intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mối liên quan giữa chức năng tâm trương thất trái với đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc tìm hiểu mối liên quan biến đổi chức năng tâm trương thất trái với mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 125 bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định được chụp động mạch vành qua da và 60 người khỏe mạnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mối liên quan giữa chức năng tâm trương thất trái với đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 (p
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 PCI. Results: The mean age of the study group was thắt ngực không ổn định với một số đặc điểm về 63.71 ± 6.05, that wasn’t significant difference lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố nguy cơ. Tuy compared to the control group (p > 0.05). The results of echocardiography had differences in nhiên chưa có nghiên cứu về mối liên quan giữa someparameters of left ventricular diastolic function chức năng tâm trương thất trái với đặc điểm tổn (left atrium volume index, IVSd, LPWdand tricuspid thương động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt regurgitation velocity), p < 0.05. The percentage ofLV ngực không ổn định vì vậy chúng tôi tiến hành diastolic dysfunction with grade 2 was highest đề tài “Khảo sát mối liên quan giữachức năng (43.2%) and there was nopatient with grade 3 tâm trương thất trái với đặc điểm tổn thương diastolic dysfunction.The percentage ofinjured 1 or 2 vessels coronary was thehighest (36.8%). The động mạch vànhở bệnh nhân đau thắt ngực percentage of stenotic coronary arteries > 75 % was không ổn định”. thehighest (68.0%). The more severe thegrades of left ventricular diastolic dysfunction, the more the II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU coronary artery lesions. The percentage of left 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bao gồm 125 ventricular diastolic dysfunction in patients with bệnh nhân được chẩn đoán đau thắt ngực không injured 3 vessels coronarywas the highest (63.6%). ổn định điều trị nội trú được chụp động mạch vành The percentage of left ventricular diastolic dysfunction in patients with stenoticcoronary artery> 75% was qua da và 60 người khỏe mạnh tại Bệnh viện Tim thehighest (55.3%). Rick for increased in injured Hà Nội từ tháng 10/2016 đến tháng 2/2018. 3vessels coronaryartery in patients with LV diastolic - Tiêu chuẩn chẩn đoán: dysfunction was higher 2.722 - fold versus injured 1 + Đau thắt ngực không ổn định theo vessel coronaryartery (CI 95%: 1.08 – 6.86); p = khuyến cáo của hội tim mạch Việt Nam 2008. 0.032. Conclutions: The higher the rate of left + Suy chức năng tâm trương trên siêu âm ventricular diastolic dysfunction, the more the coronary artery lesions.The patients with LV diastolic Doppler tim theo Hội siêu âm tim Hoa Kỳ và Hội dysfunction had risk for injured 3vessels coronary chẩn đoán hình ảnh tim mạch Châu âu năm artery was higher 2.722 - fold versus injured 1 vessel 2016[2]. coronary artery (CI 95%: 1.08 – 6.86); p = 0.032. - Tiêu chuẩn loại trừ: Rung nhĩ, bệnh lý Keywords: Left ventricular diastolic function, van tim, màng ngoài tim, suy tim nặng (NYHA unstable angina. IV), rối loạn dẫn truyền nhĩ thất,bệnh nhân kèm I. ĐẶT VẤN ĐỀ các bệnh nội khoa mạn tính. Đau thắt ngực không ổn địnhlà một trong 2.2. Phương pháp nghiên cứu những nguyên nhân gây suy tim do giảm lưu 2.2.1. Thiết kết nghiên cứu: Nghiên cứu lượng vành, giãn bất thường của thất trái, tăng mô tả cắt ngang có so sánh đối chứng. áp lực đổ đầy thất trái, phì đại thất trái, mất 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu đồng bộ và tái cấu trúc điện học tim. Một dạng - Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng. suy tim khá đặc trưng do bệnh tim thiếu máu - Cận lâm sàng cơ bản, Biomarkers tim mạch. cục bộ là tình trạng suy chức năng tâm trương - Chụp động mạch vành qua da. thất trái[1]. - Siêu âm tim theo mẫu nghiên cứu: TM Trong những năm gần đây nhiều nghiên cứu mode, 2D, Doppler, Doppler mô cơ tim. khẳng định có mối liên quan giữa số nhánh và 2.3. Xử lý số liệu: Theo phần mềm SPSS mức độ hẹp động mạch vành ở bệnh nhân đau 16.0 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng chung của hai nhóm nghiên cứu. Nhóm chứng Nhóm bệnh Đặc điểm lâm sàng p (n = 60) X ± SD (n = 125) X ± SD Tuổi 61,78 ± 7,78 63,71 ± 6,05 0,07 Huyết áp tâm thu (mmHg) 129,18 ± 12,63 136,84 ± 15,65 0,001 Huyết áp tâm trương (mmHg) 74,70± 9,91 77,06± 10,53 0,147 Tần số tim (chu kỳ/phút) 73,12 ± 11,50 73,34 ± 12,17 0,907 Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh 63,71 ± 6,05 không khác biệt so với nhóm chứng với p = 0,07.Trị số huyết áp tâm thu nhóm bệnh 136,84 ± 15,65 mmHg tăng cao hơn so với nhóm chứng p = 0,001. Bảng 2. So sánh kết quả siêu âm tim về các thông số đánh giá chức năng tâm trương. Nhóm chứng Nhóm bệnh p Thông số. (n = 60) X ± SD (n = 125) X ± SD Chỉ số thể tích nhĩ trái (ml/m2) 32,30 ± 6,79 42,73 ± 12,56
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Dd (mm) 44,78 ± 2,57 45,32 ± 3,88 0,265 Vd (ml) 91,78 ± 11,83 95,07 ± 19,20 0,154 IVSd (mm) 8,03 ± 0,97 10,28 ± 1,50 < 0,001 LPWd (mm) 7,90 ± 0,68 10,41 ± 1,63 < 0,001 EF (%) 71,14 ± 3,46 66,41 ± 5,97 < 0,001 E van hai lá (cm/s). 71,99 ± 15,59 68,05 ± 14,99 0,101 DT (cm) 196,43 ± 30,16 191,06 ± 43,96 0,334 E / A. 1,11 ± 0,21 0,92 ± 0,75 0,056 Vận tốc hở van ba lá (m/s). 1,99 ± 0,23 2,07 ± 0,19 0,015 E’ thành bên thất trái (cm/s). 9,78 ± 1,86 9,31 ± 2,08 0,147 E / E’. 7,53 ± 1,79 7,60 ± 2,12 0,807 Nhận xét: Kết quả siêu âm tim có sự khác biệt về một số thông số đánh giá chức năng tâm trương thất trái như chỉ số thể tích nhĩ trái, bề dày vách liên thất và thành sau thất trái tâm trương, vận tốc tối đa van ba lá; p < 0,05. Bảng 3. Tỷ lệ phân loại suy chức năng tâm trương của nhóm bệnh. Số BN (n = 125) Tỷ lệ (%) Không suy 62 49,6 Giai đoạn suy Suy giai đoạn 1 9 7,2 chức năng tâm Suy giai đoạn 2 54 43,2 trương thất trái Suy giai đoạn 3 0 0,0 Nhận xét: Bệnh nhân không suy chức năng tâm trương 62/125 chiếm tỷ lệ 49,6%. Suy chức năng tâm trương thất trái 63/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 50,4% (giai đoạn 1 chiếm tỷ lệ 7,2%; giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ 43,2%; không có bệnh nhân suy chức năng tâm trương giai đoạn 3). Bảng 4. Đặc điểm tỷ lệ số nhánh chính động mạch vành tổn thương của nhóm bệnh. Số lượng và vị trí nhánh động mạch vành Số bệnh nhân (n = 125) Tỷ lệ (%) Động mạch vành phải. 16 12,8 Động mạch vành trái. 27 21,6 Một Động mạch mũ. 3 2,4 nhánh Tổng 46 36,8 Động mạch vành phải + Động mạch vành trái. 21 16,8 Động mạch vành phải + Động mạch mũ. 11 8,8 Hai Động mạch vành trái + Động mạch mũ. 14 11,2 nhánh Tổng 46 36,8 Ba nhánh 33 26,4 Nhận xét: Số nhánh động mạch vành tổn thương nhiều nhất tổn thương một nhánh 46/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 36,8% (nhiều nhất động mạch vành trái 21,6%) và tổn thương hai nhánh 46/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 36,8% (nhiều nhất kết hợp giữa động mạch vành trái và động mạch vành phải 16,8%). Bảng 5. Tỷ lệ suy chức năng tâm trương theo số nhánh tổn thương động mạch vành. Tâm trương Bình Suy tâm trương Số nhánh ĐMV thường Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Tổng Một nhánh. n (tỷ lệ%) 28 (60,9) 3 (6,5) 15 (32,6) 18 (39,1) Hai nhánh. n (tỷ lệ%) 22 (47,8) 6 (13,1) 18 (39,1) 24 (52,2) Ba nhánh. n (tỷ lệ%) 12 (36,4) 0 (0,0) 21 (63,6) 21 (63,6) Tổng (n = 125) 62 9 54 63 Nhận xét: Suy chức năng tâm trương ở nhóm tổn thương 3 thân động mạch vành có 21/33 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 63,6%. Suy chức năng tâm trương ở nhóm tổn thương 1 nhánh động mạch vành có 18/46 bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp nhất 39,1 %. Bảng 6. Liên quan suy chức năng tâm trương với số nhánh hẹp động mạch vành. Số nhánh Không suy CNTTr Suy CNTTr OR 95% CI p ĐMV hẹp n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Một nhánh 28 60,9 18 39,1 Hai nhánh 22 47,8 24 52,2 1,697 0,74 – 3,88 0,209 Ba nhánh 12 36,4 21 63,6 2,722 1,08 – 6,86 0,032 21
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có suy chức năng tâm trương thất trái nguy cơ tổn thương ba thân động mạch vành cao hơn 2,722 lần so với tổn thương một nhánh động mạch vành (CI 95%: 1,08 – 6,86); p = 0,032. Bảng 7. Đặc điểm tỷ lệ mức độ hẹp động mạch vành của nhóm bệnh. Số bệnh nhân (n = 125) Tỷ lệ (%) Mức độ hẹp Hẹp nhẹ dưới 50 %. 15 12,0 động mạch Hẹp vừa từ 50 % – 75 %. 25 20,0 vành Hẹp nặng trên 75 %. 85 68,0 Nhận xét: Mức độ hẹp động mạch vành nặng trên 75% nhiều nhất có 85/125 bệnh nhân chiếm 68,0%, ít nhất hẹp nhẹ dưới 50% có 15/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 12,0%. Bảng 8. Tỷ lệ chức năng tâm trương theo mức độ hẹp động mạch vành. Tâm trương Bình Suy tâm trương Hẹp ĐMV thường Giai đoạn I Giai đoạn II Tổng Nhẹ dưới 50%. n (tỷ lệ%) 8 (53,3) 0 (0,0) 7 (46,7) 7 (46,7) Từ 50% - 75% n (tỷ lệ%) 16 (64,0) 1 (4,0) 8 (32,0) 9 (36,0) Nặng trên 75%. n (tỷ lệ%) 38 (44,7) 8 (9,4) 39 (45,9) 47 (55,3) Tổng (n = 125) 62 9 54 63 Nhận xét: Suy chức năng tâm trương ở nhóm hẹp nặng trên 75% động mạch vành có 47/85 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nhất 55,3%. Suy chức năng tâm trương ở nhóm hẹp vừa 50% - 75% động mạch vành có 9/25 bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp nhất 36,0%. Bảng 9. Liên quan suy chức năng tâm trương với mức độ hẹp động mạch vành. Mức độ hẹp Không suy CNTTr Suy CNTTr OR 95% CI p ĐMV n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nhẹ < 50% 8 53,3 7 46,7 Vừa 50-70% 16 64,0 9 36,0 0,643 0,18 – 2,36 0,505 Nặng > 75% 38 44,7 47 55,3 1,41 0,47 – 4,25 0,537 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có suy chức năng tâm trương thất trái nguy cơ hẹp động mạch vành nặng > 75% cao gấp 1,41 lần so với mức độ hẹp nhẹ < 50% (CI 95%: 0,47 – 4,25); p = 0,537. IV. BÀN LUẬN < 0,05 (Bảng 2). Kết quả này cũng phù hợp với Trung bình tuổi nhóm bệnh 63,71 ± 6,05 tuổi sinh lý suy chức năng tâm trương thất trái có không khác biệt so với nhóm chứng p = 0,07 tình trạng tăng sinh, xơ hóa các sợi cơ tim dãn (Bảng 1), trong đó nhóm tuổi thường gặp nhất đến tái cấu trúc thất trái, phì đại thất trái và dày trên 65. Kết quả này cũng phù hợp sinh lý bệnh các thành tim. Chỉ số thể tích nhĩ trái 42,73 ± học trong đau thắt ngực không ổn định vì nhóm 12,56 ml/m2 và vận tốc tối đa qua van ba lá tâm tuổi trên 65 có nhiều yếu tố nguy cơ cao hơn các thu 2,07 ± 0,19 m/s của nhóm bệnh tăng cao nhóm tuổi khác về bệnh lý mạch vành (tuổi, tăng hơn nhóm chứng với p < 0,05 (Bảng 2). Nghiên huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa cứu của Evgeny Belyavskiy năm 2019 về đánh Lipid máu...). Kết quả cho thấy tuổi trung bình giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi. Có được kết suy tim có phân xuất tống máu bảo tồn cho kết quả này do trong nghiên cứu của Shah quả tương tự như nghiên cứu của chúng tôi. Chỉ M.Azarisman chỉ lựa chọn những bệnh nhân có số thể tích nhĩ trái 31 ± 5,9ml/m2 và chỉ số E/E’ phân xuất tống máu thất trái bảo tồn[3]. Đặc vách liên thất 10,3 ± 2,2 mm tăng cao hơn so điểm lâm sàng về trị số huyết áp tâm thu của với nhóm chứng người khỏe mạnh p < 0,001[4]. nhóm bệnh 136,84 ± 15,65mmHg tăng cao hơn Kết quả về tỷ lệ phân loại suy chức năng tâm so với nhóm chứng; p < 0,001 (Bảng 1). Kết quả trương thất trái có 62/125 bệnh nhân không suy này cũng phù hợp với cơ chế bệnh sinh của đau chức năng tâm trương thất trái chiếm tỷ lệ thắt ngực không ổn định với yếu tố nguy cơ tăng 49,6%. Có 63/125 bệnh nhân suy chức năng tâm huyết áp, rối loạn chuyển hóa Lipid. trương thất trái chiếm tỷ lệ 50,4%. Trong đó Kết quả siêu âm tim giữa hai nhóm nghiên nhiều nhất suy chức năng tâm trương thất trái cứu có sự khác biệt về một số chỉ sốđánh giá giai đoạn 2 có 54/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ chức năng tâm trương thất trái. Bề dầy vách liên 43,2%; suy chức năng tâm trương thất trái giai thất tâm trương 10,28 ± 1,50 mm và bề dày đoạn 1 có 9/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 7,2%; thành sau thất trái tâm trương 10,41 ± 1,63 mm không có bệnh nhân suy chức năng tâm trương của nhóm bệnh tăng cao hơn nhóm chứng với p giai đoạn 3 (Bảng 3). Nghiên cứu của Jaehuk Choi 22
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 năm 2017 về suy giảm chức năng tâm trương ở động mạch vành cao hơn 2,722 lần so với tổn bệnh nhân đau thắt ngực ổn định được tái tưới thương một nhánh động mạch vành (CI 95%: máu động mạch vành cho kết quả tương tự như 1,08 – 6,86); p = 0,032 (Bảng 6). Kết quả này nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả của tác giả cho cho thấy chức năng tâm trương thất trái và số thấy tỷ lệ suy chức năng tâm trương thất trái nhánh động mạch vành tổn thương có mối liên nhiều hơn nghiên cứu của chúng tôi do trung bình quan đến nhau. tuổi trong nghiên cứu của tác giả (65,13 ± 11,12 Kết quả chụp động mạch vành qua da trong tuổi) cao hơn nghiên cứu của chúng tôi (63,71 ± nghiên cứu của chúng tôi nhiều nhất hẹp mức độ 6,05 tuổi) và thời gian mắc bệnh tăng huyết áp nặng trên 75% có 85/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ của tác giả dài (6,37 ± 7,07 năm) nên ảnh hưởng 68,0%. Tiếp đến hẹp mức độ vừa từ 50% đến nhiều đến chức năng tâm trương. 75% có 25/125 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20,0%. Ít Kết quả chụp động mạch vành qua da trong nhất hẹp mức độ nhẹ dưới 50% có 15/125 bệnh nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu gặp tổn nhân chiếm tỷ lệ 12,0% (Bảng 7). thương một nhánh hoặc hai nhánh động mạch Tỷ lệ phân loại suy chức năng tâm trương vành chính có 46 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 36,8%. thất trái không có sự khác biệt giữa các nhóm Trong các trường hợp tổn thương một nhánh bệnh nhân có mức độ hẹp động mạch vành khác động mạch vành chính chủ yếu động mạch vành nhau. Nhóm hẹp nhẹ dưới 50% động mạch vành trái có 27 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 21,6%. Trong có 7/15 bệnh nhân suy chức năng tâm trương các trường hợp tổn thương hai nhánh động thất trái chiếm tỷ lệ 46,7% (chỉ có suy chức mạch vành chính chủ yếu động mạch vành trái năng tâm trương thất trái giai đoạn 2). Nhóm kết hợp động mạch vành phải có 21 bệnh nhân hẹp vừa từ 50% đến 75% động mạch vành có chiếm tỷ lệ 16,8%. Tổn thương ba thân động 9/25 bệnh nhân suy chức năng tâm trương thất mạch vành có 33 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,4% trái chiếm tỷ lệ 36,0% (giai đoạn 1 chiếm tỷ lệ (Bảng 4). Nghiên cứu của Songsen Li năm 2019 4,0%, giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ 32,0%). Nhóm hẹp về nồng độ Homocysteine và Hs – CRP và mối nặng trên 75% động mạch vành có 47/85 bệnh liên quan với bệnh động mạch vành trên 70 nhân suy chức năng tâm trương thất trái chiếm bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định cho kết tỷ lệ 55,3% (giai đoạn 1 chiếm tỷ lệ 9,4%, giai quả tương tự như nghiên cứu của chúng tôi. Tổn đoạn 2 chiếm tỷ lệ 45,9%) (Bảng 8). Bệnh nhân thương 1 nhánh động mạch vành chiếm tỷ lệ suy chức năng tâm trương thất trái nguy cơ tăng 32,4%; tổnthương 2 nhánh chính động mạch mức độ hẹp động mạch vành không có ý nghĩa vành chiếm tỷ lệ 31,2%; tổn thương cả 3 thân thống kê p > 0,05 (Bảng 9). Kết quả này cho động mạch vành chiếm tỷ lệ 36,4 %[7]. thấy nguy cơ và tỷ lệ mức độ hẹp động mạch Theo số nhánh động mạch vành tổn thương, vành không liên quan đến chức năng tâm trương tỷ lệ suy chức năng tâm trương thất trái tăng dần thất trái. theo số nhánh động mạch vành tổn thương. Khi 1 nhánh chính động mạch vành tổn thương có V. KẾT LUẬN 18/46 bệnh nhân suy chức năng tâm trương thất - Một số thông số đánh giá chức năng tâm trái chiếm tỷ lệ 39,1% (giai đoạn 1 chiếm tỷ lệ trương thất trái như chỉ số thể tích nhĩ trái, bề dầy 6,5%, giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ 32,6%). Khi 2 vách liên thất tâm trương và thành sau thất trái nhánh chính động mạch vành tổn thương có tâm trương, vận tốc tối đa van ba lá tâm thu của 24/46 bệnh nhân suy chức năng tâm trương thất nhóm bệnh tăng cao hơn so với nhóm chứng. trái chiếm tỷ lệ 52,2% (giai đoạn 1 chiếm tỷ lệ - Tỷ lệ suy chức năng tâm trương thất trái tăng 13,0%, giai đoạn 2 chiếm tỷ lệ 39,2%). Khi 3 dần theo số nhánh động mạch vành tổn thương. nhánh chính động mạch vành tổn thương có - Bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định có 21/33 bệnh nhân suy chức năng tâm trương thất suy chức năng tâm trương thất trái nguy cơ tổn trái chiếm tỷ lệ 63,6% (chỉ có suy chức năng tâm thương ba thân động mạch vành tăng gấp 2,722 trương thất trái giai đoạn 2) (Bảng 5). Kết quả lần so với tổn thương một nhánh động mạch này cũng phù hợp với cơ chế bệnh sinh khi số vành (CI 95%: 1,08 – 6,86); p = 0,032. lượng động mạch vành tổn thương càng nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO càng là giảm lưu lượng vành hậu quả cơ tim bị tái 1. Silbiger J. J. (2019), "Pathophysiology and cấu trúc và phì đại để đáp ứng chứa và tống máu Echocardiographic Diagnosis of Left Ventricular ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng tâm trương. Diastolic Dysfunction", J Am Soc Echocardiogr, 32(2), 216-232 e212. Nhóm bệnh nhân có suy chức năng tâm 2. Nagueh Sherif F, Smiseth Otto A, Appleton trương thất trái nguy cơ tổn thương ba thân Christopher P, Byrd Benjamin F, et al. (2016), 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1