CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ ACR VÀ MLCT VỚI<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2<br />
<br />
Phạm Thanh Bình1, Nguyễn Song Hài1<br />
Hoàng Trung Vinh1, Hà Thọ Minh Huyền2, Lã Văn Tuấn2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa chỉ số ACR và MLCT với một số đặc<br />
điểm, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Đối tượng và phương pháp: Nghiên<br />
cứu trên 173 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương.<br />
Các bệnh nhân được khám lâm sàng, làm các xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu.<br />
Kết quả: Nhóm đang điều trị có tỷ lệ ACR tăng và nồng độ ACR trung bình cao hơn có<br />
ý nghĩa thống kê so với nhóm chẩn đoán lần đầu. Nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị<br />
> 10 năm có tỷ lệ giảm MLCT cao hơn và MLCT trung bình thấp hơn so với nhóm bệnh<br />
nhân có thời gian điều trị < 10 năm. Tỷ lệ bệnh nhân giảm MLCT và ACR tăng ở nhóm<br />
bệnh nhân có BMI tăng, THA và tăng kích thước vòng bụng cao hơn có ý nghĩa thống<br />
kê so với nhóm có BMI bình thường, không có THA và không tăng vòng bụng. Tỷ lệ tăng<br />
ACR và giảm MLCT ở bệnh nhân có glucose máu lúc đói và HbA1c cao cao hơn có ý<br />
nghĩa thống kê (p 7 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với<br />
nhóm ≤ 7. Kết luận: Nhóm bệnh nhân đang điều trị có tổn thương thận nặng hơn so với<br />
nhớm bệnh nhân mới được chẩn đoán. BMI và THA làm tăng mức độ tổn thương thận<br />
ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2. Kiểm soát đường máu càng kém thì mức độ tổn thương thận<br />
càng nặng.<br />
Từ khóa: Chỉ số ACR, MLCT, glucose máu lúc đói.<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 103<br />
2<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Phạm Thanh Bình (thanhbinh412ld@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/5/2018, ngày phản biện: 25/5/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/6/2018<br />
<br />
<br />
13<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
INVESTIGATING OF RELATION BETWEEN ACR INDEX AND GFR<br />
WITH CLINICAL AND SUBCLINICAL FEATURES ON TYPE 2 DIABETES<br />
MELLITUS PATIENTS<br />
ABSTRACT<br />
Purpose: Investigating of relation between ACR index and GFR with clinical<br />
and subclinical features in diabetes mellitus patients. Subject and method: Study on 173<br />
patients with type 2 diabetes mellitus treated at the National Hospital of Endocrinology.<br />
Patients has been taken exam and makes blood and urine test. Results: Proportion of<br />
increasing ACR and mean of ACR level of treated group are statistically significantly<br />
higher than those of the other. Patient with duration of treatment over 10 years has<br />
higher proportion of decreasing GFR and lower mean of GFR than those with duration<br />
of treatment under 10 years. Proportion of decreasing GFR and increasing ACR on<br />
patients with increasing BMI, blood pressure and waist circumference are statistically<br />
significantlly higher than those of patients with normal BMI, blood pressure and waist<br />
circumference. Proportion of increasing ACR and decreasing GFR of patients with high<br />
fast glucose level and HbA1c are statistically significantly higher than those of patients<br />
with fast plasma glucose and HbA1c achieving goal. Mean of ACR of group with FPG<br />
over 7 mmol/l is statistically significantlly higher than that of the other. Conclusion:<br />
renal injury level of treated group is more serious than that of the other. BMI, blood<br />
pressure and waist circumference make increasing renal injury level in type 2 diabetes<br />
mellitus patients. The less the plasma glucose control is, the more serious the renal<br />
injury level is.<br />
Keyword: ACR index, GFR, FPG<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nặng nề. Biểu hiện tổn thương thận ở BN<br />
ĐTĐ đó là xuất hiện albumine niệu và<br />
Bệnh đái tháo đường gây ra nhiều<br />
hoặc giảm MLCT, hậu quả cuối cùng là<br />
biến chứng cấp và mạn tính, để lại nhiều<br />
suy thận mạn tính. Thời gian từ lúc phát<br />
di chứng nặng nề cho người bệnh và là<br />
hiện ĐTĐ týp 2 đến khi xuất hiện tổn<br />
một trong những nguyên nhân chính gây<br />
thương thận và suy thận, phụ thuộc vào<br />
tử vong cho người bệnh. Đặc biệt, ĐTĐ<br />
nhiều yếu tố khác nhau. Do đó chúng tôi<br />
typ 2 thường được phát hiện muộn, khi<br />
tiến hánh nghiên cứu đề tài này với mục<br />
phát hiện thì đã có biến chứng. Trong số<br />
tiêu: khảo sát mối liên quan giữa chỉ số<br />
các biến chứng của bệnh ĐTĐ, tổn thương<br />
ACR và MLCT với một số đặc điểm lâm<br />
thận là xuất hiện sớm hay gặp và hậu quả<br />
<br />
14<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ typ 2. cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - Bệnh nhân vào viện, được hỏi<br />
NGHIÊN CỨU bệnh, khám lâm sàng, làm các xét nghiệm<br />
sinh hóa máu, nước tiểu.<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Ước lượng MLCT dựa vào<br />
Gồm 173 BN không phân biệt<br />
creatinin theo công thức 4 điểm MDRD:<br />
giới tính, tuổi từ 30 được chẩn đoán đái<br />
MLCTcrc (mL/phút/l1,73) = 186 x<br />
tháo đường typ 2 theo tiêu chuẩn của Tổ<br />
([Pcr]/88,4) – 1,154 x (tuổi) – 0,203 x<br />
chức y tế thế giới điều trị tại Bệnh viện<br />
(0.742 nếu là nữ) x (1,21) nếu là người<br />
Nội tiết Trung ương từ tháng 10/2016 đến<br />
gốc Phi<br />
tháng 5/2017.<br />
- Tính tỉ số albumin/creatinin<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
(ACR: albumin creatinin ratio), đơn vị<br />
nhóm nghiên cứu: BN được điều trị nội<br />
tính là mg/mmol.<br />
trú, được chẩn đoán xác định ĐTĐ týp 2<br />
theo IDF năm 2012, tuổi ≥ 30, tự nguyện - Tiến hành phân chia giai đoạn<br />
tham gia NC, hồ sơ bệnh án đầy đủ bệnh thận theo phân loại của KDIGO<br />
2012.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng<br />
khỏi nghiên cứu: ĐTĐ týp 1 và ĐTĐ - Xử lí số liệu bằng phần mềm<br />
thai kỳ, Bệnh nhân bị ĐTĐ thứ phát (ĐTĐ EPI- INFO 6.0.<br />
trong hội chứng Cushing, Basedow, ĐTĐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN<br />
do sỏi tụy), mắc các bệnh nội tiết kèm LUẬN<br />
theo (bệnh to đầu chi, Basedow, u tủy<br />
Độ tuổi trung bình của nghiên<br />
thượng thận…), đã được chẩn đoán bệnh<br />
cứu là 61,96 ± 11,59, trong đó nhóm tuổi<br />
thận mạn tính tiên phát, không đồng ý<br />
từ 61-70 chiếm tỷ lệ cao nhất (34,10%),<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
thấp nhất là nhóm tuổi từ 30 – 50 tuổi<br />
2. Phương pháp nghiên cứu (14,45%). Nam chiếm 39,31%, nữ chiếm<br />
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên 60,69%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
Bảng 1: Sự khác biệt giữa ACR và MLCT giữa nhóm ĐTĐ mới được chẩn<br />
đoán và đang điều trị.<br />
<br />
Chỉ số Chẩn đoán lần đầu Đang được điều trị<br />
Số<br />
Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ P<br />
lượng<br />
(n) (%) (%)<br />
(n)<br />
0,05<br />
X ± SD 9,28 ± 16,77 24,83 ± 54,40 < 0,05<br />
< 60 16 42,11 22 57,89 < 0,05<br />
MLCT ≥ 60 96 71,11 39 28,89 < 0,05<br />
X ± SD 79,92 ± 20,20 65,85 ± 22,16 < 0,05<br />
Nhận xét: ACR trung bình của nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 10 năm<br />
cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh ≤ 10 năm.<br />
Nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 10 nămcó tỷ lệ bệnh nhân có MLCT giảm cao<br />
hơn và nồng độ MLCT trung bình thấp hơn nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh nhân<br />
có thời gian bị bệnh < 10 năm.<br />
<br />
<br />
16<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 3: Mối liên quan giữa ACR, MLCT với 1 số chỉ số lâm sàng<br />
<br />
Các yếu tố ACR MLCT<br />
<br />
≥3 X ± SD < 60 X ± SD<br />
Không béo phì 72,22 14,90 ± 30,91 73,68 83,57 ± 19,30<br />
BMI Có béo phì 27,78 27,40 ± 34,94 26,32 71,22 ± 18,60<br />
p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05<br />
Tăng Không 35,56 12,13 ± 20,96 28,95 79,94 ± 21,58<br />
vòng Có 64,44 19,35 ± 22,08 71,05 71,96 ± 21,66<br />
bụng p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05<br />
Không 23,33 7,33 ± 11,89 15,79 84,88 ± 19,46<br />
Tăng<br />
Có 66,67 17,79 ± 31,24 84,21 70,93 ± 21,64<br />
huyết áp p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05<br />
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân giảm MLCT và ACR tăng ở nhóm bệnh nhân có BMI<br />
tăng, THA và tăng kích thước vòng bụng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có<br />
BMI bình thường, không có THA và không tăng vòng bụng.<br />
Bảng 4: So sánh tỉ lệ ACR, MLCT với các chỉ số kiểm soát đường máu (n = 173)<br />
Các yếu tố ACR MLCT<br />
<br />
≥3 X ± SD ≤60 X ± SD<br />
Glucose luc ≤7 13,33 7,29 ± 14,17 18,42 73,82 ± 21,35<br />
đói >7 86,67 18,53 ± 25,83 81,58 75,23 ± 22,11<br />
p < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05<br />
mmol/l<br />
HbA1c ≤ 7,5 26,67 11,45 ± 24,28 24,86 74,32 ± 19,10<br />
> 7,5 73,33 21,23 ± 25,62 53,18 75,24 ± 23,11<br />
% p < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05<br />
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kê so với nhóm ≤ 7.<br />
glucose máu lúc đói và HbA1c cao có BÀN LUẬN<br />
tăng ACR và giảm MLCT cao hơn có ý<br />
nghĩa thống kê (p 7 cao hơn có ý nghĩa thống lâm sàng, do đó khi đã chẩn đoán, đa số<br />
các bệnh nhân đã có biến chứng vi mạch<br />
<br />
17<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
như biến chứng mắt, biến chứng thận. kết quả tương tự GTTB ACR nhóm bị<br />
Theo nghiên cứu của Nelson và cộng bệnh >10 năm 24,83 mg/mmol cao hơn<br />
sự ở giai đoạn chẩn đoán ĐTĐ týp 2 có nhóm bị bệnh ≤ 10 năm 9,28 mg/mmol,<br />
khoảng 10% có microalbumin niệu và sự khác biệt này co ý nghĩa thống kê (p<br />
tiến triển tới suy thận giai đoạn cuối trong < 0,05).<br />
vòng 10 năm [1]. Kết quả nghiên cứu của Khi xét MLCT với thời gian bị<br />
chúng tôi thấy rằng có 6.36% bệnh nhân bệnh chúng tôi nhận thấy, tỉ lệ BN ở các<br />
có microalbumin niệu và 1.16 bệnh nhân MLCT với thời gian bị bệnh khác nhau có<br />
có giảm MLCT ở thời điểm chẩn đoán, ý nghĩa thông kê (p < 0,05), GTTB MLCT<br />
phù hợp với các nghiên cứu ở trên. Theo ở nhóm có thời gian bị bệnh ≤ 10 năm<br />
thời gian phụ thuộc vào mức độ kiểm soát là 79,92% cao hơn nhóm có thời gian bị<br />
đường máu và các yếu tố nguy cơ của bệnh > 10 năm là 65,85, sự khác biệt này<br />
bệnh nhân, tổn thương thận sẽ xuất hiện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả<br />
theo từng giai đoạn. Kết quả nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Nguyễn Thị<br />
của chúng tôi thấy rằng, bệnh nhân đang Kim Hoa, Lê Tuyết Hoa, nghiên cứu cho<br />
điều trị có tỷ lệ có microalbumin niệu, thấy MLCT có xu hướng giảm dần theo<br />
nồng độ microalbumin niệu trung bình, thời gian mắc bệnh [4],[6].<br />
tỷ lệ giảm MLCT cũng như MLCT trung<br />
bình cao hơn có ý nghĩa thống kê so với Béo bụng dẫn đến sự tích tụ quá<br />
bệnh nhân ở thời điểm chẩn đoán. Thời mức các mô mỡ trong nội tạng. Chính các<br />
điểm xuất hiện tổn thương thận sớm hay tế bào mỡ trong nội tạng cơ thể làm thay<br />
muộn phụ thuộc vào việc kiểm soát đường đổi các chất cytokines trong cơ thể và<br />
máu và các yếu tô nguy cơ của bệnh nhân. hậu quả làm tăng tryglyceride và glucose<br />
trong máu. Điều này đồng nghĩa với việc<br />
Relimpio khảo sát mức thải trừ người béo bụng sẽ phải đối mặt với nguy<br />
albumin niệu và bệnh tim mạch trên BN cơ tai biến mạch máu não hay nhồi máu<br />
ĐTĐ typ 2 ở Tây Ban Nha cho thấy: Thời cơ tim và bệnh thận cao gấp 3 lần so với<br />
gian bị bệnh ở nhóm MAU (-) là 12,6 ± người không có hội chứng chuyển hóa.<br />
9,6 năm, nhóm MAU(+) là 13,5 ± 9,6 Nghiên cứu của nghiên cứu của Dụng Thị<br />
năm, nhóm tiểu đạm đại thể là 13,5 ± 9,6 Kim Hạnh ghi nhận VB là yếu tố nguy<br />
năm sự khác biệt này có ý nghĩa thống cơ tương quan thận với albumin niệu[2].<br />
kê (p < 0,01) [10]. Điều này cho thấy Nghiên cứu của Hồ Hữu Hóa cho thấy<br />
BN có thời gian phát bệnh càng lâu thì những trường hợp vòng bụng tăng nguy<br />
khả năng xuất hiện albumin niệu càng cơ MAU (+) cao gấp 3,3 lần những trường<br />
rất lớn. Trần Thị Ngọc Thư nghiên cứu hợp vòng bụng ở ngưỡng bình thường[3].<br />
72 BN được chẩn đoán bị ĐTĐ typ 2 khi Đây chính là yếu tố ảnh hưởng tới những<br />
so sánh GTTB ACR với thời gian bị bệnh khó khăn trong kiểm soát glucose máu<br />
cho thấy có mối liên quan giữa ACR và cũng như làm tăng tỉ lệ tăng HA và biến<br />
thời gian phát hiện bệnh (p < 0,05) [8]. chứng thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 ở Việt<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng có<br />
18<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Nam. Nhận định này của chúng tôi cũng nghiên cứu đã chứng minh rằng điều trị<br />
giống như nhiều tác giả trong nước và các thuốc UCMC, UCTT angiotensin có<br />
nước ngoài khác. Trong nghiên cứu của thể làm chậm tiến triển bệnh thận vì điều<br />
chúng tôi khi so sánh tỉ lệ người có và có tác dụng giảm protein niệu và kiểm<br />
không béo phì (BMI ≥ 25) với nhóm có soát huyết áp.<br />
ACR (+) và ACR (-) cho thấy sự khác biệt Khi xem xét MLCT với THA<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). chúng tôi nhận thấy GTTB MLCT ở nhóm<br />
Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc có THA cao hơn nhóm không THA (p <<br />
Thư cho thấy nhóm BMI ≥ 23 có giá trị 0,05). So sánh tỉ lệ BN giữa các MLCT<br />
trung bình ACR cao hơn nhóm có BMI với THA thấy có sự khác nhau có ý nghĩa<br />
< 23, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p thống kê (p < 0,05). Kết quả này giống<br />
< 0,05) [8]. Nghiên cứu chúng tôi cũng với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Hoa,<br />
cho kết quả tương tự, thấy nhóm béo phì MLCT ở BN THA thấp hơn nhóm không<br />
có giá trị trung bình ACR cao hơn nhóm THA, sự khác nhau này có ý nghĩa thống<br />
không co béo phì, sự khác biệt có ý nghĩa kê (p < 0,05) [6]. Nghiên cứu của Dụng<br />
thống kê (p < 0,05). Thị Kim Hạnh cũng ghi nhận nhóm THA<br />
Theo Batty Stult ở BN ĐTĐ typ2 có nguy cơ biến chứng cầu thận cao gấp<br />
tỉ lệ THA là 50 % thời điểm khởi phát 2,15 lần nhóm không có THA [2].<br />
bệnh, tăng lên 80% khi có microalbumin Nhiều thử nghiệm lâm sàng<br />
niệu và tới hơn 90% khi có macroalbumin ngẫu nhiên có đối chứng đã chứng minh<br />
niệu[12]. Nguyễn Thị Thanh Nga cho hiệu quả kiểm soát glucose máu trên các<br />
thấy bệnh ĐTĐ kèm THA làm gia tăng tỉ biến chứng mạch máu lớn và vi mạch<br />
lệ tổn thương thận (p < 0,05) [7] . Nguyễn [11]. Nghiên cứu Hashim R. và cộng sự<br />
Đức Phát cho thấy THA là nguy cơ có ý (2004) cho thấy nồng độ glucose máu<br />
nghĩa biến chứng thận ở BN ĐTĐ typ 2 ở BN ĐTĐ có MAU (+) cao hơn có ý<br />
[5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi nghĩa so với BN MAU (-) (p < 0,001).<br />
so sánh tỉ lệ THA ở nhóm có ACR (+) và Tuy nhiên, nồng độ glucose máu lúc đói<br />
nhóm có ACR (-) thấy sự khác biệt có của BN chỉ phản ánh ở một thời điểm<br />
ý nghĩa thống kê.Trong ĐTĐ tình trạng nhất định. Chỉ số giá trị hơn cả, phản<br />
xuất hiện MAU thường phối hợp với ánh sự kiểm soát đường huyết đạt tiêu<br />
kháng insulin ,nhảy cảm mối. THA và chuẩn hay không là HbA1c. Nghiên cứu<br />
ĐTĐ làm tăng nặng nhau góp phần tạo DCCT trên 1441 BN ĐTĐ typ 1 thấy ở<br />
vòng xoáy tiến triển THA, bệnh thận và nhóm điều trị tích cực (glucose máu 8,2<br />
bệnh thận mạn. Ở BN ĐTĐ, THA vừa là mmol/L, HbA1c 7,2%) giảm trên 70%<br />
yếu tố thúc đẩy sự tiến triển của bệnh lý nguy cơ phát triển bệnh võng mạc, 39%<br />
cầu thận. Do vậy việc kiểm soát huyết áp nguy cơ xuất hiện microalbumin niệu,<br />
ở BN ĐTĐ có vai trò quan trọng trong 64% nguy cơ bệnh thần kinh, 46% nguy<br />
việc làm giảm biến chứng thận. Nhiều cơ các biến chứng mạch máu lớn so với<br />
<br />
19<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
nhóm điều trị thông thường (glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh<br />
12,8 mmol/L, HbA1c 9,1%) [9]. Kết quả viện trung ương Huế”, Y học thực<br />
nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp hành, 1(696), 16-19.<br />
với các nghiên cứu ở trên khi thấy rằng, 7. Nguyễn Thị Thanh Nga,<br />
nhóm các bệnh nhân kiểm soát glucose và Hoàng Trung Vinh (2009), “Tỷ lệ và<br />
HbA1c đạt mục tiêu có tỷ lệ tăng ACR và đặc điểm tổn thương thận ở bệnh nhân<br />
giảm MLCT thấp hơn có ý nghĩa thống đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh<br />
kê so với nhóm kiểm soát không đạt mục viện Nguyễn Trãi thành phố Hồ Chí<br />
tiêu. Minh”, Y học thực hành, 1-4.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Trần Thị Ngọc Thư (2013),<br />
1. Đỗ Trung Quân (2007), Đái “Nghiên cứu microalumin niệu và một<br />
tháo đường và điều trị Nhà xuất bản y số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái<br />
hoc. tháo đường typ 2”, binhdinhhospital,<br />
2. Dụng Thị Kim Hạnh, Nghiên available.<br />
cứu biến chứng cầu thận ở bệnh nhân 9. Control Diabetes,<br />
đái tháo đường Tuýp 2 mới phát hiện, in Trial Complications, Interventions<br />
Bệnh viện đa khoa Bình Thạnh. 2015. Epidemiology of Diabetes, et al.<br />
3. Hồ Hữu Hóa (2009), “Chẩn (2000), “Retinopathy and nephropathy<br />
đoán sớm biến chứng thận bằng xét in patients with type 1 diabetes four<br />
nghiệm Microalbumin niệu ở bệnh years after a trial of intensive therapy”,<br />
nhân đái tháo đường týp 2 điều trị The New England journal of medicine,<br />
ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung 342(6), 381.<br />
Ương Thái Nguyên”, Luận Văn Thạc 10. Relimpio F, Pumar A,<br />
sĩ y học, Đại học y Thái Nguyên. Losada F, et al. (1997), “Urinary<br />
4. Lê Tuyết Hoa (2014), “Tỉ lệ albumin excretion rate and<br />
giảm độ lọc cầu thận ở người bệnh đái cardiovascular disease in Spaniard<br />
tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại type 2 diabetic patients”, Diabetes<br />
bv Nguyễn Tri Phương”, Y học TP. Hồ research and clinical practice, 36(2),<br />
Chí Minh, 18(6), 91-98. 127-134.<br />
5. Nguyễn Đức Phát, Hoàng 11. Ritz Eberhard, Stefanski<br />
Trung Vinh (2012), “Tỷ lệ, đặc điểm Adam (1996), “Diabetic nephropathy<br />
biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo in type II diabetes”, American Journal<br />
đường typ 2”, Y học thực hành, 6, 52- of Kidney Diseases, 27(2), 167-194.<br />
54. 12. Stults Barry, Jones<br />
6. Nguyễn Thị Kim Hoa Robert E (2006), “Management of<br />
(2010), “Nghiên cứu mức lọc cầu thận hypertension in diabetes”, Diabetes<br />
Spectrum, 19(1), 25-31.<br />
20<br />