Khảo sát nhãn dinh dưỡng trong thực phẩm đóng gói tại tỉnh Bình Dương, năm 2018
lượt xem 2
download
Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ sản phẩm thực phẩm đóng gói có ghi nhãn dinh dưỡng và khảo sát thành phần đường, muối và béo trong các sản phẩm này tại tỉnh Bình Dương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát nhãn dinh dưỡng trong thực phẩm đóng gói tại tỉnh Bình Dương, năm 2018
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 KHẢO SÁT NHÃN DINH DƯỠNG TRONG THỰC PHẨM ĐÓNG GÓI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG, NĂM 2018 Võ Thị Kim Anh1, Nguyễn Văn Đạt2, Phạm Đức Long2, Huỳnh Tấn Cúc2, Lại Thị Minh3 TÓM TẮT 23 Kết luận: ghi nhãn dinh dưỡng chưa được Mở đầu: Nhãn dinh dưỡng trên sản phẩm phổ biến trên sản phẩm thực phẩm. Những phát đóng gói rất cần thiết cho người tiêu dùng và đặc hiện trong nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho biệt là những người có các bệnh liên quan đến các giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu về nhãn dinh dưỡng hoặc người đang thực hiện các chế thực phẩm. độ ăn kiêng. Thực tế có nhiều sản phẩn đóng gói Từ khóa: nhãn dinh dưỡng, thông tin dinh không ghi nhãn dinh dưỡng, bên cạnh đó, các dưỡng, thực phẩm đóng gói, Bình Dương. thành phần dinh dưỡng của sản phẩm không cân đối, tuy nhiên chưa có báo cáo một cách hệ thống SUMMARY về vấn đề này. Do đó nghiên cứu thực hiện với SURVEY ON NUTRITION LABELS IN mục tiêu xác định tỷ lệ sản phẩm thực phẩm PACKED FOODS IN BINH DUONG đóng gói có ghi nhãn dinh dưỡng và khảo sát PROVINCE, YEAR 2018 thành phần đường, muối và béo trong các sản Introduction: Nutrition labels on packaged phẩm này tại tỉnh Bình Dương. products are essential for consumers and Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang especially those with nutrition-related illnesses or trên 522 hồ sơ công bố sản phẩm thực phẩm tại those who are on diets. In fact, many packaging Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình products do not have nutrition labeling, besides, Dương trong năm 2018. the nutritional components of the product are not Kết quả: có 42,8% thực phẩm đóng gói balanced, but there has not been a systematic được bán có ghi giá trị dinh dưỡng trên nhãn. report on this issue. Therefore, the study was Calo được liệt kê trên 88,07% nhãn thực phẩm, conducted with the aim of determining the protein trên 89,26% nhãn thực phẩm, proportion of packaged food products with carbohydrate trên 86,78% nhãn thực phẩm. Chỉ nutrition labels and surveying the sugar, salt and có 204 sản phẩm thực phẩm (39,08%) được dán fat content of these products in Binh Duong nhãn calo, protein và carbohydrate cùng một lúc. province. Tỉ lệ sử dụng muối, đường, béo lần lượt là Methods: Cross-sectional descriptive study 52,3%; 69,54%; 37,93%. on 522 food product profiles at the Binh Duong Food Safety and Hygiene Department in 2018. 1 Đại Học Thăng Long, Results: 42.8% of the packaged foods sold 2 Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm tỉnh Bình were labeled with nutritional value. Calories are Dương listed on 88.07% of food labels, proteins on 3 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 89.26% of food labels, carbohydrates on 86.78% Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Kim Anh of food labels. Only 204 food products (39.08%) Email: kimanh7282@gmail.com are labeled with calories, protein and Ngày nhận bài: 12.12.2019 carbohydrates at the same time. The rate of using Ngày phản biện khoa học: 13.01.2020 salt, sugar and fat is 52.3%; 69.54%; 37.93%. Ngày duyệt bài: 20.01.2020 162
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 Conclusion: nutrition labeling is not yet ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an common on food products. The findings in this toàn thực phẩm; thông tin, giáo dục, truyền study provide the basis for the next phase of food thông về an toàn thực phẩm; trách nhiệm label research. quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm [3]. Keywords: nutrition label, nutrition Tuy nhiên, luật không quy định việc ghi information, packaged food, Binh Duong. nhãn dinh dưỡng trên sản phẩm thực phẩm[3]. Vì vậy, người tiêu dùng rất khó để I.ĐẶT VẤN ĐỀ tìm những thông tin dinh dưỡng trên nhãn Để giảm nguy cơ bệnh mãn tính xuất sản phẩm thực phẩm. phát từ chế độ ăn không lành mạnh, WHO đã Bình Dương có 22.603 cơ sở sản xuất đưa ra các khuyến nghị đối với chế độ ăn chế biến, kinh doanh thực phẩm [4]. Tuy kiêng, bao gồm (1) hạn chế lượng năng nhiên chưa có báo cáo cụ thể về tình trạng lượng ăn vào từ mỡ và tiêu thụ chất béo nhãn dinh dưỡng trên các sản phẩm thực chuyển từ chất béo bão hòa sang chất béo phẩm. Nghiên cứu này được thực hiện để chưa bão hòa, (2) loại bỏ chất béo chuyển khảo sát ghi nhãn giá trị dinh dưỡng và thành hoá, (3) hạn chế lượng đường tự do và (4) phần đường, béo, muối trong thành phần sản hạn chế tiêu thụ muối (natri) từ tất cả các xuất thực phẩm dựa trên các sản phẩm đã nguồn [13]. thực hiện tự công bố tại Chi cục An toàn vệ Tại Việt Nam, với sự phát triển của sinh thực phẩm tỉnh Bình Dương năm 2018. ngành công nghiệp thực phẩm, năm 2010, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật An II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU toàn Thực phẩm để quy định về quyền và Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong đảm bảo hiện trên hồ sơ tự công bố sản phẩm thực an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm toàn thực phẩm đối với thực phẩm, sản xuất, tỉnh Bình Dương trong năm 2018. kinh doanh thực phẩm và nhập khẩu, xuất Nhập liệu bằng phần mềm EPIDATA 3.1 khẩu thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực và phân tích bằng STATA 13.1 phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; phòng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Qua khảo sát 522 sản phẩm thực phẩm đóng gói thuộc 201 công ty, cơ sở khác nhau. Tổng cộng có 398 sản phẩm thực phẩm (94,54%) được sản xuất tại Bình Dương. Ghi nhãn thực phẩm chung Bảng 1: Ti lệ thực phẩm đóng gói có ghi nhãn thực phẩm chung trong khảo sát Nhãn Đặc tính Đóng gói lớn (n= 357) Đóng gói nhỏ (n=165) Thành phẩn cấu tạo 357 (100,0) 165 (100,0) Khối lượng tịnh 356 (99,72) 161 (97,58) Ngày sản xuất 309 (86,55) 146 (88,48) Hạn sử dụng 344 (96,36) 155 (93,94) 163
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 Tất cả nhãn sản phẩm thực phẩm khảo Trong số 223 sản phẩm thực phẩm có sát đều ghi thành phần cấu tạo (100%). Các khai báo dinh dưỡng, calo được liệt kê trên thông tin khác về khối lượng tịnh, ngày sản 88,07%, protein trên 89,26%, carbohydrate xuất và hạn sử dụng đều được khai đầy đủ trên 86,78% nhãn thực phẩm. Chỉ có 204 sản trên nhãn sản phẩm. phẩm thực phẩm (39,08%) được dán nhãn Nhãn thực phẩm có ghi giá trị dinh calo, protein và carbohydrate cùng một lúc. dưỡng của sản phẩm Trong số các sản phẩm sữa và các sản phẩm Tổng cộng có 223 sản phẩm thực phẩm từ sữa, ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc, có ghi nhãn dinh dưỡng. Ước tính 42,8% và bánh có tỉ lệ phần trăm cao nhất trong thực phẩm đóng gói được bán có ghi giá trị việc kê khai dinh dưỡng trên nhãn, tỉ lệ nhãn dinh dưỡng trên nhãn. Các nhóm sản phẩm mang thông tin về cả calo và protein và khác nhau có tỉ lệ ghi nhãn khác nhau (Bảng carbohydrate đồng thời tương đối cao: 2). Sữa và các sản phẩm từ sữa (83,33%), 83,33% cho sữa và sữa sản phẩm, 55,17% ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc cho ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc và (58,62%), và bánh (55,83%) là nhóm có ti lệ 51,67% cho bánh. kê ghi nhãn dinh dưỡng cao nhất. Bảng 2: Tỉ lệ sản phẩm có ghi nhãn thực phẩm với khai báo dinh dưỡng (n=522) Nhãn có ghi giá trị dinh Số lượng Đặc tính dưỡng n (%) (n) Có Không Nhóm sản phẩm Sữa và các sản phẩm từ sữa 18 15 (83,33) 3 (16,67) Thịt và các sản phẩm từ thịt 24 4 (16,67) 20 (83,33) Trứng và các sản phẩm từ trứng 2 2 (100,0) Hải sản và các sản phẩm từ hải sản 34 18 (52,94) 16 (47,06) Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc 58 34 (58,62) 24 (41,38) Rau, củ, quả, đậu đỗ và các sản phẩm từ rau, 58 21 (36,21) 37 (63,79) củ, quả, đậu đỗ Chè, cà phê, cacao và các sản phẩm từ chè, cà 47 9 (19,15) 38 (80,85) phê, cacao Gia vị 58 18 (31,03) 40 (68,97) Bánh 120 67 (55,83) 53 (44,17) Kẹo 31 9 (29,03) 22 (70,97) Đồ uống có cồn 4 4 (100,0) Đồ uống không cồn 45 23 (51,11) 22 (48,89) Kem 23 5 (21,74) 18 (78,26) Tổng cộng 522 223 (42,72) 299 (57,28) 164
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 Béo, đường, và muối trong thành phần béo được sử dụng phổ biến trong nhóm sản sản phẩm phẩm bánh (85,0%). Chúng tôi đã phân tích tỉ lệ phần trăm Tổng cộng 106 sản phẩm thực phẩm chất béo, đường và thành phần muối chứa (20,31%) không có chất béo, đường và muối trong 522 sản phẩm thực phẩm đóng gói trong danh mục thành phần sản phẩm, trong (Bảng 3). Tỉ lệ sử dụng muối, đường, béo lần khi chỉ có 194 sản phẩm (37,16%) không liệt lượt là 52,3%; 69,54%; 37,93%. Trong đó, kê đường, muối, chất béo trong ba thành muối được sử dụng nhiều trong nhóm sản phần hàng đầu của sản phẩm. Có 68 sản phẩm hải sản và các sản phẩm từ hải sản phẩm (13,03%) là sản phẩm đơn thành phần. (88,24%) và bánh (85,83%). 100% các sản phẩm bánh và kem đều sử dụng đường. Chất Bảng 3: Tỉ lệ nhóm sản phẩm thực phẩm có chứa thành phần đường, muối, chất béo (n=522) Thành phần Muối Đường Chất béo Được Nhóm sản Tần số Một trong Được khai Một trong Được khai Một trong khai phẩm thực trong (n, %) ba thành trong mục ba thành trong mục ba thành phẩm mục phần đầu thành phần phần đầu thành phần phần đầu thành tiên (n,%) (n, %) tiên (n,%) (n, %) tiên (n,%) phần (n, %) Sữa và các sản phẩm từ 18 (3,45) 1 (5,56) 2 (11,11) 15 (83,33) 16 (88,89) - 4 (22,22) sữa Thịt và các sản phẩm từ 24 (4,60) 5 (20,83) 21 (87,5) 3 (12,5) 22 (91,67) 10 (41,67) 12 (50,0) thịt Trứng và các sản phẩm từ 2 (0,38) 1 (50,0) 1 (50,0) 1 (50,0) 1 (50,0) - - trứng Hải sản và 10 các sản phẩm 34 (6,51) 6 (17,65) 30 (88,24) 2 (5,88) 23 (67,65) 4 (11,76) (29,41) từ hải sản Ngũ cốc và 58 34 các sản phẩm 7 (12,07) 40 (68,97) 5 (8,62) 32 (55,17) 15 (25,86) (11,11) (58,62) từ ngũ cốc Rau, củ, quả, đậu đỗ và các 58 10 (17,24) sản phẩm từ 15 (25,86) 10 (17,24) 14 (24,14) 8 (13,79) 9 (15,52) (11,11) rau, củ, quả, đậu đỗ 165
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 Chè, cà phê, cacao và các sản phẩm từ 47 (9,0) 7 (14,89) 9 (19,15) 14 (29,79) 14 (29,79) 4 (8,51) 9 (19,15) chè, cà phê, cacao 58 12 Gia vị 28 (48,28) 47 (81,03) 17 (29,31) 38 (65,52) 5 (8,62) (11,11) (20,69) 120 102 Bánh 1 (0,83) 103 (85,83) 92 (76,67) 116 (96,67) 38 (31,67) (22,99) (85,0) Kẹo 31 (5,94) 1 (3,26) 3 (9,68) 27 (87,1) 31 (100,0) 2 (6,45) 5 (16,13) Đồ uống có 4 (0,77) - - - - - - cồn Đồ uống 45 (8,62) 2 (4,44) 2 (4,44) 27 (60,0) 33 (73,33) - 1 (2,22) không cồn Kem 23 (4,41) - - 15 (65,22) 23 (100,0) - - 522 198 Tổng 69 (13,22) 273 (52,3) 228 (43,68) 363 (69,54) 86 (16,48) (100,0) (37,93) IV.BÀN LUẬN từng nhóm sản phẩm thực phẩm riêng. Qua Ghi nhãn dinh dưỡng là kênh truyền khảo sát của chúng tôi, 42,72% các sản phẩm thông quan trọng nhờ đó người tiêu dùng có thực phẩm có ghi nhãn dinh dưỡng: sữa và thể lấy thông tin về hàm lượng dinh dưỡng các sản phẩm từ sữa (83,33%), ngũ cốc và của thực phẩm đóng gói tại thời điểm mua, các sản phẩm từ ngũ cốc (58,62%), và bánh bao gồm ngày sản xuất, điều kiện bảo quản, (55,83%) là nhóm có tỷ lệ kê khai chất dinh hướng dẫn sử dụng, cũng như ngày cuối dưỡng cao. Lý giải hợp lý cho tỉ lệ ghi nhãn cùng tiêu thụ (hạn sử dụng). Ý nghĩa y tế của dinh dưỡng thấp là do Việt Nam chưa có quy ghi nhãn dinh dưỡng đang trở thành một vấn định cụ thể và việc ghi nhãn dinh dưỡng đề có liên quan trong những năm gần đây vì mang tính chất tự nguyện giữa các doanh tiện ích tiềm năng của việc ghi nhãn dinh nghiệp sản xuất và giữa từng nhóm sản phẩm dưỡng để thúc đẩy lựa chọn ăn uống lành khác nhau. mạnh, làm cho mọi người ý thức hơn về thực Ngược lại, thông tin chung trên nhãn hành ăn kiêng của họ, góp phần hạn chế các được thực hiện tốt. Ghi nhãn chung được vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là các bệnh mạn quy định bởi các tiêu chuẩn chung về ghi tính đang phổ biến hiện nay có liên quan đến nhãn thực phẩm đóng gói, được quy định rõ chế độ ăn uống [6]. Các nghiên cứu trên thế ràng trong nghị định 43/2017/ND-CP ngày giới cho thấy, người tiêu dùng thường đọc 14 tháng 04 năm 2017 của Chính phủ và có nhãn dinh dưỡng để đưa ra quyết định mua hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2017 [2]. hàng [8], [11]. Bên cạnh đó, chính phủ cũng ban hành quy Ghi nhãn dinh dưỡng thực phẩm được áp định về xử phạt trong lĩnh vực ghi nhãn hàng dụng ở hầu hết các quốc gia. Tuy nhiên, tại hóa [1]. Đây là lý do khiến cho hầu hết các Việt Nam, chưa có quy định cụ thể và rõ doanh nghiệp sản xuất đều thực hiện tốt vấn ràng về ghi nhãn trên thực phẩm đóng gói và đề ghi nhãn thực phẩm. 166
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2020 Việc ghi giá trị dinh dưỡng trên nhãn sản dư thừa muối (9,4g/ngày gấp hai lần so với phẩm có thể giúp người tiêu dùng lựa chọn khuyến nghị 5g/ngày của Tổ chức Y tế thế giữa các sản phẩm và kiểm tra lượng thực giới – WHO). Từ kết quả của cuộc điều tra phẩm đang sử dụng có nhiều chất béo, muối quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây và đường. Nhãn chứa thông tin giá trị dinh nhiễm năm 2015 tại Việt Nam do Cục Y tế dưỡng cũng bao gồm thông tin về chất béo, dự phòng, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y carbohydrate, đường, protein và muối [10]. tế thế giới (WHO) cho thấy tỉ lệ người Theo Khảo sát của chúng tôi cho thấy rằng: thường xuyên và luôn luôn ăn các thực phẩm calo được liệt kê trên 88,07%, protein trên chế biến sẵn chứa nhiều muối là 10% [5]. 89,26%, carbohydrate trên 86,78% nhãn thực Trong khảo sát của chúng tôi, tỉ lệ sử dụng phẩm. Và chỉ có 39,08% các sản phẩm thực muối trong sản xuất thực phẩm là 52,3%. phẩm được dán nhãn calo, protein và Trong đó, muối được sử dụng nhiều trong carbohydrate cùng lúc. Nghiên cứu tiến hành nhóm sản phẩm hải sản và các sản phẩm từ tại Trung Quốc (2008) cho kết quả là 81,2% hải sản (88,24%) và bánh (85,83%). Trong liệt kê calo; 92,2% liệt kê protein; 91,9% liệt số các nhóm sản phẩm được khảo sát, tỉ lệ kê béo; 79,8% liệt kê carbohydrate và 46,4% muối được liệt kê là một trong ba thành phần muối trên thực phẩm. Sự khác biệt này có thể cấu tạo nên sản phẩm phổ biến trong nhóm do khác biệt về cỡ mẫu nghiên cứu và quy gia vị (28/58 sản phẩm). Tỉ lệ sản phẩm có định ghi nhãn giữa Việt Nam và Trung chứa đường trong nghiên cứu này là 69,54%. Quốc. Bên cạnh đó, trong khảo sát này, Trong đó, 100% nhóm sản phẩm kẹo và kem chúng tôi chưa thu thập thông tin về muối và đều có chứa đường. Kết quả này tương tự chất béo trên nhãn dinh dưỡng. nghiên cứu tiến hành tại Canada với sự có Trên cơ sở quốc tế, các hướng dẫn liên mặt của đường là cao nhất trong các sản quan đến thực phẩm, như Hướng dẫn chế độ phẩm thực phẩm bao gồm kẹo, sản phẩm ăn uống ở Bắc Mỹ cho người Mỹ, 2010 và bánh ngọt và nước giải khát [7]. Có 37,93% các hiệp hội, chẳng hạn như American Heart các sản phẩm khảo sát có chứa chất béo, chủ Association, khuyên người tiêu dùng nên ăn yếu nhóm bánh (85,0%). các loại thực phẩm ít chất béo, calo và Các thực phẩm chế biến sẵn thường có carbohydrate [12]. Năm 2005, Hành động nhiều muối, đường, chất béo (đặc biệt là acid Thế giới về Muối và Sức khỏe (WASH) béo bão hoà, và chất béo thể trans), đậm độ được tạo ra với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế năng lượng cao đã chiếm một phần quan Thế giới (WHO) như một sáng kiến toàn cầu trọng, thậm chí là thành phần chính của sản nhằm giảm tiêu thụ muối để cải thiện sức phẩm [5]. Trong khảo sát này, chúng tôi chỉ khỏe dân số ở các quốc gia khác nhau. tiến hành xác định sự hiện diện của muối, WASH khuyến khích các công ty thực phẩm đường, béo trong thực phẩm dựa trên khai đa quốc gia giảm hàm lượng muối trong các báo trên nhãn mà chưa định lượng được hàm sản phẩm của mình và nhấn mạnh sự cần lượng của từng chất trong sản phẩm cũng thiết phải thực hiện các chiến lược toàn diện như việc doanh nghiệp hạn chế khai báo trên của các chính phủ trên toàn thế giới để giảm nhãn. Nhiều nghiên cứu khác trên thế giới lượng muối [14]. Tại Việt Nam, mô hình ăn cho thấy rằng, có sự khác biệt giữa giá trị ghi uống có chiều hướng thay đổi theo chiều trên nhãn và giá trị thực của phòng thí hướng tăng tiêu thụ chất béo, đạm, tiêu thụ nghiệm được tính cho mỗi sản phẩm. Nhìn 167
- HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT NGÀNH Y TẾ TỈNH B×NH DƯƠNG 2020 chung, 16,7% (n = 169) sản phẩm không đạt lây, http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc/che- yêu cầu với giá trị phòng thí nghiệm vượt do-an-giam-muoi-va-cac-benh-man-tinh- quá ± 20% giá trị trên nhãn dinh dưỡng. Tỉ lệ khong-lay.html, truy cập ngày 11/10/2018. các sản phẩm không đạt yêu cầu đối với chất 6. Navarrete-Munoz. E. M., Torres-Collado. béo bão hòa, calo và đường lần lượt là L., Valera-Gran. D., et al. (2018) "Nutrition Labelling Use and Higher Adherence to 15,8%, 14,2% và 12,9% [9]. Từ đây, chúng Mediterranean Diet: Results from the DiSA- tôi đề xuất những nghiên cứu trong tương lai UMH Study". Nutrients, 10 (4) nên tiến hành so sánh giá trị dinh dưỡng trên 7. Acton R.B., Vanderlee L., Hobin E.P., et al. nhãn và giá trị thực trong sản phẩm. (2017) "Added sugar in the packaged foods and beverages available at a major Canadian V.KẾT LUẬN retailer in 2015: a descriptive analysis". Có 42,8% thực phẩm đóng gói được bán CMAJ Open, 5 (1), E1-E6. có ghi giá trị dinh dưỡng trên nhãn. Calo 8. Campos S., Doxey J., Hammond D. (2011) được liệt kê trên 88,07% nhãn thực phẩm, "Nutrition labels on pre-packaged foods: a protein trên 89,26% nhãn thực phẩm, systematic review". Public Health Nutr, 14 (8), 1496-506. carbohydrate trên 86,78% nhãn thực phẩm. 9. Fitzpatrick L., Arcand J., L'Abbe M., et al. Chỉ có 204 sản phẩm thực phẩm (39,08%) (2014) "Accuracy of Canadian food labels được dán nhãn calo, protein và carbohydrate for sodium content of food". Nutrients, 6 (8), cùng một lúc. Tỉ lệ sử dụng muối, đường, 3326-35. béo lần lượt là 52,3%; 69,54%; 37,93%. Ghi 10. NHS (2018) Food labels, nhãn dinh dưỡng chưa được phổ biến trên https://www.nhs.uk/live-well/eat-well/how- sản phẩm thực phẩm. Những phát hiện trong to-read-food-labels/, accessed on 11 October nghiên cứu này cung cấp cơ sở cho các giai 2018. đoạn tiếp theo của nghiên cứu về nhãn thực 11. Ollberding N.J., Wolf R.L., Contento I. (2011) "Food label use and its relation to phẩm. dietary intake among US adults". Journal of the American Dietetic Association, 111 (5), TÀI LIỆU THAM KHẢO S47-S51. 