Khảo sát mối liên quan giữa thiếu cơ với tái nhập viện ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát mối liên quan giữa thiếu cơ với biến cố tái nhập viện ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý tim mạch nội viện. Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang và theo dõi dọc ở khoa Nội tim mạch và khoa Tim mạch cấp cứu – can thiệp ở bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát mối liên quan giữa thiếu cơ với tái nhập viện ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện
- vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 Theo nghiên cứu của Bộ y tế Hoa Kỳ, thời TÀI LIỆU THAM KHẢO gian chết não càng cao, nồng độ creatinin càng 1. Bộ Y tế, (2007) "Tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm lớn càng làm tăng chỉ số KDPI. Mặt khác hầu hết sàng và các trường hợp không áp dụng tiêu chuẩn các bệnh nhân có chỉ số KDPI dưới 50% hầu hết lâm sàng để xác định chết não" (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2007/QĐ-BYT ngày 15 có khả năng duy trì thận ghép đến 10 năm[4]. tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2. Quốc hội (2006) Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận V. KẾT LUẬN cơ thể người và hiến, lấy xác. + Kích thước thận và các chỉ số siêu âm 3. Hội ghép tạng Việt Nam (2017), Hiến thận từ người doppler mạch chưa thấy sự biến đổi trong thời hiến đã chết. Hướng dẫn ghép thận Việt Nam: 15-23. gian chết não. 4. KDPI Calculator, Organ Procurement and Transplantation Network (2019). https:// optn. + Thời gian chấn thương ở nhóm AKI thấp transplant.hrsa.gov/resources/allocation- hơn ở nhóm không AKI, thời gian chấn thương calculators/kdpi-calculator/. càng ngắn, tỷ lệ tổn thương thận cấp càng cao. 5. E. Kwiatkowska, L. Domanski, J. Bober, et al. (2017). Clinical and Biochemical Characteristics of + Thời gian chết não càng dài, creatinin máu, Brain-Dead Donors as Predictors of Early- and ure máu, chỉ số KDPI, NGAL niệu, micro albumin Long-Term Renal Function After Transplant. Exp niệu càng tăng, mức lọc cầu thận càng giảm. Clin Transplant, 15(4): 387-393. + Qua các thời điểm, ở nhóm AKI, các chỉ số, 6. Federica Civiletti, Barbara Assenzio, Anna Teresa Mazzeo, et al. (2019). Acute Tubular creatinin máu, ure máu, chỉ số KDPI, NGAL niệu, Injury is Associated With Severe Traumatic Brain micro albumin niệu cao hơn ở nhóm không AKI Injury: in Vitro Study on Human Tubular Epithelial và ngược lại ở mức lọc cầu thận với p < 0,05. Cells. Scientific Reports, 9(1): 6090. KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA THIẾU CƠ VỚI TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH TIM MẠCH NỘI VIỆN Nguyễn Văn Tân1,2, Trần Đăng Khương1 TÓM TẮT độc lập biến cố tái nhập viện sau 5 tháng (HR = 2,3; KTC 95%: 1,1–4,3; P = 0,023). Kết luận: Thiếu cơ, 9 Mục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa thiếu cơ với được chẩn đoán bằng việc kết hợp công thức sinh trắc biến cố tái nhập viện ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý ước lượng khối lượng cơ, lực nắm tay và tốc độ đi bộ, tim mạch nội viện. Phương pháp nghiên cứu: cắt có giá trị trong việc dự đoán biến cố tái nhập viện ở ngang và theo dõi dọc ở khoa Nội tim mạch và khoa bệnh nhân cao tuổi có bệnh lý tim mạch tại thời điểm Tim mạch cấp cứu – can thiệp