Khảo sát sự thay đổi nồng độ glucagon-like peptide-1 sau điều trị bằng đơn trị liệu sitagliptin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày khảo sát nồng độ glucagon-like peptide-1 khi đói và sự thay đổi nồng độ glucagonlike peptide-1 khi đói sau điều trị bằng sitagliptin đơn trị liệu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát sự thay đổi nồng độ glucagon-like peptide-1 sau điều trị bằng đơn trị liệu sitagliptin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 Khảo sát sự thay đổi nồng độ glucagon-like peptide-1 sau điều trị bằng đơn trị liệu sitagliptin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu Assess the change of glucagon-like peptide-1 concentration after treatment with monotherapy sitagliptin in patients with firstly- diagnosed type 2 diabetes mellitus Lê Đình Tuân*, Nguyễn Thị Phi Nga**, *Đại học Y Dược Thái Bình Trần Thị Thanh Hóa*** , Nguyễn Thị Hồ Lan*** **Học viện Quân y ***Bệnh viện Nội tiết Trung ương Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát nồng độ glucagon-like peptide-1 khi đói và sự thay đổi nồng độ glucagon- like peptide-1 khi đói sau điều trị bằng sitagliptin đơn trị liệu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu trên 44 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu can thiệp điều trị bằng sitagliptin đơn trị liệu 100mg/ngày trong 12 - 14 tuần, 48 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đã được điều trị trên 1 năm và 52 người bình thường tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Kết quả: Nồng độ trung bình glucagon-like peptide-1 của nhóm nghiên cứu là 6,84 ± 3,12pmol/l thấp hơn nhóm chứng bệnh và chứng thường, tỷ lệ bệnh nhân giảm nồng độ glucagon-like peptide-1 là 65,9%. Sau điều trị bằng sitagliptin 100mg/ngày, nồng độ trung bình glucagon-like peptide-1 (12,83 ± 5,78pmol/l) tăng cao hơn so với trước điều trị (p
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 patients with T2DM who are being treated over one year (T2DM group) and 52 healthy people in National Endocrinology Hospital. Result: The study results showed: The mean fasting GLP-1 in the fT2DM group was 6.84 ± 3.12 pmol/l, lower than that in the T2DM group and the control group. The prevalence of patients with the decreasing fasting glucagon-like peptide-1 concentration was 65.9%. After sitagliptin treatment (100mg/day), the glucagon-like peptide-1 concentration (12.83 ± 5.78pmol/l) increased higher than that before treatment (6.84 ± 3.12pmol/l) (p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 100mg/ngày, theo dõi trong 12 - 14 tuần. Tiêu Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, can chuẩn lựa chọn vào can thiệp: Thất bại kiểm soát thiệp theo dõi dọc trước và sau điều trị, so sánh glucose máu bằng chế độ ăn và luyện tập thể lực; với nhóm chứng. Nghiên cứu được thực hiện tại HbA1c < 7,5%; nồng độ glucose máu khi đói < Bệnh viện Nội tiết Trung ương, thời gian nghiên 13,0mmol/l. Chẩn đoán ĐTĐ theo ADA năm 2015, cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 06/2016. chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo IDF 2015. Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện có chủ Nhóm chứng bệnh: BN ĐTĐ týp 2 đã được đích. chẩn đoán và điều trị trên một năm, có tuổi, giới 2.2.2. Nội dung và các biến số sử dụng trong tương đương với nhóm nghiên cứu. BN được lấy nghiên cứu tại khoa Khám bệnh hoặc vào điều trị tăng glucose máu nội trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung Nhóm nghiên cứu: ương. Nhóm các biến số về các triệu chứng lâm Nhóm chứng thường: Các đối tượng không sàng: Tuổi, giới, BMI, huyết áp... bị ĐTĐ, không bị rối loạn dung nạp glucose, lấy Nhóm các biến số về xét nghiệm: Định lượng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, có tuổi, giới glucose máu khi đói, HbA1c, insulin, C-peptid, tương đương với nhóm nghiên cứu. GLP-1 khi đói, tính các chỉ số HOMA2. Tiêu Các đối tượng (ở cả 3 nhóm) phải đồng ý chuẩn đánh giá kiểm soát glucose và HbA1c của tham gia nghiên cứu. BN ĐTĐ týp 2 theo Hội Nội tiết và ĐTĐ Việt Nam năm 2009: Mức kiểm soát glucose tốt, chấp nhận 2.1.2. Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu khi ≤ 7,0mmol/l (kém khi > 7,0mmol/l), mức kiểm Nhóm nghiên cứu: ĐTĐ týp 1, ĐTĐ có soát HbA1c tốt, chấp nhận khi ≤ 7,5% (kém khi > nguyên nhân, BN có bệnh lý nặng kèm theo (hôn 7,5%). mê, suy tim…), BN có glucose máu khi đói ≥ Điều trị, theo dõi nhóm bệnh nhân đái tháo 25mmol/l hoặc ≤ 3,9mmol/l và nồng độ C-peptid đường týp 2 chẩn đoán lần đầu được điều trị ≥ 3,5nmol/l hoặc ≤ 0,2nmol/l, các bệnh nhiễm bằng sitagliptin: trùng, có thai, BN già yếu, suy kiệt nặng, rối loạn 44 BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán lần đầu dùng tâm thần, BN đang điều trị ung thư, nghiện rượu, thống nhất phác đồ điều trị hạ glucose máu bằng BN đã phẫu thuật tiêu hóa, đang điều trị các đơn trị liệu sitagliptin 100mg/ngày trong 12 - 14 bệnh tiêu hóa. tuần. Ngoài ra các BN được kiểm soát huyết áp và lipid máu theo khuyến cáo nhằm đạt mục tiêu Nhóm chứng bệnh: BN dùng liệu pháp điều trị. BN được tư vấn làm xét nghiệm kiểm tra incretin (chất đồng vận thụ thể GLP-1 hoặc chất ức glucose máu, các chỉ số lipid máu, GOT, GPT, chế DPP-4) trong điều trị ĐTĐ. Các tiêu chuẩn ure, creatinin hàng tháng. BN được khám lâm loại khỏi nghiên cứu của nhóm nghiên cứu. sàng, làm xét nghiệm sau 12 - 14 tuần điều trị: Nhóm chứng thường: Người đã phẫu thuật Glucose máu, GLP-1 khi đói, C-peptid, HbA1c, ống tiêu hóa (cắt dạ dày, cắt đoạn ruột), người insulin tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. nghiện rượu, người đang điều trị các bệnh lý Loại khỏi can thiệp: Trong quá trình điều trị ống tiêu hóa từ trước, đang điều trị các bệnh lý xuất hiện viêm gan, suy thận, viêm phổi, lao, có cấp tính khác, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, một trong các biến chứng cấp tính của ĐTĐ, có thừa cân béo phì. các bệnh nặng khác. Nếu glucose máu lúc đói ≥ 13,1mmol/l sau mỗi lần xét nghiệm kiểm tra lại, Các đối tượng (ở cả 3 nhóm) không hợp bắt buộc phải chuyển phác đồ khác nhằm kiểm tác, không thu thập đủ chỉ tiêu nghiên cứu. soát glucose máu tốt hơn. BN được phân loại ở 2.2. Phương pháp nhóm chấp hành chưa tốt chế độ điều trị. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 Nhóm chứng bệnh: Tuổi, giới, BMI, huyết áp. Các bước tiến hành: Lấy máu tĩnh mạch lúc Định lượng glucose máu khi đói, HbA1c, C- đói cho vào ống nghiệm EDTA (có sẵn DDP-4 peptid, GLP-1 khi đói, tính các chỉ số HOMA2. inhibitor), lắc đều, li tâm tách lấy phần huyết Nhóm chứng thường: Tuổi, giới, BMI, huyết thanh. Tiến hành làm phản ứng ELISA. Tính toán áp, định lượng glucose máu khi đói, insulin, C- kết quả, đơn vị tính: pmol/l. Tiến hành xét peptid, GLP-1 khi đói, tính các chỉ số HOMA2. nghiệm tại Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Y Sinh Dược - Học viện Quân y. 2.2.3. Định lượng glucagon-like peptid-1 Nhận xét kết quả: Dựa theo giá trị trung bình Nguyên lý: Dựa trên phản ứng đặc hiệu giữa và độ lệch chuẩn về nồng độ GLP-1 của nhóm kháng thể được gắn ở đáy giếng ELISA với kháng chứng thường ( X ; SD): Giảm: Nồng độ GLP-1 < nguyên GLP-1 trong huyết thanh của BN, kết hợp X - SD của nhóm chứng. Không giảm: Nồng độ với sự chuyển màu cơ chất đặc hiệu trong phản GLP-1 ≥ X - SD của nhóm chứng. ứng ELISA, đo màu ở máy phổ quang kế bước sóng 450nm. 2.3. Xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. 