intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số BMI và một số chỉ số thông khí phổi của sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát một số chỉ số hình thái (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, chỉ số Pignet) và một số chỉ số thông khí phổi (VC,FVC, FEV1, tỷ lệ FEV1/VC, tỷ lệ FEV1/FVC) của sinh viên Trường Đại học Dược; Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số hình thái và chỉ số thông khí phổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu nghiên cứu mối liên quan giữa chỉ số BMI và một số chỉ số thông khí phổi của sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 V. KẾT LUẬN được đánh giá chỉ ở mức hoạt động mạnh theo - Giá trị SASDAS-CRP trung bình của nhóm thang điểm SASDAS-CRP. bệnh nhân nghiên cứu là 20,1 ± 14,7, trong đó TÀI LIỆU THAM KHẢO nhóm bệnh nhân trong giai đoạn hoạt động 1. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Viêm cột sống dính khớp mạnh chiếm tỷ lệ cao nhất với 36,7%. và nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính, - Thang điểm SASDAS-CRP có mối tương Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, 2009, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội. quan chặt chẽ với chỉ số BASDAI, hệ số tương 2. Khan MA Feldtkeller E, et al, Age at disease quan r = 0,79 và p
  2. vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 forced vital capacity and Forced expiratory volume FVC, FEV1, tỷ lệ FEV1/VC, tỷ lệ FEV1/FVC) của between males and females was statistically significant sinh viên Trường Đại học Dược. with p 0.05. BMI index has an association II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU with expiratory ventilation indicators: VC, FVC and 1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Trường FEV1 in both men and women with p 75% và trường tự nhiên. Mục tiêu của nghiên cứu: FEV1/FVC > 75%. 1. Khảo sát một số chỉ số hình thái (chiều cao Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được nhập bằng đứng, cân nặng, vòng ngực, chỉ số BMI, chỉ số phần mềm Epidata 3.0 và phân tích bằng phần Pignet) và một số chỉ số thông khí phổi (VC, mềm thống kê sử dụng trong y học SPSS 16.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm về chỉ số hình thái và chỉ số thông khí phổi của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm về tuổi và chỉ số hình thái của đối tượng nghiên cứu 3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và một số chỉ số hình thái của đối tượng nghiên cứu 110
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và chỉ số hình thái của đối tượng nghiên cứu theo giới Giới Nam (n=150) Nữ (n=150) p ( ± SD) ( ± SD) Tuổi (năm) 19,8 ± 1,4 19,3 ± 1,1 >0,05 Chiều cao đứng (cm) 168,8 ± 6,7 156,2 ± 4,9 < 0,01 Cân nặng (kg) 59,5 ± 9,1 47,8 ± 5,1 0,05. 3.1.1.2. Phân loại thể lực và tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 80 78.7 68.0 BMI < 18.5 70 BMI 18.5 - 24.9 60 50 31.3 BMI 25 - 29.9 40 16.6 30 BMI 30 - 34.9 20 4.0 0.7 0.7 0.0 10 0 Nam Nữ Biểu đồ 3.1. Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu theo giới Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu cả nam và nữ chủ yếu ở tình trạng thể lực và dinh dưỡng bình thường, tuy nhiên tình trạng nhẹ cân ở nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn ở nam giới. 3.1.2. Đặc điểm về một số chỉ số thông khí phổi của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Đặc điểm một số chỉ số thông khí phổi của đối tượng nghiên cứu theo giới Giới Nam (n=150) Nữ (n=150) p Chỉ số ( ± SD) ( ± SD) VC 3,8 ± 0,8 2,6 ± 0,6 < 0,01 FVC 3,5 ± 0,6 2,5 ± 0,5 < 0,01 FEV1 2,9 ± 0,6 2,1 ± 0,5 < 0,01 Tiffeneau (FEV1/VC) 78,9 ± 12,5 81,0 ± 18,3 >0,05 Gaensler (FEV1/FVC) 80,6 ± 10,9 81,5 ± 18,1 >0,05 Nhận xét: Các chỉ số VC, FVC, FEV1 có sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Chỉ số Tiffeneau (FEV 1/VC), Gaensler (FEV1/FVC) không có sự khác biệt về chỉ số này giữa nam và nữ với p > 0,05. 