1. Chính Phủ (2017) Nghị định số: 12. United States Department of Agriculture 119/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm (USDA). (2010) Dietary guidelines for 2017 của Chính phủ về quy định về xử phạt Americans, vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu https://www.cnpp.usda.gov/dietary- chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, guidelines, accessed on 11 October 2018. hàng hóa. 13. World Health Organization (2004) Global 2. Chính Phủ (2017) Nghị định số Số: strategy on diet, physical activity, and health, 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 http://www.who.int/dietphysicalactivity/strat của Chính phủ về nhãn hàng hóa. egy/eb11344/strategy_english_web.pdf, 3. Quốc hội Việt Nam (2010) Luật An toàn thực accessed on 4th April 2018. phẩm. 14. World Action on Salt & Health (WASH) 4. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2018) (2018) Welcome to World Action on Salt & Kế hoạch tăng cường đảm bảo an toàn vệ Health. , http://www.worldactiononsalt.com/, sinh thực phẩm, truy cập ngày 06/04/2018. accessed on 11 October 2018. 5. Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2018) Chế độ ăn giảm muối và các bệnh mạn tính không 168
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Giám sát dinh dưỡng - ĐH Y tế công cộng
50 p | 239 | 27
-
Khảo sát chỉ số nhân trắc của người tập gym tại cơ sở tập Gym Newtime - Thanh Xuân - Hà Nội năm 2020
7 p | 26 | 5
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và phương pháp điều trị dinh dưỡng ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
7 p | 89 | 5
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nuôi ăn qua ống sonde mũi dạ dày
5 p | 82 | 4
-
Đặc điểm về nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng trong các giai đoạn dậy thì của học sinh trung học cơ sở thị trấn Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 8 | 3
-
Khảo sát vai trò của dinh dưỡng lâm sàng trong nhóm bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2020 đến năm 2021
6 p | 21 | 3
-
Thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2020
10 p | 30 | 3
-
Khảo sát các yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang
7 p | 124 | 3
-
Khảo sát những lợi ích và trở ngại khi điều dưỡng trung cấp học nâng cao trình độ lên cử nhân
9 p | 30 | 3
-
Vai trò của chỉ số khối cơ thể và bảng phân loại SGA trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường
9 p | 70 | 3
-
Vai trò của định lượng transferrin huyết thanh trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận
9 p | 78 | 2
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng và các nguy cơ suy dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú tại Bệnh viện Bà Rịa năm 2022
5 p | 5 | 2
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 200 | 1
-
Thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2023
7 p | 5 | 1
-
Thực trạng thực hiện việc sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023
4 p | 4 | 1
-
Ứng dụng thang điểm RFH-NPT trong sàng lọc nguy cơ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân xơ gan
4 p | 3 | 1
-
Giáo trình Dinh dưỡng cộng đồng (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
73 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn