Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Đồng Thanh Thiện*, Phan Quốc Việt*, Đỗ Bá Hùng<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Dị vật tiêu hóa do nuốt phải thường xảy ra ở trẻ từ 06 tháng – 06 tuổi, ở người lớn thường do<br />
dị vật lẩn trong thức ăn như: xương cá, xương gà, tăm xỉa răng, răng giả… hay xảy ra ở bệnh nhân uống rượu<br />
bia, có răng giả, bệnh tâm thần…có sự giảm nhạy cảm vùng hầu họng với vật lạ khi nuốt phải. Đa số dị vật được<br />
tống ra ngoài theo đường tự nhiên (80%), 20% được can thiệp nội soi lấy dị vật, 1% có biến chứng thủng cần<br />
phẫu thuật can thiệp, tùy thuộc vào kích thước, hình dạng sắc bén của dị vật như xương cá, tăm xỉa răng, xương<br />
gà. Dị vật đường tiêu hóa để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, việc chẩn đoán và điều trị biến chứng của dị vật<br />
đường tiêu hóa còn nhiều khó khăn, cần có sự cảnh báo về mức độ nguy hiểm của dị vật trong cộng đồng nhằm<br />
giảm thiểu tỷ lệ dị vật đường tiêu hóa, cho nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm:<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng chẩn. đoán dị vật đường tiêu hóa. Đánh giá kết quả<br />
điều trị lấy dị vật và biến chứng của đường tiêu hóa tại bệnh viện Bình Dân.<br />
Phương pháp nghiên và đối tượng nghiên cứu: Hồi cứu 63 trường hợp bệnh nhân bị dị vật đường tiêu<br />
hóa được điều trị tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 2017. Phân tích thống kê bằng<br />
phép kiểm T, ².<br />
Kết quả: Có 63 trường hợp dị vật tiêu hóa được chọn vào nghiên cứu, tuổi trung bình 49 tuổi, tỷ lệ<br />
Nam/Nữ: 3/2, dị vật thực quản 27% (17/63), dạ dày 36,5% (23/63), tá tràng 12,7% (8/63), ruột non 11,1%<br />
(7/63), đại trực tràng 11,1% (7/63), 01 trường hợp xuyên đại tràng vào ổ bụng 1,6%. Dị vật xương (cá, gà)<br />
(47,6%), tăm (17,5%), răng giả (11,1%), vỏ thuốc (12,7%), que kim loại (9,5%) nắp chai kim loại (1,6%). Hình<br />
dạng dị vật: dạng que mãnh nhọn ở đầu 63,5%, có móc 14,3%, có nhiều góc cạnh 22,2%. Kích thước dị vật trung<br />
bình 3,3 cm (1,5 cm- 20cm). Cơ chế do dị vật lẫn trong thức ăn 49,2%, do nuốt phải 33,3%, thói quen ngậm tăm<br />
sau ăn 17,5%. Biến chứng thủng 25,4% (thủng thực quản, tá tràng, ruột non, đại tràng). Đa số lấy dị vật thành<br />
công qua nội soi 76,2%, 22,3% phẫu thuật lấy dị vật khi có biến chứng, 1,6% điều trị nội khoa.<br />
Kết luận: Biến chứng do dị vật tiêu hóa khó chẩn đoán, thường nhầm với viêm ruột thừa, viêm túi thừa đại<br />
tràng hay thủng dạ dày, bệnh nhân thường quên không nhớ có nuốt dị vật khi ăn, cho nên thường được chẩn<br />
đoán muộn khi có dấu hiệu viêm phúc mạc hay áp-xe ổ bụng. Chẩn đoán nguyên nhân chủ yếu dựa vào CT scan<br />
bụng với hình ảnh xương cá cản quang trong ổ viêm. Phẫu thuật khi có biến chứng thủng đường tiêu hóa, có thể<br />
phẫu thuật nội soi hay mổ mở. Cần có sự tuyên truyền, cảnh báo sự nguy hiểm của biến chứng dị vật tiêu hóa<br />
thay đổi thói quen ăn uống để tránh nuốt phải dị vật tiêu hóa.<br />
Từ khóa: Dị vật tiêu hóa.<br />
<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Đồng Thanh Thiện ĐT: 0918977322 Email: Dongthien78@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESULT IN MANAGEMENT OF INGESTED FOREIGN BODIES IN BINH DAN HOSPITAL<br />
Dong Thanh Thien, Phan Quoc Viet, Do Ba Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 233 - 239<br />
<br />
Introduction: Foreign-body ingestion is a common event most often seen in children from 6 months to 6<br />
years of age. In adults, foreign bodies are usually ingested accidentally together with food, such as fish bones,<br />
chicken bone, toothpick, dentures…The populations most susceptible to foreign body ingestion is people who wear<br />
dentures; the tactile sensistivity of the soft palate that is vital for the detection and recognition of small intraoral<br />
objects is diministed by the presence of dentures. Also at risk are alcoholic and psychiatric patients. In about 80%<br />
of cases, the ingested material passes uneventfully through the gastrointestinal tract; endoscopy is performed in<br />
about 20% of cases, and surgery in less than 1%. Perforation occurs in about 1% of all foreign bodies ingested<br />
usually due to long and sharp objects such as fish bones, toothpicks, chicken bones and needles. We here in report<br />
the diagnosis and treatment of a patient with omentum-wrapped abscess caused by a fish bone penetrating the<br />
colon and intestine.<br />
Objective: To determine the characteristics and out come of Foreign body ingestion, the safety and<br />
effectiveness in management of ingested foreign bodies.<br />
Patients & method: Retrospective review of medical record of 63 patients had foreign body in digestion<br />
during January 2014 to September 2017 in Binh Dan Hospital. Two-tailed Fisher′s Exact or ² test were used for<br />
statistical analysis.<br />
Results: Sixty three patients had foreign body were included in the study. Mean age 49 years, Male/ female rate:<br />
3/2, location of foreign body: Esophageal 27% (17/63), Stomach 36,5% (23/63), Duodenum 12,7% (8/63), Small<br />
Intestine 11.1% (7/63), Colon Rectal 11,1% (7/63), intraabdomen 1.6% (1/63). Bones (47.6%), toothpick (17,5%),<br />
Dentures (11.1%), Medicine capsule (11.1%), metallic (11.1%). Classification of foreign bodyies: Size mean: 3.3 cm<br />
(1.5- 20cm), sharp (63.5%), Sharp edges (14.3%), rounded (22,2%). Endoscopy is performed in about 76.2% of cases.<br />
Surgical intervention is required in 22.3% of cases. Two patients esophageal foreign bodies had abscess in<br />
mediastinum due to esophageal perforation. The patientssuffered an operation to drain abscess. No complications<br />
ccurred after surgery and the patients was discharged free of symptoms six-seven days after surgery.<br />
Conclustion: Bowel perforation by foreign bodies can mimic other abdominal conditions such as acute<br />
appendicitis, acute diverticulitis, and perforated peptic ulcer. As the patient usually does not remember fish bone<br />
ingestion, diagnosis can be delayed, with months between ingestion and perforation. CT scanning is the most<br />
accurate exam with fish bones appearing like linear images with calcic density inside an inflamed area. Relative<br />
indications for surgery after ingestion of foreign bodies exist in the case of complications that can not be resolved<br />
endoscopically or after unsuccessful attempts at endoscopic recovery. Surgery intervention is indicated in<br />
complications of ingestion of foreign bodies on laparotomy or laparoscopy.<br />
Keywords: Foreign body, Fish bone.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhân uống rượu bia, có răng giả, bệnh tâm<br />
thần…có sự giảm nhạy cảm vùng hầu họng với<br />
Dị vật tiêu hóa do nuốt phải thường xảy ra ở vật lạ khi nuốt phải.<br />
trẻ từ 06 tháng – 06 tuổi, ở người lớn thường do<br />
Đa số dị vật được tống ra ngoài theo đường<br />
dị vật lẩn trong thức ăn như: xương cá, xương<br />
tự nhiên (80%), 20% được can thiệp nội soi lấy dị<br />
gà, tăm xỉa răng, răng giả… hay xảy ra ở bệnh<br />
<br />
234 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
vật, 1% có biến chứng thủng cần phẫu thuật can dày 36,5%(23/63), tá tràng 12,7%(8/63), ruột non<br />
thiệp(1,4), tùy thuộc vào kích thước, hình dạng sắc 11,1%(7/63), đại trực tràng 11,1%(7/63), 01 trường<br />
bén của dị vật như xương cá, tăm xỉa răng, hợp xuyên đại tràng vào ổ bụng 1,6%. Dị vật<br />
xương gà(8). xương cá 47,6%, tăm 17,5%, răng giả 11,1%, vỏ<br />
Mục tiêu nghiên cứu thuốc 11,1%, nắp chai kim loại 1,6%. Hình dạng<br />
dị vật: dạng que mãnh nhọn ở đầu 63,5%, có móc<br />
Đặc điểm dị vật tiêu hóa.<br />
14,3%, có nhiều góc cạnh 22,2%. Kích thước dị<br />
Đánh giá kết quả điều trị dị vật đường tiêu<br />
vật trung bình 3,3 cm (1,5 cm- 20cm). Cơ chế do<br />
hóa tại bệnh viện Bình Dân.<br />
dị vật trong thức ăn 49,2%, nuốt phải 33,3%, thói<br />
PHƯƠNGPHÁP-ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU quen ngậm tăm sau ăn 17,5%. Biến chứng thủng<br />
Hồi cứu 63 trường hợp bệnh nhân bị dị vật 25,4% (thủng thực quản, tá tràng, ruột non, đại<br />
đường tiêu hóa được điều trị tại bệnh viện Bình tràng). Đa số lấy dị vật thành công qua nội soi<br />
Dân từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 09 năm 76,2%, 22,3% phẫu thuật lấy dị vật khi có biến<br />
2017. Phân tích thống kê bằng phép kiểm T,ᵡ². chứng, 78% (11/14) trường hợp mổ mở,<br />
21,4%(3/14) mổ nội soi, 1,6% điều trị nội khoa.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Một trường hợp dị vật gây đau thượng vị hạ<br />
Các bệnh nhân bị dị vật đường tiêu hóa sườn (P) 20 ngày, CT bụng thấy hình ảnh dị vật<br />
không phân biệt nam nữ, tuổi lớn hơn 16 được cản quang cạnh tá tràng DII trong lòng tĩnh<br />
chọn vào nhóm nghiên cứu. mạch cửa gây huyết khối, được phẫu thuật lấy dị<br />
Các dữ kiện thu thập vật là que kim loại mãnh 4 cm đâm xuyên tá<br />
Giới, tuổi, tiền căn mắc bệnh, thói quen ăn uống tràng và xuyên vào lòng tĩnh mạch cửa gây<br />
Triệu chứng lâm sàng huyết khối tĩnh mạch cửa. Một trường hợp đau<br />
¼ bụng trên (P) 1 tháng, CT bụng ghi nhận cấu<br />
Cận lâm sàng, XQ bụng, CT bụng<br />
trúc hình que cản quang sau phúc mạc, sau đầu<br />
Phương pháp điều trị: nội soi lấy dị vật, tụy trước TM chủ dưới, cạnh tá tràng DII dài<br />
phương pháp phẫu thuật… 22mm, được phẫu thuật lấy dị vật là 1 que kim<br />
Kết quả điều trị loại mãnh ghim sâu vào mô đầu tụy đến sát TM<br />
Tỷ lệ tử vong, biến chứng: thủng thực quản, chủ dưới. Trong số 16 trường hợp dị vật ở thực<br />
dạ dày tá tràng, xì rò chỗ khâu, nhiễm trùng vết quản: 8/ 16 ở 1/3 trên, 6/16 ở1/3 giữa, 3/16 ở1/3<br />
mổ, áp xe tồn lưu trong ổ bụng,viêm phúc mạc dưới. Hai trường hợp dị vật 1/3 trên thực quản<br />
hậu phẫu.... có biến chứng thủng thực quản gây abscess cạnh<br />
cổ (T) lan xuống trung thất gây abscess trung<br />
Nhập dữ liệu, xử lý và phân tích thống kê<br />
thất, được phẫu thuật khâu lại chổ rách thực<br />
Các dữ liệu thu thập sẽ được nhập và xử lý<br />
quản và dẫn lưu trung thất, cả hai bệnh nhân hồi<br />
bằng phần mềm SPSS 16,0.<br />
phục tốt không có biến chứng hẹp thực quản.<br />
Các số trung bìnhh ± độ lệch chuẩn sẽ được Trong lô nghiên cứu của của chúng tôi ghi nhận<br />
tính cho số liệu định lượng. Tỷ lệ sẽ tính cho các 02 trường hợp dị vật xuyên khỏi thành ruột<br />
số liệu định tính. Dùng phép kiểm T, X², Anova, được mạc nối lớn bao bọc tạo thành áp xe mạc<br />
các khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. nối lớn, được phẫu thuật cắt mạc nối lớn chứa ổ<br />
KẾT QUẢ áp-xe và dị vật.<br />
Cả 63 trường hợp dị vật tiêu hóa được chọn Thời gian nằm viện trung bình 4,7 ngày,<br />
vào nghiên cứu, tuổi trung bình 49 tuổi, không có biến chứng do phẫu thuật.<br />
Nam/Nữ: 3/2, dị vật thực quản 27%(17/63), dạ<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 235<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm và biến chứng của mẫu nghiên cứu<br />
Thực quản Dạ dày Tá tràng Ruột non Đại trực tràng Giá trị P<br />
2<br />
n= 17 n= 23 n= 8 n= 7 n= 8 X<br />
Hình dạng dị vật<br />
Que nhọn 7 (11,1%) 15 (23,8%) 7 (11,1%) 6 (7,9%) 5 (8%) P> 0,05<br />
Có móc 6 (9,5%) 01 (1,6%) 0 0 2 (3,2%)<br />
Nhiều góc cạnh 4 (6,3%) 7 (11,1%) 1 (3,2%) 1 (1,6%) 1 (1,6%)<br />
Kích thước dị vật(cm) 2,4 3,2 5,2 3,5 3,3 P> 0,05 Anova<br />
Nội soi 17(100%) 23(100%) 8 (100%) 0 6 (75%) P< 0,005<br />
CT 4(23,5%) 2(8,7%) 3(37,5%) 5(71,4%) 6(75,0%)<br />
Biến chứng do dị vật 2(11,8%) 2(8,7%) 3(37,5%) 6(85,7%) 3(37,5%)<br />
Phương pháp điều trị<br />
Nội soi lấy dị vật 16(94,1%) 21(91,3%) 5(62,5%) 0 6(75,0%)<br />
Phẫu thuật<br />
Mổ mở 1(5,9%) 1(4,3%) 3(37,5%) 4(57,1%) 2(25,0%)<br />
Mổ nội soi 0(0%) 1(4,3%) 0(0%) 2(28,6%) 0(0%)<br />
Nội khoa 0 0 0 1(14,3%) 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. CT scan bụng trường hợp 1 Hình 2. CT scan bụng trường hợp 2<br />
<br />
<br />
236 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Dị vật tiêu hóa do nuốt phải thường xảy ra ở<br />
trẻ từ 06 tháng – 06 tuổi, ở người lớn thường do<br />
dị vật trộn lẩn thức ăn như: xương cá, xương gà,<br />
tăm xỉa răng, răng giả… hay xảy ra ở bệnh nhân<br />
uống rượu bia, có răng giả, bệnh tâm thần, sa sút<br />
trí tuệ..có sự giảm nhạy cảm vùng hầu họng với<br />
vật lạ khi nuốt phải.<br />
Đa số dị vật được tống ra ngoài theo đường<br />
tự nhiên (80%), 20% được can thiệp nội soi lấy dị<br />
vật, 1% có biến chứng thủng cần phẫu thuật can<br />
thiệp. Tùy thuộc vào vị trí kích thước, hình dạng,<br />
độ sắc, vật liệu của dị vật và kích thước, độ gập<br />
góc của ống tiêu hóa mà dị vật có thể thoát qua<br />
được hay không, biến chứng thủng thường xảy<br />
ra ở những nơi hẹp hay gập góc như thực quản,<br />
môn vị, tá tràng, vale hồi manh tràng, và đại<br />
tràng (T) thì dị vật khó thoát qua và dễ đâm<br />
xuyên thành gây thủng. Ngoài ra hình dạng và<br />
kích thước của dị vật cũng là yếu tố nguy cơ gây<br />
biến chúng thủng ống tiêu hóa, dị vật sắc nhọn<br />
và dài có nguy cơ gây biến chứng thủng đường<br />
Hình 3. Dị vật xương cá (trường hợp 1)<br />
tiêu hóa. Một số tác giả cho rằng dị vật dài hơn<br />
6cm và đường kính trên 2,5cm thì khả năng tống<br />
qua tá tràng khó khăn (9,14). Tuy nhiên trong<br />
nghiên cứu chúng tôi chiều dài trung bình của<br />
vật 3,3cm, không có sự tương quan giữa kích<br />
thước, hình dạng của dị vật và vị trí đị vật trên<br />
đường tiêu hoá (P> 0,005).<br />
Việc chẩn đoán dị vật tiêu hóa ở thực quản<br />
và dạ dày thường đơn giản, đa số bệnh nhân có<br />
triệu chứng nuốt đau, đau tức sau xương ức đối<br />
với dị vật thực quản, đau thượng vị đối với dị<br />
vật dạ dày tá tràng và được chẩn đoán chính xác<br />
qua nội soi dạ dày tá tràng. Nhưng đối với dị vật<br />
đã xuống ruột non thì chẩn đoán gặp nhiều khó<br />
khăn do triệu chứng không điển hình và thường<br />
nhầm lẫn với các bệnh lý khác trong ổ bụng, nội<br />
soi thông thường không thể soi hết ruột non.<br />
Dị vật tiêu hóa đa số không có triệu chứng<br />
lâm sàng 90%(3), 10% có biểu hiện lâm sàng khi<br />
Hình 4. Dị vật xương cá đại tràng (trường hợp 2) có biến chứng. Đối với dị vật có tính cản quang<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 237<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
thì việc chẩn đoán đơn giản bằng X- Quang hóa có biến chứng là phẫu thuật, làm sạch mủ ổ<br />
bụng, với dị vật không cản quang thì việc chẩn bụng, lấy hết dị vật và khâu phục hồi thành tiêu<br />
đoán khó khăn hơn do đó thường được chẩn hóa nếu có thể. Tỷ lệ tử vong vào thập niên 80<br />
đoán muộn khi có biến chứng thủng, dấu hiệu khoảng 50% và nghiên cứu gần đây (2012)<br />
đau bụng, viêm phúc mạc, áp-xe ổ bụng. CT khoảng 2%(3), chúng tôi không có trường hợp tử<br />
scan có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, khảo sát vong. Phẫu thuật nội soi gắp dị vật và khâu lại<br />
được hình ảnh, vị trí và bản chất của dị vật, chỗ thủng, hay mổ mở giải quyết các biến chứng<br />
những bóng hơi tự do trong ổ bụng. Việc chẩn nhiễm trùng, tùy thuộc vào điều kiện và trình độ<br />
đoán lâm sàng biến chứng thủng ruột thường bị của phẫu thuật viên. Trong hai trường hợp, chúng<br />
trì hoãn và kéo dài do bệnh nhân thường không tôi mổ nội soi thám sát và giải phóng khối mạc nối<br />
nhớ có nuốc dị vật, và thường chẩn đoán nhầm chứa áp-xe, kết hợp với mở bụng đường nhỏ cắt<br />
với bệnh lý viêm ruột thừa cấp, viêm túi thừa đại trọn ổ áp-xe, không gây vấy bẩn ổ bụng. Hậu<br />
tràng, thủng dạ dày. Trong hai trường hợp của phẫu không ghi nhận có xì, rò tiêu hóa, và bệnh<br />
chúng tôi dị vật xương cá mãnh dài và sắc đi được xuất viện ngày thứ 6- 7.<br />
xuyên qua thành ruột vào ổ bụng được mạc nối KẾT LUẬN<br />
bao quanh và tạo áp-xe mạc nối lớn, do xương cá<br />
có đường kính nhỏ nên thương tổn thủng thành Biến chứng do dị vật tiêu hóa khó chẩn đoán,<br />
ruột có kích thước nhỏ nên tự diễn tiến lành bít thường nhầm với viêm ruột thừa, viêm túi thừa<br />
lổ thủng nên không gây viêm phúc mạc. đại tràng hay thủng dạ dày, bệnh nhân thường<br />
quên không nhớ có nuốt dị vật khi ăn, cho nên<br />
Việc điều trị dị vật tiêu hóa ngày nay khá<br />
thường được chẩn đoán muộn khi có dấu hiệu<br />
đơn giản nhờ có sự tiến bộ của nội soi tiêu hóa,<br />
viêm phúc mạc hay áp-xe ổ bụng. Chẩn đoán<br />
đa số lấy dị vật thành công qua nội soi đối với dị<br />
nguyên nhân chủ yếu dựa vào CT scan bụng với<br />
vật tiêu hóa trên hay đại trực tràng nếu phát<br />
hình ảnh dị vật cản quang trong ổ viêm.<br />
hiện sớm chưa có biến chứng thủng viêm phúc<br />
mạc hay abscess ổ bụng. Đối với dị vật thực Đa số dị vật thực quản được chẩn đoán dễ<br />
quản thì nội soi lấy dị vật cần có kỹ năng tốt dàng thông qua nội soi, tuy nhiên biến chứng<br />
tránh rách thủng thực quản do thao tác thô bạo ở thực quản để lại hậu quả nặng nề: áp-xe<br />
gây hậu quả nặng nề như áp-xe trung thất hay vùng cổ, trung thất… phẫu thuật giải quyết<br />
ap-xe vùng cổ, việc can thiệp phẫu thuật giải<br />
biến chứng này rất khó khăn và nặng nề cần<br />
quyết biến chứng này khó khăn và cơ biến<br />
phẫu thuật viên chuyên khoa sâu. Do đó nội<br />
chứng sau mổ cao. Trong nghiên cứu chúng tôi<br />
có hai trường hợp thủng thực quản có biến soi lấy dị vật thực quản đòi hỏi bác sĩ nội soi<br />
chứng áp-xe cổ (T) và trung thất được phẫu có kỹ năng tốt, tránh biến chứng thủng hay<br />
thuật khâu lại thực quản cổ và dẫn lưu trung rách thực quản để lại hậu quả nghiêm trọng<br />
thất, kết quả tốt không để lại di chứng hẹp thực như rò thực quản, áp-xe trung thất…<br />
quản hay ap-xe tồn lưu sau mổ. Tuy nhiên bệnh<br />
Phẫu thuật là biện pháp duy nhất giải quyết<br />
nhân cần được chăm sóc và hồi sức chuyên sâu,<br />
thời gian nằm viện dài (26 ngày). biến chứng của vật gây thủng đường tiêu hóa, có<br />
thể phẫu thuật nội soi hay mổ mở.<br />
Phẫu thuật điều trị đươc chỉ định khi: nội soi<br />
lấy dị vật có biến chứng, nội soi lấy dị vật thất bại, Cần có sự tuyên truyền rộng rãi, cảnh báo<br />
dị vật có biến nội soi không lấy được. Tỷ lệ phẫu sự nguy hiểm của biến chứng dị vật tiêu hóa<br />
thuật trong nghiên cứu của chúng tôi12,3% cao<br />
hơn các tác giả khác (1%) có Điều trị dị vật tiêu<br />
<br />
238 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
6. Sarliève P, Delabrousse E, Michalakis D, Robert A,<br />
thay đổi thói quen ăn uống để tránh nuốt phải Guichard G, Kastler B. Multidetector ct diagnosis of<br />
dị vật tiêu hóa. jejunal perforation by a chicken bone. JBR-BTR.<br />
2004;87:294–295.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Rodríguez-Hermosa JI, Codina-Cazador A, Sirvent JM,<br />
1. Ali FE, Al-Busairi WA, Esbaita EY, Al-Bustan MA. Martín A, Gironès J, Garsot E. Surgically treated<br />
Chronic perforation of the sigmoid colon by foreign body. perforations of the gastrointestinal tract caused by<br />
Curr Surg. 2005;62:419–422. ingested foreign bodies. Colorectal Dis. 2008;10:701–707.<br />
2. De Bakker JK, Nanayakkara PW, Geeraedts LM, Jr, et al. 8. Sierra-Solís A. [Bowel perforations due to fish bones: rare<br />
Body packers: a plea for conservative treatment. and curious] Semergen. 2013;39:117–118.<br />
Langenbecks Arch Surg. 2012;397:125–130. 9. Yao CC, Yang CC, Liew SC, Lin CS. Small bowel<br />
3. Mesina C, Vasile I, Valcea DI, Pasalega M, Calota F, perforation caused by a sharp bone: laparoscopic<br />
Paranescu H, Dumitrescu T, Mirea C, Mogoanta S. diagnosis and treatment. Surg Laparosc Endosc Percutan<br />
Problems of diagnosis and treatment caused by ingested Tech. 1999;9:226–227.<br />
foreign bodies. Chirurgia (Bucur) 2013;108:400–406.<br />
4. Sierra-Solís A. [Bowel perforations due to fish bones: rare<br />
and curious] Semergen. 2013;39:117–118.<br />
Ngày nhận bài báo: 08/11/2017<br />
5. Joglekar S, Rajput I, Kamat S, Downey S. Sigmoid Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/12/2017<br />
perforation caused by an ingested chicken bone<br />
presenting as right iliac fossa pain mimicking<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
appendicitis: a case report. J Med Case Rep. 2009;3:7385.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 239<br />