên cứu đặc điểm Pediatr Gastroenterol Nutr. 2015; 60(4):562- dịch tễ học lâm sàng và nhận xét kết quả xử 574. trí dị vật tiêu hoá qua nội soi ở trẻ em", Luận 6. Lešková J, et al. Foreign body ingestion in văn Thạc sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội, 2018. children. Rozhl Chir. 2019;98(9):370-374. 2. Blanco-Rodríguez G, Teyssier-Morales G, 7. Lin, Chien-Heng, et al. Endoscopic removal Penchyna-Grub J, et al. Characteristics and of foreign bodies in children. The Kaohsiung outcomes of foreign body ingestion in Journal of Medical Sciences. children. Arch Argent Pediatr. 2007;23(9):447-452. 2018;116(4):256-261. 8. Wei Wu, Zhibao Lv, et al. An analysis of 3. Bronstein, et al. 2011 Annual report of the foreign body ingestion treatment below the American Association of Poison Control pylorus in children. Medicine. Centers' National Poison Data System 2017;96(38):80- 95. (NPDS): 29th Annual Report. Clin Toxicol 198
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1