t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE HUYẾT TƯƠNG Ở<br />
BỆNH NHÂN NAM BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN III - V<br />
Hoàng Tiên Phong1; Nguyễn Quốc Anh1; Lê Việt Thắng2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính<br />
giai đoạn III - V chưa điều trị thay thế. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang<br />
trên 118 bệnh nhân nam được chẩn đoán bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V, chưa điều trị<br />
thay thế thận. Tất cả đối tượng đều được định lượng nồng độ testosterone trong huyết tương<br />
bằng phương pháp điện hoá miễn dịch phát quang. Kết quả: nồng độ testostetone trung bình<br />
nhóm bệnh 9,22 nmol/l. 65,3% bệnh nhân giảm testosterone huyết tương. Nồng độ testosterone<br />
giảm dần, tỷ lệ giảm nồng độ testosterone tăng dần theo nhóm tuổi cao dần, mức độ nặng của<br />
bệnh thận mạn tính, p < 0,001. Nồng độ testosterone huyết tương tương quan thuận mức độ<br />
vừa với mức lọc cầu thận, nồng độ hemoglobin, albumin máu với hệ số tương quan lần lượt:<br />
0,587, 0,565, 0,414, p < 0,01, tương quan nghịch với hs-CRP máu, r = -0,239, p < 0,05. Kết luận:<br />
giảm nồng độ testosterone huyết tương là phổ biến và liên quan đến tuổi cao, thiếu máu, giảm<br />
albumin máu, mức độ nặng của bệnh thận mạn.<br />
<br />
* Từ khoá: Bệnh thận mạn tính; Testosterone huyết tương; Thiếu máu.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ có liên quan đến rối loạn chức năng sinh<br />
Bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn tính dục và sinh sản ở BN BTMT. Một số<br />
(BTMT) ngày càng gia tăng trên thế giới nguyên nhân gây giảm hormon sinh dục,<br />
cũng như tại Việt Nam do bệnh tăng trong đó có testosterone, bao gồm: thiếu<br />
huyết áp và đái tháo đường tăng lên. Rối máu, giảm albumin hoặc liên quan đến<br />
loạn chức năng các cơ quan là biểu hiện giảm mức lọc cầu thận (MLCT). Ở nam<br />
thường gặp ở BN mắc BTMT, đặc biệt ở mắc BTMT có giảm nồng độ testosterone,<br />
giai đoạn bệnh có suy thận - giai đoạn ngoài giảm chức năng sinh dục và sinh<br />
III - V. Rối loạn chức năng sinh dục nam sản, còn làm giảm chất lượng cuộc sống.<br />
và nữ, giảm khả năng sinh sản là những Đã có một số nghiên cứu tại Việt Nam về<br />
biểu hiện thường gặp ở BN mắc BTMT. nồng độ testosterone ở BN BTMT giai<br />
Trong giai đoạn sớm của bệnh, từ BTMT đoạn cuối có lọc máu, hoặc ở người bệnh<br />
giai đoạn I và II, chức năng thận chưa bị đái tháo đường, tuy nhiên chưa có nhiều<br />
giảm sút, có quá trình bù trừ hoạt động nghiên cứu trên BN mắc BTMT chưa điều<br />
của cơ thể, do vậy ít thấy rối loạn này. trị thay thế. Do vậy, chúng tôi thực hiện<br />
Giảm nồng độ hormon sinh dục được xem đề tài với mục tiêu:<br />
<br />
1. Bệnh viện Bạch Mai<br />
2. Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding author): Hoàng Tiên Phong (hoangphongbm@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 18/12/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/12/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/01/2020<br />
<br />
47<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
- Khảo sát nồng độ testosterone huyết Chống đông, sau đó tách huyết tương.<br />
tương ở BN BTMT giai đoạn III - V chưa Định lượng testosterone bằng phương<br />
điều trị thay thế. pháp điện hoá miễn dịch phát quang. Đơn<br />
- Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ vị tính: nmol/l. Chẩn đoán giảm nồng độ<br />
testosterone với một số thông số lâm testosterone huyết tương dựa vào chỉ số<br />
sàng, cận lâm sàng ở BN BTMT giai đoạn sinh học người Việt Nam, khi nồng độ<br />
III - V. < 10 nmol/l.<br />
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22.0. Đồ thị vẽ tự động trên máy.<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
118 BN nam BTMT giai đoạn III - V BÀN LUẬN<br />
(BN có MLCT < 60 ml/phút) được chẩn 1. Đặc điểm chung và nồng độ<br />
đoán và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103. testosterone huyết tương ở BN nghiên<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: cứu.<br />
<br />
- BN BTMT do nhiều nguyên nhân * Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu<br />
khác nhau. (n = 118):<br />
<br />
- Tuổi ≥ 18. < 30 tuổi: 11 BN (9,3%); 30 - < 40 tuổi:<br />
20 BN (16,9%); 40 - < 50 tuổi: 27 BN<br />
- Không sử dụng hormon nam thay thế.<br />
(22,9%); 50 - < 60 tuổi: 31 BN (26,3%);<br />
- Đồng ý tham gia nghiên cứu. ≥ 60 tuổi: 29 BN (24,6%). Trung bình<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: 49,86 ± 12,99 tuổi.<br />
- BN có đợt cấp của suy thận mạn tính. Tỷ lệ BN ở các phân nhóm tuổi tương<br />
- BN suy thận mạn kèm theo ung thư. đối đồng đều. Nhóm BN ≥ 50 tuổi chiếm<br />
- BN đang mắc bệnh cấp tính hoặc tỷ lệ cao. Các nghiên cứu gần đây đều<br />
nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa. cho thấy, BN BTMT giai đoạn III - V<br />
thường có tuổi trung bình cao hơn các<br />
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
nghiên cứu trước, đặc biệt BN ≥ 60 tuổi<br />
2. Phương pháp nghiên cứu. chiếm khoảng 30 - 40%.<br />
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
Bảng 1: Phân chia giai đoạn bệnh thận<br />
- BN được khai thác tiền sử và bệnh mạn (n = 118).<br />
sử xác định nguyên nhân bệnh thận mạn.<br />
Giai đoạn<br />
- Làm xét nghiệm công thức máu, sinh bệnh thận mạn<br />
n T ỷ lệ %<br />
hoá máu.<br />
III 33 28<br />
- Tính MLCT bằng công thức MDRD.<br />
IV 31 26,3<br />
- Phân chia giai đoạn BTMT theo<br />
KDIGO (2012). V 54 45,7<br />
<br />
- Định lượng testosterone huyết tương: MLCT (ml/phút) trung<br />
16 (70 - 32,25)<br />
vị (tứ phân vị)<br />
lấy máu tĩnh mạch nhóm bệnh lúc đói.<br />
<br />
48<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn BN vào nghiên với hormon giới tính, từ đó làm giảm<br />
cứu là những BN mắc BTMT giai đoạn III testosterone tự do. Fugl-Meyer K.S và CS<br />
- V, do vậy MLCT trung bình 16 ml/phút, (2017) cho rằng: ở giai đoạn bệnh thận<br />
45,7% BN BTMT ở giai đoạn V. Thực tế mạn III - V, mức độ LH tăng đáng kể, cho<br />
cho thấy, BN BTMT vào điều trị nội trú có thấy ứ đọng các chất chuyển hóa làm ảnh<br />
các biểu hiện khó chịu, thông thường BN hưởng đến tinh hoàn nhiều hơn chức<br />
BTMT giai đoạn III vào viện rất ít. Kết quả năng vùng dưới đồi hoặc tuyến yên.<br />
của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu Điều này lý giải tại sao BN BTMT giai<br />
của các tác giả trong nước. đoạn III - V lại giảm nồng độ testosterone<br />
huyết tương.<br />
Bảng 2: Đặc điểm nồng độ testosterone<br />
(n = 118). 2. Liên quan giữa nồng độ<br />
testosterone huyết tương với một số<br />
Đặc điểm n T ỷ lệ % thông số lâm sàng, cận lâm sàng ở BN<br />
Giảm < 10 nmol/l 77 65,3 nghiên cứu.<br />
Trung bình (nmol/l) 9,22 ± 3,72 Bảng 3: Liên quan giữa testosterone<br />
Min 4,57 với tuổi (n = 118).<br />
<br />
Max 18,79 Trung bình T ỷ lệ giảm<br />
Nhóm tuổi<br />
(nmol/l) (n, %)<br />
Trong 118 BN nam mắc BTMT giai < 30 (n = 11) 13,35 ± 2,86 0 (0)<br />
đoạn III - V, 65,3% BN giảm nồng độ 30 - < 40 (n = 20) 11,48 ± 4,45 9 (45)<br />
testosterone huyết tương so với giá trị<br />
40 - < 50 (n = 27) 10,72 ± 3,35 12 (44,4)<br />
sinh lý người Việt Nam. Nồng độ testosterone<br />
trung bình cũng thấp dưới mức bình thường. 50 - < 60 (n = 31) 7,13 ± 2,33 28 (90,3)<br />
<br />
Như vậy, giảm nồng độ testosterone phổ ≥ 60 (n = 29) 6,93 ± 1,58 28 (96,6)<br />
biến ở nhóm BN BTMT giai đoạn III - V, p < 0,001 < 0,001<br />
tức là giai đoạn có suy thận mạn tính.<br />
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Nhóm BN ≥ 60 tuổi có nồng độ<br />
của các tác giả khác trước đã công bố. testosterone trung bình thấp nhất, tỷ lệ<br />
Edey M.M (2017) khẳng định thiếu hụt giảm nồng độ testosterone huyết tương<br />
testosterone thường phổ biến ở BN suy cao hơn nhóm BN trẻ tuổi hơn. Kết quả<br />
thận, đặc biệt ở người được lọc máu [7]. này phù hợp với nghiên cứu của các tác<br />
Dữ liệu công bố cho thấy có tới 40 - 60% giả trong và ngoài nước. Sau tuổi 30,<br />
BN chạy thận nhân tạo có biểu hiện suy hoạt động của tinh hoàn giảm 2% mỗi<br />
sinh dục, thấp hơn (khoảng 15 - 40%) năm và phát triển chứng suy tuyến sinh<br />
ở BN BTMT giai đoạn I - IV, cao hơn tỷ lệ dục, khoảng 20% nam giới ở độ tuổi 50,<br />
dân số nói chung. Có thể lý giải điều này, 30% nam giới độ tuổi 60 và 50% nam giới<br />
sản xuất testosterone giảm tự nhiên độ tuổi 80 có nồng độ testosterone thấp<br />
theo tuổi, có sự gia tăng globulin liên kết hơn đáng kể so với bình thường. Sản<br />
<br />
49<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
sinh testosterone giảm gắn liền với tuổi đáp ứng với LH; vùng dưới đồi giảm tiết<br />
tác do nhiều nhân tố, gây nên vòng suy hormon giải phóng FSH và LH (GnRH:<br />
giảm dần theo đường xoắn ốc: số lượng tế Gonadotropin Releasing Hormone), dẫn<br />
bào Leydig suy giảm; tế bào Leydig sản đến tuyến yên sản xuất LH giảm sút, làm<br />
sinh ít testosterone hơn; ít testosterone hơn tinh hoàn sản xuất ít testosterone hơn.<br />
được tinh hoàn đưa vào dòng máu để<br />
<br />
Bảng 4: Liên quan giữa testosterone với giai đoạn bệnh thận mạn (n = 118).<br />
<br />
Giai đoạn bệnh thận mạn Trung bình (nmol/l) T ỷ lệ giảm (n, %)<br />
<br />
III (n = 33) 12,87 ± 3,83 12 (36,4)<br />
<br />
IV (n = 31) 8,43 ± 2,93 23 (74,2)<br />
<br />
V (n = 54) 7,44 ± 2,23 42 (77,8)<br />
<br />
p < 0,001 < 0,001<br />
<br />
<br />
BTMT càng nặng, nồng độ testosterone càng giảm và tỷ lệ BN có giảm nồng độ<br />
testosterone càng cao. Điều này cho thấy mối liên quan giữa quá trình lọc sạch các<br />
chất với hoạt động chức năng của tế bào sinh testosterone của tinh hoàn. Kích thước<br />
tinh hoàn bị giảm trong bệnh thận mạn và bất thường về mô học có thể xác định được,<br />
bao gồm cả rối loạn ống dẫn tinh, xơ hóa kẽ và khu vực vôi hóa. BTMT càng nặng, các<br />
tổn thương này càng tăng.<br />
<br />
Bảng 5: Tương quan giữa testosterone với một số chỉ số (n = 118).<br />
<br />
Testosterone (nmol/l)<br />
Chỉ số đánh giá<br />
Phương trình tương quan<br />
tương quan<br />
r p<br />
<br />
MLCT (ml/phút) 0,587 < 0,001 Testosterone = 0,131*MLCT + 6,447<br />
<br />
Hemoglobin (g/l) 0,565 < 0,001 Testosterone = 0,075*hemoglobin + 1,218<br />
<br />
Albumin máu (g/l) 0,414 < 0,001 Testosterone = 0,261*albumin - 0,864<br />
<br />
hs-CRP (g/l) -0,239 < 0,05 Testosterone = 9,11 - 0,033*hs-CRP<br />
<br />
<br />
Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ testosterone với MLCT,<br />
nồng độ hemoglobin máu và nồng độ albumin máu, p < 0,001, tương quan nghịch với<br />
hs-CRP máu, p < 0,05.<br />
<br />
50<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
<br />
Testosterone = 0,131*MLCT + 6,447<br />
<br />
20<br />
18<br />
16<br />
Testosterone (nmol/l)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
12<br />
10<br />
8<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
0 10 20 30 40 50 60 70<br />
MLCT (ml/phút)<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tương quan giữa nồng độ testosterone với MLCT (n = 118).<br />
Nồng độ testosterone tương quan thuận, mức độ vừa với MLCT, r = 0,587, p < 0,001.<br />
<br />
Testosterone = 0,075*hemoglobin + 1,218<br />
20<br />
18<br />
16<br />
Testosterone (nmol/l)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
12<br />
10<br />
8<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180<br />
<br />
Hemoglobin (g/l)<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tương quan giữa nồng độ testosterone với hemoglobin (n = 118).<br />
Nồng độ testosterone tương quan thuận mức độ vừa với hemoglobin máu ngoại vi,<br />
r = 0,565, p < 0,001.<br />
<br />
51<br />
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020<br />
<br />
<br />
Testosterone = 0,261*albumin - 0,864<br />
<br />
20<br />
18<br />
16<br />
Testosterone (nmol/l)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
12<br />
10<br />
8<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
0 10 20 30 40 50 60<br />
<br />
Albumin (g/l)<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Tương quan giữa nồng độ testosterone với albumin (n = 118).<br />
Nồng độ testosterone tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu, r = 0,414,<br />
p < 0,001.<br />
<br />
Các yếu tố tương quan với nồng độ của testosterone trong huyết tương luôn<br />
testosterone là những yếu tố liên quan ở trạng thái cân bằng động. Protein kết<br />
đến cơ chế bệnh sinh giảm testosterone hợp làm nhiệm vụ dự trữ là chính, tuy<br />
máu. Tuy đã tìm thấy mối liên quan giữa nhiên testosterone luân chuyển có khả<br />
nồng độ testosterone với tình trạng năng thâm nhập vào các mô bao gồm cả<br />
thiếu máu, nhưng cơ chế tác động của testosterone gắn albumin. Do đó, thay đổi<br />
testosterone đối với việc tăng tạo hồng nồng độ albumin máu có thể dẫn đến thay<br />
cầu chưa rõ ràng. Giả thuyết cho rằng cơ đổi nồng độ testosterone máu.<br />
chế của testosterone kích thích tạo hồng<br />
cầu qua tăng sản xuất erythropoietin.<br />
KẾT LUẬN<br />
Testosterone cũng tác động trực tiếp lên<br />
tủy xương, làm tăng số lượng tế bào Nghiên cứu nồng độ testosterone huyết<br />
hồng cầu phản ứng. Testosterone là một tương của 118 BN nam BTMT giai đoạn<br />
hợp chất steroid có chứa 19C (C19H28O2), III - V, chúng tôi rút ra một số nhận xét:<br />
trọng lượng phân tử 288 daltons, được - Nồng độ testostetone trung bình nhóm<br />
tổng hợp từ cholesterol hoặc acetyl-CoA. bệnh 9,22 nmol/l. 65,3% BN giảm testosterone<br />
Ở trong huyết tương người bình thường, huyết tương.<br />
chỉ có 1 - 2% thành phần testosterone<br />
tự do, vì phần lớn testosterone kết hợp - Nồng độ testosterone giảm dần, tỷ lệ<br />
với albumin (54%) và với một globulin giảm nồng độ testosterone tăng dần<br />
(Sex Hormone Binding Globumin - SHBG) theo tuổi, mức độ nặng của BTMT, p <<br />
(44%). Các thành phần tự do và kết hợp 0,01. Nồng độ testosterone huyết tương<br />
<br />
52<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
tương quan thuận mức độ vừa với MLCT, 4. Asadi R, Rohani F, Mirbolook A.<br />
nồng độ hemoglobin, albumin máu với hệ Endocrine disorders in chronic kidney<br />
disease. IJCA. 2016, Vol. 2, No. 3, Jul, pp.1-5.<br />
số tương quan lần lượt 0,587, 0,565,<br />
0,414, p < 0,01, tương quan nghịch với 5. Kuczera P, Adamczak M, Wiecek A.<br />
Endocrine abnormalities in patients with<br />
hs-CRP máu, r = -0,239, p < 0,05.<br />
chronic kidney disease. Pril (Makedon Akad<br />
Nauk Umet Odd Med Nauki). 2015, 36 (2),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO pp.109-118.<br />
1. Nguyễn Văn Xang. Điều trị suy thận 6. Niemczyk S, Niemczyk L, Romejko-<br />
mạn. Điều trị học nội khoa, tập 2. Trường Đại Ciepielewska K. Basic endocrinological<br />
học Y Hà Nội. 2008, tr.281-289. disorders in chronic renal failure. Endokrynol<br />
Pol. 2012, 63 (3), pp.250-257.<br />
2. Lê Việt Thắng, Đặng Thu Thanh. Nghiên<br />
cứu biến đổi nồng độ testosterone máu ở 7. Edey M.M. Male sexual dysfunction and<br />
bệnh nhân nam (30 - 50 tuổi) suy thận mạn chronic kidney disease. Front Med (Lausanne).<br />
tính lọc máu chu kỳ. Tạp chí Y - Dược học 2017, 22 (4), p.32.<br />
Quân sự. 2011, số 3, tr.86-92. 8. Fugl-Meyer K.S, Nilsson M, Hylander B<br />
3. NKF/KDIGO. KDIGO clinical practice et al. Sexual function and testosterone level in<br />
guideline for glomerulonephritis. Kidney men with conservatively treated chronic kidney<br />
International Supplement. 2012, 139 (2), disease. Am J Mens Health. 2017, 11 (4),<br />
pp.156-162, 200-208. pp.1069-1076.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
53<br />