3.2. Mối liên quan giữa một số chỉ số hình thái và chỉ số thông khí phổi của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3. Mối liên quan giữa các chỉ số thông khí phổi theo tuổi, chiều cao, cân nặng của đối tượng nghiên cứu *p < 0,05, **p < 0,01 Tuổi (năm) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ (n=150) (n=150) (n=150) (n=150) (n=150) (n=150) VC (L) 0,04* 0,01* 0,04* 0,00** 0.03* 0,00** FVC (L) 0,03* 0,02* 0,03* 0,00** 0,04* 0,00** FEV1 (L) 0,12 0,01* 0,04* 0,00** 0,03* 0,00** FEV1/VC (%) 0,75 0,344 0,28 0,938 0,45 0,77 FEV1/FVC (%) 0,68 0,30 0,18 0,82 0,38 0,66 Nhận xét: Các chỉ số về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng có mối liên quan với các chỉ số thông khí phổi: VC, FVC và FEV1 Bảng 3.4. Mối liên quan giữa các chỉ số thông FEV1 (L) 0,00** 0,04* khí phổi và BMI của đối tượng nghiên cứu FEV1/VC (%) 0,82 0,81 BMI (Kg/m2) FEV1/FVC (%) 0,78 0,80 Nam (n = 150) Nữ (n = 150) **p < 0,01, *p < 0,05 VC (L) 0,00** 0,02* Nhận xét: Các chỉ số BMI có mối liên quan FVC (L) 0,00** 0,04* với các chỉ số thông khí phổi: VC, FVC và FEV1. 111
  4. vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 IV. BÀN LUẬN Gaensler (FEV1/FVC) cũng lớn hơn 75% so với 4.1. Về một số chỉ số hình thái và một số số đối chiếu. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam cũng chỉ số thông khí phổi như của thế giới cho thấy các đối tượng trong 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và chỉ số hình nghiên cứu không có rối loạn thông khí tắc. Như thái của đối tượng nghiên cứu vậy, các đối tượng nghiên cứu là bình thường về - Trong nghiên cứu này của chúng tôi, độ thông khí phổi. Đồng thời các chỉ số VC, FVC, tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu: ở nam là FEV1 ở nam cao hơn so với nữ có cùng độ tuổi, 19,8  1,4 ; ở nữ là 19,3  1,1; không có sự khác sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p 0,05. 19,6  1,9, sự khác biệt giữa hai giới không có ý 4.2. Về mối liên quan giữa chỉ số hình nghĩa thống kê với p > 0,05. So sánh với số liệu thái và thông khí phổi của thanh niên toàn quốc ở độ tuổi này, chúng Kết quả từ nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tôi thấy không có sự khác biệt (BMI nam thanh chỉ số tuổi, chiều cao, cân nặng, giới, chỉ số BMI niên: 20,6 ± 2,8 và BMI nữ thanh niên là 19,9 ± có mối liên quan với VC, FVC, FEV1 ở sinh viên 5,5) [4]. Tuy nhiên, chỉ số BMI của nam và nữ nam và sinh viên nữ, mối liên quan này có ý trong nghiên cứu này đều thấp hơn so với tiêu nghĩa thống kê với p lần lượt là
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 các can thiệp về dinh dưỡng và hoạt động thể không có sự khác biệt về chỉ số này giữa nam và dục thể thao để có thể giúp thu hẹp khoảng cách nữ với p > 0,05. về chiều cao và thể lực của thanh niên Việt Nam 2. Về mối liên quan giữa chỉ số hình thái và chỉ so với thanh niên khu vực và quốc tế, để họ có số thông khí phổi. Các chỉ số về tuổi, giới, chiều thể chủ động thực hiện các mục tiêu và xây cao, cân nặng, chỉ số BMI và Pignet có mối liên dựng tương lai mà họ mong muốn. Đồng thời, quan với các chỉ số thông khí phổi: VC, FVC và Nhà trường nên tăng cường đầu tư đổi mới hoạt FEV1 ở cả nam và nữ với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0