3. Kết quả 3.1. Đặc điểm chung của các nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm về tuổi và giới của ba nhóm nghiên cứu Nhóm NC Chứng bệnh Chứng thường Chỉ tiêu (n = 44)(3) (n = 48)(2) (n = 52)(1) Nam 21 (47,7) 20 (41,7) 22 (42,3) Giới Nữ 23 (52,3) 28 (58,3) 30 (57,7) p(1,2,3)>0,05 Trung bình 52,70 ± 10,30 55,92 ± 9,46 52,73 ± 9,93 Tuổi (năm) p(1,2,3)>0,05 Trung bình 22,75 ± 2,76 22,59 ± 2,90 20,67 ± 1,78 BMI p >0,05; p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 Nhận xét: Nồng độ trung bình GLP-1 của nhóm nghiên cứu thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng bệnh và chứng thường. Nồng độ trung bình GLP-1 của nhóm chứng bệnh thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng thường. Biểu đồ 1. Tỷ lệ thay đổi nồng độ GLP-1 của nhóm nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ BN có giảm nồng độ GLP-1 ở nhóm nghiên cứu là 65,9%. 3.3. Sự thay đổi nồng độ glucagon-like peptid-1 của nhóm nghiên cứu sau điều trị Bảng 3. Sự thay đổi nồng độ trung bình và tỷ lệ giảm GLP-1 trước và sau điều trị Nhóm NC Nhóm NC GLP-1 (trước điều trị) (sau điều trị) ΔX (n = 44) p (3) (4) (n = 44) (n = 44) Trung bình (pmol/l) 6,84 ± 3,12 12,83 ± 5,78 +5,99 ± 6,09
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 GLP-1 (pmol/l) (n = 44) Glucose và HbA1c Trung bình Tỷ lệ giảm Tốt, chấp nhận (n = 34) 13,88 ± 5,73 2 (5,9) Glucose (mmol/l) Kém (n = 10) 9,28 ± 4,57 4 (40,0) p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 4/2018 4). Như vậy, thông qua việc ức chế enzym DPP- tăng cao hơn so với trước điều trị. Tỷ lệ BN giảm 4, sitagliptin đã làm tăng rõ rệt nồng độ GLP-1 GLP-1 giảm gấp 12,24 lần (p
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No 4/2018 10. Immuno - Biological Laboratories CO, Ltd positively with HbA1c levels, but is not acutely (2014) GLP-1 (active) ELISA IBL International affected by food intake. Endocrinology 155: Immunoassays for Clincal Diagnostics and 485-493. Reseach: 1-2. 12. Wang X, Liu H, Chen J et al (2015) Multiple 11. Ryskjaer J, Deacon CF, Carr RD et al (2006) factors related to secretion of GLP-1. Plasma dipepidyl peptidase-4 activity in Endocrinology (ID 651757): 1-11. patients with type 2 diabetes mellitus correlates http://dx.doi.org/10.1155/2015/651757. 42
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát sự thay đổi nồng độ HCV core Antigen (HCVcAg) trong quá trình điều trị thuốc DAAs ở người bệnh viêm gan vi rút C
5 p | 4 | 3
-
Sự thay đổi của nồng độ glucose máu ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh có phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 6 | 3
-
Sự thay đổi nồng độ Cystatin C huyết tương ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
7 p | 13 | 3
-
Thay đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân suy tim
5 p | 8 | 3
-
Sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 và mối liên quan với đặc điểm độ nặng tổn thương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
10 p | 78 | 2
-
Khảo sát biến đổi nồng độ osteoprotegerin huyết tương ở bệnh nhân sau ghép thận
4 p | 4 | 2
-
So sánh sự thay đổi nồng độ lactate máu giữa nhóm sống và tử vong ở bệnh nhân suy đa tạng
8 p | 11 | 2
-
Sự thay đổi nồng độ EBV - DNA huyết tương của bệnh nhân ung thư vòm mũi họng trước và sau điều trị
7 p | 58 | 2
-
Khảo sát sự thay đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân suy tim béo phì
5 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ glucose máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não
5 p | 3 | 1
-
Khảo sát giá trị và sự thay đổi nồng độ procalcitonin, lactat, bạch cầu với yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
9 p | 4 | 1
-
Sự thay đổi men gan (ALT) sau TAE điều trị chấn thương gan
8 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần chi tiết của tài liệu
10 p | 62 | 1
-
Thay đổi nồng độ cortisol niệu ở trẻ em trong cơn hen cấp điều trị bằng corticosteroid
7 p | 25 | 1
-
Thay đổi của protein phản ứng C (CRP) trong bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em
4 p | 48 | 1
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CK, CK-MB và Troponin T trong máu ở trẻ giai đoạn sơ sinh sớm có ngạt
6 p | 4 | 1
-
Khảo sát sự thay đổi nồng độ hormone FT4, T4, TSH và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát
6 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn