KHẢO SÁT TẦN SUẤT MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN XẢY RA TỨC THỜI CỦA<br />
THỂ CHÂM TRONG ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở TP.<br />
HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Trương Trung Hiếu∗<br />
TÓM TẮT<br />
Tình hình và mục tiêu nghiên cứu: Châm cứu hiện ñã ñược áp dụng rộng rãi trong ñiều trị bệnh bằng phương pháp Y học cổ truyền. Một số<br />
tác dụng không mong muốn của thể châm ñược ghi nhận trong ñiều trị lâm sàng, tuy nhiên vẫn chưa có số liệu cụ thể. Công trình này nhằm góp<br />
phần cung cấp tần suất một số tác dụng không mong muốn của thể châm trong ñiều trị lâm sàng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, ñược thực hiện tại nhiều trung tâm (Khoa Châm cứu ngoại trú, Bệnh viện Đại học Y<br />
Dược cơ sở 3, Khoa châm cứu ngoại trú, Bệnh viện Y học cổ truyền Tp. HCM , Khoa châm cứu ngoại trú, Viện Y học Dân tộc Tp. HCM, Khoa Đông<br />
y bệnh viện Thống Nhất, Khoa Đông y bệnh viện Bình Chánh), từ tháng 07/2007 ñến tháng 05/2008.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Quan sát trên 385 liệu trình (124 nam và 139 nữ).<br />
Phương tiện ñánh giá: Bảng theo dõi các tác dụng không mong muốn ñược trích từ các tài liệu tham khảo.<br />
Kết quả: Xác ñịnh ñược tỉ lệ xuất hiện của 9 tác dụng không mong muốn của thể châm.<br />
Kết luận: Có một số tác dụng không mong muốn của thể châm ñược ghi nhận nhưng hầu hết ñều ít nguy hiểm không gây hậu quả nghiêm<br />
trọng.<br />
Từ khóa: Tác dụng phụ, y học cổ truyền, thể châm.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
A SURVEY ON FREQUENCY OF SOME IMMEDIATE SIDE EFFECTS FROM BODILY ACUPUNCTURE AT<br />
TRADITIONAL MEDICINE HOSPITALS IN HCMC<br />
Truong Trung Hieu<br />
Background and Aims: Nowadays acupuncture has been widely used in traditional medicine therapy. Some side effects of bodily acupuncture<br />
were recorded but concrete data are still lacking. This survey was performed for providing frequency of some side effects of bodily acupuncture in<br />
clinical practice.<br />
Method: A multi-center cross - sectional study was conducted (Acupuncture Out-patient Department, University Medical Center of<br />
HoChiMinh city [HCMC] - Unit No.3; Acupuncture Outpatient Department, Traditional Medicine [TM] Hospital of HCMC; Acupuncture<br />
Outpatient Department, Institute of TM of HCMC; TM Department of Thong Nhat hospital; TM Department of Binh Chanh hospital) from July 2007<br />
to May 2008.<br />
Subjects: 385 sessions of therapy (on 124 men and 139 women) were observed. Evaluation tool: Side-effect report which was extracted from<br />
reference documents.<br />
Result: Frequencies of 9 side effects of bodily acupuncture were defined.<br />
Conclusion: Some side effects of bodily acupuncture were recorded and most of them were less dangerous and did not cause any serious<br />
consequence.<br />
Key words: Side effect, traditional medicine, acupuncture.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Châm cứu là một trong những phương pháp ñiều trị bằng y học cổ truyền (YHCT), ñang ngày càng phát triển tại các cơ sở y tế khi người bệnh<br />
muốn hướng ñến các phương pháp bổ sung và thay thế cho ñiều trị bằng thuốc. Châm cứu là một biện pháp ñiều trị an toàn, giúp cơ thể tăng cường<br />
khả năng hồi phục tự nhiên cũng như cải thiện chức năng các cơ quan. Khi ñược sử dụng ñúng, châm cứu ít gây tác dụng phụ nghiêm trọng. Tuy<br />
nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn rất quan tâm ñến các tác dụng phụ của châm cứu và thực hiện nhiều công trình về vấn ñề này<br />
Tỉ lệ tác dụng phụ của châm cứu trong một số công trình nghiên cứu 11.37% (Genot Enst), 6.7% (Adrian White) [7]<br />
Bên cạnh ñó, tại Việt Nam qua các tài liệu ñược tham khảo hầu như chưa có nghiên cứu chi tiết nào về tỉ lệ cụ thể những tác dụng không mong muốn của<br />
châm cứu<br />
Do ñó chúng tôi ñặt vấn ñề nghiên cứu “Khảo sát tần suất một số tác dụng không mong muốn xảy ra tức thời của thể châm trong ñiều trị lâm sàng tại các<br />
bệnh viện YHCT ở Tp. HCM”, qua ñó góp phần nâng cao ý thức phòng tránh các tai biến có thể xảy ra khi áp dụng châm cứu trong ñiều trị.<br />
MỤC TIÊU<br />
Xác ñịnh tỉ lệ các tác dụng không mong muốn của thể châm trong quá trình ñiều trị.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:<br />
Đối tượng nghiên cứu.<br />
Mẫu nghiên cứu:<br />
- Công thức sử dụng:<br />
Z21-/2P(1-P)<br />
n=<br />
d2<br />
với = 0,05<br />
d<br />
= 0,05 (sai số cho phép)<br />
Z 0,975 = 1,96<br />
P<br />
= 0,5<br />
(tỉ lệ mong muốn)<br />
n = 384,16 ≈ 385<br />
Vậy n ~ 384,16 # 385 lần châm.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh :<br />
Tất cả các bệnh nhân ñiều trị bằng thể châm.<br />
Không phân biệt tuổi.<br />
Không phân biệt giới tính.<br />
Không phân biệt loại bệnh, thời gian mắc bệnh.<br />
Cách ñánh giá:<br />
Các bệnh nhân ñược theo dõi từ lúc bắt ñầu châm mũi kim ñầu tiên ñến khi rút kim ra, riêng ñối với triệu chứng bầm máu và nhiễm trùng vết<br />
châm sẽ tiếp tục ñược theo dõi trong 24 giờ sau khi rút mũi kim cuối cùng ra khỏi người bệnh nhân.<br />
Chỉ tiêu ñánh giá là sự xuất hiện các triệu chứng ñang theo dõi ở bệnh nhân. Nhân viên theo dõi là các bác sĩ có từ 2-3 năm kinh nghiệm.<br />
Thiết kế nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả, ñược thực hiện tại nhiều trung tâm (Khoa Châm cứu ngoại trú, Bệnh viện Đại học Y Dược Cơ sở 3; Khoa châm<br />
cứu ngoại trú, Bệnh viện Y học cổ truyền Tp. HCM; Khoa châm cứu ngoại trú, Viện Y học dân tộc Tp. HCM; Khoa Đông y bệnh viện Thống Nhất;<br />
Khoa Đông y bệnh viện Bình Chánh), từ tháng 07/2007 ñến tháng 05/2008.<br />
<br />
Khoa Y học Cổ Truyền- Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Địa chỉ liên hệ: BS. Trương Trung Hiếu<br />
ĐT: 0913956888<br />
<br />
Email: bstrunghieu@gmail.com<br />
<br />
63<br />
<br />
Thống kê :<br />
Số liệu ñược xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 13.0. Khoảng tin cậy là 0,05.<br />
Các biến số nghiên cứu:<br />
1. Chảy máu: ñược ghi nhận khi xuất hiện máu chảy ra từ nơi châm ngay khi rút kim.<br />
2. Bầm máu: bờ không gọn, có màu ñỏ, vàng,.. có thể nhận thấy khoảng vài giờ sau khi xuất huyết. Được ghi nhận khi xuất hiện dưới da tại<br />
huyệt sau khi châm, chủ yếu ghi nhận ở lần ñiều trị kế tiếp sau 24 giờ [1]<br />
3. Gãy, cong kim: thân kim bị gãy, cong, biến dạng.<br />
4. Châm trúng thần kinh: Khi chạm vào dây thần kinh người bệnh có cảm giác giật dọc theo ñường truyền ñi của dây thần kinh, trường hợp<br />
nặng có thể làm tổn thương dây này làm rối loạn cảm giác (tê), vận ñộng (yếu, liệt) tại vùng nó chi phối. Khi có một trong các triệu chứng trên thì ghi<br />
nhận ñã châm trúng thần kinh.[6]<br />
5. Kim khó rút: khi rút kim có cảm giác kim bị giữ chặt lại, không rút ñược.[3]<br />
6. Đau sau khi kim qua da hay sau khi rút kim và sát trùng: bệnh nhân có cảm giác ñau tại ví trí châm sau khi qua da hoặc vẫn còn cảm giác<br />
ñau vài phút sau khi rút kim.[5]<br />
7. Nhiễm trùng vết châm: triệu chứng giống viêm nang lông, xuất hiện nốt sần nhỏ, ửng ñỏ, ngứa tại vị trí châm.[4]<br />
8. Vựng châm (say kim): là tình trạng khi vừa châm xong hoặc ñang day kim kích thích thì sắc mặt người bệnh tái ñi, vã mồ hôi, bệnh nhân<br />
kêu hoa mắt chóng mặt, buồn nôn hoặc ngã ra choáng ngất.[2]<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc ñiểm của dân số nghiên cứu:<br />
Phân bố theo nhóm tuổi. Chia 2 nhóm: > 60tuổi (người già) và < 60 tuổi<br />
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi<br />
Nhóm tuổi<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ %<br />
< 60<br />
207<br />
53,8<br />
≥ 60<br />
178<br />
46,2<br />
Tổng<br />
385<br />
100,0<br />
<br />
≥ 60 tuổi<br />
46,2%<br />
<br />
< 60 tuổi<br />
53,8 %<br />
<br />
< 60 tuổi<br />
≥ 60 tuổi<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Phân bố theo nhóm tuổi ở nhóm nghiên cứu.<br />
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi (χ2= 2,18