ở bệnh viện Thống 5 tháng sau xuất viện. Nhất TP Hồ Chí Minh. Khối lượng cơ được ước lượng Từ khóa: Thiếu cơ, cao tuổi, bệnh tim mạch, tái bằng công thức sinh trắc đã được chuẩn hóa. Sức cơ nhập viện. được đo bằng công cụ handgrip và khả năng hoạt động của cơ được đánh giá qua bài test tốc độ đi bộ SUMMARY bình thường trên quãng đường 10m. Thiếu cơ được định nghĩa theo khuyến cáo của nhóm các chuyên gia THE ASSOCIATIONS BETWEEN châu Á về thiếu cơ (AWGS). Thông tin tái nhập viện SARCOPENIA AND READMISSION IN được thu thập qua điện thoại tại thời điểm 5 tháng HOSPITALIZED ELDERLYPATIENTS WITH sau xuất viện. Kết quả: 251 bệnh nhân (tuổi trung CARDIOVASCULAR DISEASE bình: 73,6 ± 8,6 tuổi) đã được đưa vào nghiên cứu. Objectives: To investigate the associations 86 bệnh nhân (34,3%) được chẩn đoán thiếu cơ. Tỉ lệ between sarcopenia and and readmission in a thiếu cơ ở nam và nữ tương đương nhau lần lượt là population of elderly inpatients with cardiovascular 36,2% và 31,3% (P=0,427). Sau 5 tháng theo dõi, 81 diseases. Methods:We conducted a prospective bệnh nhân tái nhập viện. Tỉ lệ tái nhập viện ở bệnh observational study in the cardiology department of nhân có thiếu cơ cao hơn có ý nghĩa thống kê so với Thong Nhat hospital at Ho Chi Minh city. The muscle nhóm không có thiếu cơ với tỉ lệ lần lượt là 50,0% và mass was estimated according to a previously 27,9% (P
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 six participants (34.3%) were identified as having tháng 04/2019. sarcopenia. This condition was similar in men and - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân từ 60 women (36.2% vs. 31.3%, respectively, P = 0.427). During the 5 months follow‐up period, 81 participants tuổi trở lên. Nhập viện tại khoa Tim Mạch Cấp readmitted to hospital. The readmission rate of Cứu – Can Thiệp bệnh viện Thống Nhất, khoa sarcopenic participants was significantly increased Nội Tim Mạch bệnh viện Thống Nhất. Đồng ý compared with non‐sarcopenic participants (50.0% vs. tham gia nghiên cứu. 27.9%, respectively, P
- vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 Sức cơ sẽ được đo bằng lực nắm tay với dụng cụ trình bày dưới dạng tỉ lệ % đối với biến định tính tên là “handgrip”, vận động chức năng của cơ sẽ và trung bình ± độ lệch chuẩn, nếu phân bố được đánh giá bằng test tốc độ đi bộ bình không chuẩn: trung vị, giá trị tương ứng với thường quãng đường 10m. 25% và 75% đối với biến định lượng. Dùng phép Bảng 1: Các tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu cơ kiểm định chi bình phương (có hiệu chỉnh Fisher) Phương Điểm cắt để kiểm định sự khác biệt tỉ lệ giữa 2 nhóm của pháp đo (Cut off) biến số định tính. sự khác biệt giữa hai nhóm Giảm khối Công thức Nam: SMI
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 (34,3%) được chẩn đoán thiếu cơ. Tỉ lệ thiếu cơ nhiều hơn, khiến cho sức cơ chân của người ở nam và nữ tương đương nhau lần lượt là Nhật tốt hơn và tốc độ đi bộ của họ nhanh hơn, 36,2% và 31,3% (P=0,427). từ đó làm giảm tỉ lệ thiếu cơ. Trong khi đó Việt 3. Mối liên quan giữa thiếu cơ và tái Nam là một nước sử dụng nhiều phương tiện cá nhập viện do mọi nguyên nhân tại thời nhân nên có lối sống ít vận động hơn người điểm 5 tháng sau xuất viện. Nhật, vì vậy sức cơ chân sẽ yếu hơn và có tỉ lệ Suốt 5 tháng theo dõi, có tổng cộng 81 bệnh thiếu cơ cao hơn. Trong số các bệnh tim mạch nhân tái nhập viện ít nhất một lần, trong đó có được đưa vào nghiên cứu thì suy tim là bệnh có 41 nam và 40 nữ chiếm tỉ lệ lần lượt là 50,6% và tỉ lệ thiếu cơ cao nhất với 45,70%, tiếp theo đó 49,4%. Bệnh nhân được chẩn đoán thiếu cơ có tỉ là bệnh mạch vành mạn với 33,90% và phẫu lệ tái nhập viện cao hơn so với bệnh nhân không thuật tim với 33,30%. Điều này cho thấy tình có tình trạng thiếu cơ với tỉ lệ lần lượt là 49,4% trạng thiếu cơ cần phải được quan tâm đặc biệt và 27,4% (P < 0,01). Sau khi được hiệu chỉnh ở bệnh nhân suy tim. với các yếu tố khác như tuổi, các bệnh mạn tính 2. Mối liên quan giữa thiếu cơ và tái đi kèm (suy tim, COPD), các yếu tố xã hội (sống nhập viện. Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ độc thân, trình độ học vấn), thiếu cơ là yếu tố ra thiếu cơ làm tăng tỉ lệ tái nhập viện ít nhất liên quan độc lập với tái nhập viện và làm tăng một lần do mọi nguyên nhân sau thời gian theo khả năng tái nhập viện so với nhóm bệnh nhân dõi 5 tháng (OR = 2,30; KTC 95%: 1,12–4,73; P không có thiếu cơ (OR=2,3; KTC 95%: 1,1 – 4,7; = 0,023) sau khi đã hiệu chỉnh với các yếu tố P=0,023) (Bảng 2). nguy cơ tim mạch, các bệnh đồng mắc và các Bảng 2: Mối liên quan giữa thiếu cơ và tái yếu tố xã hội của thiếu cơ. Trong đó tỉ lệ tái nhập viện qua phân tích đa biến nhập viện ở nhóm thiếu cơ là 50,0% so với Yếu tố p OR 95% CI 27,9% ở nhóm không thiếu cơ. Đến hiện nay Tuổi 0,762 1,00 0,97 – 1,05 chúng tôi chỉ tìm thấy hai nghiên cứu cũng theo Giới nữ 0,031 2,09 1,07 – 4,10 dõi kết quả tái nhập viện trên bệnh nhân thiếu Thiếu cơ 0,023 2,30 1,12 – 4,73 cơ và hai nghiên cứu này cũng có kết quả tương COPD 0,204 2,17 0,66 – 7,13 đồng với nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu Suy tim 0,011 2,15 1,19 – 3,89 của tác giả Garbriballa [2] cũng cho thấy bệnh Độc thân 0,449 1,31 0,65 – 7,12 nhân có thiếu cơ sẽ làm tăng nguy cơ tái nhập Học vấn thấp 0,877 1,05 0,54 – 2,06 viện do mọi nguyên nhân sau 6 tháng theo dõi với HR là 1,88 (95% CI: 1,15 - 3,12, P=0,013). IV. BÀN LUẬN Ngoài ra, nghiên cứu của tác giả Ming Yang [6] 1. Tỉ lệ thiếu cơ ở bệnh nhân có bệnh tim cũng cho kết quả tương tự khi thiếu cơ làm tăng mạch cao tuổi. Nghiên cứu của chúng tôi cho nguy cơ tái nhập viện lên 1,81 lần (KTC 95%: thấy tỉ lệ thiếu cơ ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh 1,17–2,80) với P
- vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 đã khẳng định CRP tăng kéo dài chứng tỏ có tình V. KẾT LUẬN trạng viêm mạn tính. Điều này làm mảng xơ vữa Thiếu cơ, được chẩn đoán bằng công thức sinh mất tính ổn định, bệnh nhân dễ rơi vào các đợt trắc, lực nắm tay và tốc độ đi bộ bình thường hội chứng vành cấp bắt buộc phải nhập viện làm quãng đường 10m, có giá trị trong việc dự đoán giảm chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. nguy cơ tái nhập viện sau 5 tháng ở bệnh nhân Từ những tham luận trên, chúng ta có thể cao tuổi có bệnh lý tim mạch nội viện. thấy việc đánh giá, điều trị và dự phòng thiếu cơ trên bệnh nhân tim mạch là đặc biệt quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO vì quản lý tốt thiếu cơ ở bệnh nhân cao tuổi, 1. Chen LK, et al. (2014), "Sarcopenia in Asia: chúng ta có thể làm giảm bớt tỉ lệ tái nhập viện consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia". J Am Med Dir Assoc, 15 (2): 95-101. ở nhóm bệnh nhân này. Việc giảm tỉ lệ nhập viện 2. Gariballa S, Alessa A (2013), "Sarcopenia: dẫn đến giảm tỉ lệ tử vong và chi phí xã hội phải Prevalence and prognostic significance in chi trả cho chăm sóc y tế. hospitalized patients". Clinical Nutrition, 32 (5): Có một vài hạn chế trong nghiên cứu của 772-776. chúng tôi. Thứ nhất, chúng tôi ước tính khối 3. Kamiya K, et al. (2017), Sarcopenia: Prevalence and Prognostic Implications in Elderly Patients with lượng cơ dựa vào công thức sinh trắc (công thức Cardiovascular Disease. này đã được chuẩn hóa trong một nghiên cứu ở Journal of Cachexia, Sarcopenia and Muscle Clinical Úc) [7] chứ không phải dựa vào DEXA hoặc BIA Reports: 2(2): 1-13. theo khuyến cáo của AWGS. Công thức sinh trắc 4. Tanaka S, et al. (2017), "Utility of SARC-F for Assessing Physical Function in Elderly Patients With được cho là cả khả năng dự đoán khối lượng cơ Cardiovascular Disease". J Am Med Dir Assoc, khá kém. Tuy nhiên, phương pháp DEXA có giá 18(2): 176-181. thành cao và nguy cơ phơi nhiễm tia X. BIA 5. Volpato S, et al. (2014), "Prevalence and clinical không phổ biến ở Việt Nam. Hơn nữa, những correlates of sarcopenia in community-dwelling vấn đề ở bệnh nhân có bệnh tim mạch như tình older people: application of the EWGSOP definition and diagnostic algorithm". J Gerontol A Biol Sci trạng phù, rối loạn dịch và điện giải sẽ làm sai Med Sci, 69 (4):438-446. lệch kết quả của BIA. Vì vậy sử dụng công thức 6. Yang M, Hu X, Wang H, et al. (2017), sinh trắc là phù hợp nhất trong nghiên cứu của "Sarcopenia predicts readmission and mortality in chúng tôi. Thứ hai là mặc dù chúng tôi đã khử elderly patients in acute care wards: a prospective study". Journal of cachexia, sarcopenia and nhiễu bằng nhiều yếu tố, nhưng có một vài yếu muscle, 8(2): 251-258. tố chưa được tính đến (hội chứng lão hóa, ADL 7. Yu S, Appleton S, Chapman I, et al. (2015), và các điều trị can thiệp sau xuất viện) có thể "An anthropometric prediction equation for gây sai lầm trong kết quả. Thứ ba, chúng tôi loại appendicular skeletal muscle mass in combination khỏi nghiên cứu các bệnh nhân không thể thực with a measure of muscle function to screen for sarcopenia in primary and aged care". J Am Med hiện được test đi bộ và test nắm tay, điều này có Dir Assoc, 16(1): 25-30. thể làm giảm tỉ lệ thiếu cơ. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH TRONG UNG THƯ GAN Trần Ngọc Dũng*, Nguyễn Thùy Linh*, Phạm Văn Thịnh*, Nguyễn Văn Ba* TÓM TẮT từ 1/2016 đến 1/2020. Kết quả: Tỷ lệ UT gan nguyên phát là 86,5% gồm hai loại chính UT biểu mô tế bào 10 Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá những gan (66,4%) và UT biểu mô đường mật (19,2%). UT đặc điểm mô bệnh học và biểu lộ các dấu ấn miễn biểu mô tế bào gan biệt hóa cao chiếm 58,2; biệt hóa dịch trong ung thư (UT) gan. Phương pháp nghiên vừa chiếm 32,8% và kém biệt hóa chiếm 9%. Sự biểu cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 104 bệnh nhân lộ của HepPar1 tương quan với độ biệt hóa của tế bào được chẩn đoán là UT gan tại Bệnh viện Quân y 103, gan. CD34(+) hoàn toàn, liên tục với tế bào nội mô xoang mạch trong 20 trường hợp UTBM tế bào gan. *Bệnh viện 103, Học viện Quân y Kiểu hình CK19(+), CK7 (+), CK20(-), CDX2(-) gặp Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Ba chủ yếu trong UTBM đường mật. CK7(-), CK20(+) và Email: bsnguyenvanba@yahoo.com CDX2(+) là kiểu hình của di căn UTBM có nguồn gốc Ngày nhận bài: 10/2/2020 từ đại tràng đến gan. TTF1(+) kết hợp với CK7(+) Ngày phản biện khoa học: 28/2/2020 hoặc CK5/6(+) và p63(+) là kiểu hình của di căn Ngày duyệt bài: 15/3/2020 UTBM tuyến hoặc vảy của phổi đến gan. Kết luận: 34
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát mối liên quan giữa sự lành thương sau phẫu thuật răng khôn hàm dưới với mức độ mọc lệch - ngầm
9 p | 104 | 12
-
Bài giảng Khảo sát mối liên quan giữa độ dày bánh rau với tuổi thai và các chỉ số sinh học trên siêu âm của thai tại khoa Phụ sản BVĐK Tâm Anh năm 2019-2020 - ThS. BS. Đinh Thị Hiền Lê
24 p | 46 | 7
-
Khảo sát mối liên quan giữa lâm sàng, nội soi và giải phẫu bệnh của polyp đại trực tràng
6 p | 79 | 5
-
Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ và mô bệnh học của u màng não
4 p | 42 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa vitamin D huyết thanh và một số các yếu tố liên quan đến tổn thương thận mạn ở bệnh nhân bệnh thận đái tháo đường
7 p | 11 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa tăng huyết áp ẩn giấu với các yếu tố nguy cơ tim mạch và tổn thương cơ quan đích
8 p | 82 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa tỷ trọng sỏi thận và bề dày nhu mô thận trên cắt lớp vi tính đa dãy với thời gian tán sỏi qua da
4 p | 9 | 3
-
Khảo sát mối liên quan giữa các tế bào thành sau ngách trán và động mạch sàng trước trên CT scan người trưởng thành tại Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2023
6 p | 7 | 3
-
Khảo sát mối liên quan giữa hình ảnh tổn thương khớp gối trên cộng hưởng từ với đau và cứng khớp buổi sáng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối điều trị tại Bệnh viện Quân y 103
9 p | 56 | 3
-
Bước đầu khảo sát mối liên quan giữa kết quả xét nghiệm HBV-DNA dương tính với các đặc điểm của người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
6 p | 16 | 3
-
Khảo sát mối liên quan giữa kiểm soát huyết áp với tình trạng hoạt động chức năng ở người cao tuổi
8 p | 22 | 2
-
Khảo sát mối liên quan giữa tế bào và mô bệnh học tủy xương với giai đoạn bệnh ở bệnh nhân đa u tủy xương
7 p | 11 | 2
-
Khảo sát mối liên quan giữa các kiểu sinh học nướu và tình trạng tụt nướu, chiều rộng nướu sừng hóa, chiều cao gai nướu và độ sâu khe nướu
7 p | 6 | 2
-
Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hồi phục khi ra viện với một số thang điểm của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não không do nguyên nhân từ tim
6 p | 47 | 2
-
Mối liên quan giữa tải lượng virus và đáp ứng điều trị 8 tuần ở bệnh nhân hội chứng thực bào máu kèm nhiễm virus Epstein-Barr tại bệnh viện Nhi Đồng 1
6 p | 67 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Cystatin C huyết thanh và chức năng thận ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, đái tháo đường thể 2
10 p | 56 | 2
-
Khảo sát mối liên quan giữa cấu trúc khối cơ thể và mật độ xương ở bệnh nhân nữ đái tháo đường typ 2 đã mãn kinh
5 p | 39 | 1
-
Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổi
6 p | 85 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn