intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tần suất rối loạn chức năng tuyến giáp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu (NC) khảo sát tần suất rối loạn chức năng tuyến giáp ở người ĐTĐ típ 2 và các đặc điểm của người ĐTĐ típ 2 có rối loạn chức năng tuyến giáp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tần suất rối loạn chức năng tuyến giáp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT TẦN SUẤT RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP<br /> Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2<br /> Đoàn Thị Kim Oanh*, Nguyễn Thị Bích Đào**<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tần suất người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) típ 1 và típ 2 có rối loạn chức năng tuyến giáp cao<br /> hơn so với dân số chung. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh có sự kết hợp rối loạn chức năng tuyến giáp<br /> (RLCNTG) với bệnh ĐTĐ típ 2. Có mối liên hệ về gen, tình trạng đề kháng insulin ở bệnh nhân suy giáp, tình<br /> trạng kiểm soát glucose máu với trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến giáp.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu (NC) khảo sát tần suất rối loạn chức năng tuyến giáp ở người ĐTĐ típ 2 và các đặc<br /> điểm của người ĐTĐ típ 2 có rối loạn chức năng tuyến giáp.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Có 467 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 tại phòng khám nội tiết Bệnh<br /> viện Đại học Y Dược TP HCM được thu nhận vào nghiên cứu từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2017. Xét nghiệm<br /> FT4 và TSH, glucose máu đói, HbA1c, creatinin máu, eGFR, albumin/ creatinin niệu, ECG và khám lâm sàng<br /> bệnh lý tuyến giáp.<br /> Kết quả: Nghiên cứu 467 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có tuổi trung bình là 58,1 ± 1,17 tuổi, giới nữ chiếm<br /> 73,88%. Tỉ lệ bệnh nhân ≥ 60 tuổi là 40,8% (Nữ > nam với p < 0,001). Tần suất RLCNTG là 14,6% (suy<br /> giáp 3,9%, cường giáp 10,7%). Trong đó RLCNTG đã được chẩn đoán là 10,5% (suy giáp 2,6%, cường<br /> giáp 7,9%), RLCNTG mới chẩn đoán là 4,1% (100% là nữ): suy giáp dưới lâm sàn (DLS) 1,1%, suy giáp<br /> lâm sàng (LS) 0,2%, cường giáp DLS 2,4%, cường giáp LS 0,4%. Tỉ lệ người cao tuổi (≥ 60 tuổi) ở bệnh<br /> nhân ĐTĐ típ 2 có suy giáp nhiều hơn so với các nhóm khác. Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có phẫu thuật tuyến<br /> giáp thì tỉ lệ suy giáp cao hơn các nhóm khác. Nhóm bệnh nhân ĐTĐ típ 2 suy giáp có tình trạng rối loạn<br /> lipid máu (RLLM) và creatinin máu trung bình cao hơn và eGFR trung bình thấp hơn nhóm bệnh nhân<br /> ĐTĐ típ 2 có cường giáp và không có RLCNTG.<br /> Kết luận: Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG đa số là bị cường giáp và chủ yếu là nữ giới. Bệnh nhân<br /> ĐTĐ típ 2 có suy giáp thì mức eGFR thấp hơn và creatinin máu cao hơn nhóm ĐTĐ típ 2 có cường giáp và<br /> không RLCNTG.<br /> Từ khoá: rối loạn chức năng tuyến giáp, suy giáp, cường giáp, đái tháo đường<br /> ABSTRACT<br /> THYROID DYSFUNCTION IN TYPE 2 DIABETES MELLITUS<br /> Doan Thi Kim Oanh, Nguyen Thi Bich Dao<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 215-220<br /> Background: The prevalence diabetes mellitus (DM) type 1 and type 2 is higher than that of the general<br /> population. Many studies have demonstrated the association of thyroid dysfunction with type 2 diabetes. The<br /> association is based on genetic link, insulin resistance in patients with clinical and sub-clinical hypothyroidism,<br /> the condition of blood glucose control with the hypothalamic-pituitary-thyroid axis.<br /> Objective: Prevalence of thyroid dysfunction in type 2 diabetics mellitus and characteristics of type 2<br /> diabetic patients with thyroid dysfunction.<br /> <br /> *Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn **Bệnh viện Tim Tâm Đức<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII. Đoàn Thị Kim Oanh ĐT: 0903823675 Email: oanhdoan1970@yahoo.com<br /> <br /> <br /> <br /> 215 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Methods: Cross sectional description study. 467 patients with type 2 diabetes mellitus at the Endocrinology<br /> Clinic in the Hospital of Medicine and Pharmacy University in Ho Chi Minh city from 9/2016 to 12/2017. FT4<br /> and TSH test, blood glucose, HbA1c, blood creatinine, eGFR, albumin / creatinine, ECG and clinical examination<br /> of thyroid disease.<br /> Result: The mean age of 467 type 2 diabetes patients in study was 58.1 ± 1.17 years old, ratio female is<br /> 73.88%, The elderly (≥ 60 years) is 40.8% (Female > male with p < 0.001). Prevalence of thyroid dysfunction was<br /> 14.6% (hypothyroidism was 3.9%, hyperthyroidism was 10.7%). The prevalence of thyroid dysfunction was<br /> diagnosed to be 10.5% (hypothyroidism 2.6%, hyperthyroidism 7.9%), the prevalence of newly diagnosed thyroid<br /> dysfunction was 4.1% (100% female): sub-clinical hypothyroidism 1.1%, hypothyroidism 0.2%, sub- clinical<br /> hyperthyroidism 2.4%, hyperthyroidism 0.4%. Hypothyroidism in type 2 diabetes mellitus patients have a higher<br /> proportion of elderly (≥60 years) than other groups. Type 2 diabetes patients who had thyroid surgery had a<br /> higher incidence of hypothyroidism than those in other groups. The hypothyroidism group had higher<br /> dyslipidemia ratio and mean creatinine but mean GFR was lower than those in the hyperthyroidism and non-<br /> thyroid dysfunction group.<br /> Conclusion: Thyroid dysfunction in the patients with type 2 diabetes mellitus are mostly hyperthyroidism<br /> and mainly females. Hypothyroidism in type 2 diabetic patients have a lower mean GFR and higher mean blood<br /> creatinine than hyperthyroidism in type 2 diabetes patients and the patients with non- thyroid dysfunction.<br /> Keywords: thyroid dysfunction, hyperthyroidism, hypothyroidism, diabetes<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ trạng bệnh phối hợp nhằm phát hiện sớm và<br /> phòng ngừa các biến chứng trầm trọng.<br /> Bệnh lý tuyến giáp chiếm tỉ lệ cao trong các<br /> bệnh nội tiết. rồi loạn chức năng tuyến giáp ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br /> (RLCNTG) sẽ tác động đến chuyển hóa tế bào, Đối tượng nghiên cứu<br /> ảnh hưởng đến hệ tim mạch, thần kinh, cơ, tiêu Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 được điều trị ngoại trú<br /> hóa, sự điều hòa tuyến yên, tuyến sinh dục. Tần tại phòng khám nội tiết Bệnh viện Đại học Y<br /> suất người bệnh lý tuyến giáp thay đổi theo từng Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 9/2016 đến<br /> vùng địa lý ở mỗi quốc gia và giữa quốc gia này tháng 12/2017 sẽ được đưa vào NC.<br /> so với quốc gia khác. Tần suất bệnh lý tuyến Phương pháp nghiên cứu<br /> giáp ở những vùng thiếu iod trầm trọng có thể<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu<br /> lên đến 80%, như khu vực vùng núi cao ở Đông<br /> thuận tiện.<br /> Nam Á, Mỹ La Tinh, Trung Phi(16). Tần suất<br /> RLCNTG ở một số đối tượng đặc biệt và một số Các biến số NC<br /> bệnh lý cao hơn trong dân số chung(1,3) Tần suất Tuổi, giới, mạch, huyết áp, chiều cao, cân<br /> RLCNTG cao ghi nhận ở vùng thiếu iod, người nặng, BMI (chỉ số khối cơ thể), vòng eo, thời gian<br /> cao tuổi, phụ nữ có thai, bệnh tim mạch, bệnh phát hiện bệnh ĐTĐ, triệu chứng cơ năng và<br /> thận mạn(1,3,5,8,12,14). Nhiều NC đã chứng minh có thực thể của tuyến giáp, glucose đói, HbA1c,<br /> sự kết hợp RLCNTG với bệnh ĐTĐ típ 2 . NC (9,15) bilant lipid máu, creatinin máu, eGFR,<br /> ở Ấn Độ, tần suất RLCNTG ở ĐTĐ típ 2 là 28% - albumin/creatinin niệu, ECG.<br /> 30%, chủ yếu là suy giáp dưới lâm sàng(9). Tỉ lệ Phân loại<br /> ĐTĐ típ 2 hiện ngày càng gia tăng ở Việt Nam, Bình giáp: 0,35 mUI/L ≤ TSH ≤ 4,94 mUI/L và<br /> do đó việc nghiên cứu (NC) về các bệnh lý đồng 9 pmol/L ≤ FT4 ≤ 19 pmol/L<br /> mắc thường gặp ở người bệnh ĐTĐ típ 2 như rối Suy giáp: Suy giáp đã được chẩn đoán; Suy<br /> loạn chức năng tuyến giáp và ĐTĐ típ 2 là vấn giáp dưới lâm sàng (4,94 mUI/L < TSH ≤ 10<br /> đế cần thiết để đánh giá các tác động của các tình<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 216<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br /> <br /> mUI/L và 9 pmol/L ≤ FT4 ≤ 19 pmol/L); Suy giáp Phân tích thống kê<br /> lâm sàng (TSH > 10 mUI/L). Bằng phần mềm STATA, phép kiểm t,<br /> Cường giáp: Cường giáp đã được chẩn ANOVA. Khác biệt p < 0,005.<br /> đoán; Cường giáp dưới lâm sàng (TSH < 0,35 KẾT QUẢ<br /> mUI/L và 9 pmol/L ≤ FT4 ≤ 19 pmol/L); Cường giáp<br /> Nghiên cứu 467 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 được<br /> lâm sàng (TSH < 0,35 mUI/L và FT4 > 19 pmol/L).<br /> trình bày trong cac bảng sau đây:<br /> (Xét nghiệm chức năng tuyến giáp bằng<br /> phương pháp vi hạt hóa phát quang – CMIA).<br /> Bảng 1. Đặc điểm nhân trắc, tiền sử y khoa<br /> Đặc điểm Nam Nữ Dân số chung P<br /> (n = 122); 26,12% (n = 345); 73,88% ( N = 467); 100%<br /> Tuổi (năm) 54,1 ± 1,3 59,5 ± 1,09 58,1 ± 1,17 < 0,001<br /> Nhóm tuổi (≥ 60 tuổi) 32,8% (40) 52,2% (180) 40,8% (220) < 0,001<br /> BMI (kg/m2) 25,31 ± 3.41 25,28 ± 3,81 25,23 ± 3,71 0,656<br /> 2<br /> Béo phì (BMI ≥ 25 kg/m ) 51,6% (63) 48,7% (168) 49,5% (231) 0,614<br /> Vòng eo (cm) 96,6 ± 7,76 88,1 ± 7,8 90,3 ± 3,98 0,02<br /> Tăng vòng eo 44,3% (54) 84,3% (291) 73,9% (345) < 0,001<br /> Có phẫu thuật tuyến giáp 0,8% (1) 5,2% (18) 4,1%( 19) 0,033<br /> Thời gian phát hiện ĐTĐ (năm) 4,97 ± 5,17 6,3 ± 5,34 5,98 ± 5,33 < 0.001<br /> Giá trị trình bày là tỉ lệ % theo cột hoặc trung bình ± độ lệch chuẩn.<br /> Giá trị P là kiểm định T- test (biến định lượng) hoặc kiểm định chi - bình phương (biến định tính) giữa 2 nhóm nam nữ<br /> Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng<br /> Đặc điểm lâm sàng Nam (n = 122) Nữ (n = 345) Tổng cộng (N = 467) P<br /> Mạch (lần/phút) 85,1 ± 12,9 86,7 ± 13,7 86,3 ± 13,5 0,382<br /> HA tâm thu (mmHg) 128 ± 15,2 131,9 ± 17,6 130,9 ± 17,1 0,051<br /> HA tâm trương (mmHg) 77,1 ± 9,4 75,9 ± 9,2 76,2 ± 9,3 0,131<br /> Tăng huyết áp 57,4% (70) 70,4% (243) 67% (313) 1<br /> Có bướu giáp 5,7% (7) 16,9% (58) 13,9% (65) 0,002<br /> Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng<br /> Đặc điểm Nam (n = 122) Nữ (n = 345) Tổng cộng (N = 467) P<br /> Glucose máu đói (mmol/L) 8,86 ± 3,74 8,92 ± 3,32 8,9 ± 3,43 0,198<br /> HbA1c (%) 8,04 ± 2,07 8,03 ± 1,77 8,03 ± 1,85 0,557<br /> HbA1c < 7% 36,1% (44) 31,9% (110) 33% (154) 0,398<br /> LDL (mmol/L) 2,83 ± 0,91 2,99 ± 0,1 2,95 ± 0,97 0,112<br /> Triglycerid (mmol/L) 2,25 ± 0,24 2,27 ± 1,84 2,26 ± 1,79 0,712<br /> Có RLLM 70,5% (86) 76,2% (263) 74,7% (349) 0,21<br /> eGFR (ml/phút/1,73m2) 78,4 ± 18,9 75,6 ± 19,6 76,4 ± 19,4 0,191<br /> 2<br /> eGFR < 60 ml/phút/1,73 m 85,2% (104) 82,9% (286) 83,5% (390) 0,548<br /> Creatinin (mg/dL) 1,65 ± 6,85 1,22 ± 4,93 1,33 ± 5,5 < 0,001<br /> Bất thường điện tâm đồ 4,1% (5) 4,9% (17) 4,7% (22) 0,71<br /> Bảng 4. Nồng độ TSH, FT4 (N = 467)<br /> Hormone Trung bình Trung vị<br /> TSH (mUI/L) 2,01 ± 3,7 1,5 (0,96 – 2,28)<br /> FT4 (pmol/L) 13,95 ± 3,37 13,37 (12,12 – 15,07)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 217 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> 70 62<br /> 60<br /> 50 45<br /> 43<br /> 40 32<br /> 30<br /> 19<br /> 20 17<br /> 13<br /> 11<br /> 10 6 6 5 5 6 Nữ<br /> 0 1 1 0 0<br /> 0 Nam<br /> RLCNTG RLCNTG RLCNTG Suy giáp Cường Suy giáp Cường Suy giáp Cường<br /> chung đã được mới chẩn chung giáp đã được giáp đã chung giáp<br /> chẩn đoán chung chẩn được mới chẩn chung<br /> đoán đoán chẩn đoán mới chẩn<br /> đoán đoán<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân loại RLCNTG theo giới<br /> Bảng 5. Đặc điểm nhân trắc và tiền sử y khoa của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG<br /> Đặc điểm Không có Có RLCNTG Suy giáp Cường giáp P**<br /> Suy giáp mới Cường giáp mới<br /> RLCNTG (n = 68) (n = 18) (n = 50) chẩn đoán chẩn đoán<br /> ( n = 399) (n = 6) (n = 13)<br /> Tuổi (năm) 57,81 ± 12 59,78± 7,8 58,56 ± 9,29 60,22 ± 9,75 0,39 56 ± 7,8 65,6 ± 12,6<br /> Tuổi ≥ 60 (năm) 46,1% (184) 52,9% (36) 55,6% (10) 52% (26) 0,56 50% (3) 61,5% (8)<br /> Giới 70,9% (283) 91,2% (62) 94,4% (17) 90% (45) 0,02 100% (6) 100% (13)<br /> (nữ) (p < 0,001) (p*= 0,04)<br /> BMI(kg/m2) 25,39 ± 3,58 24,28± 3,44 24,19 ± 2,74 24,32 ± 3,69 0,61 24,7 ± 3,9 25,4 ± 2,9<br /> Tăng vòng eo 73,2% (292) 77,9% (53) 77,8% (14) 78% (39) 0,71 100% (6) 92,3% (12)<br /> (p = 0,41) (p* = 0,4)<br /> Có phẫu thuật 0,8% (3) 23,5% (16) 61,1% (11) 10% (5) < 0,001 33,3% (2) 0,0% (0)<br /> tuyến giáp (p < 0,001) (p*< 0,001)<br /> Giá trị p là kiểm định T- test (biến định lượng) hoặc kiểm định chi- bình phương (biến định tính) giữa nhóm RLCNTG chung<br /> và nhóm không RLCNTG, P* giữa các nhóm RLCNTG mới chẩn đoán và nhóm không RLCNTG,<br /> P** giữa nhóm suy giáp chung, cường giáp chung và nhóm không RLCNTG<br /> Bảng 6. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG<br /> Đặc điểm cận lâm Không có Có RLCNTG Suy giáp Cường giáp P**<br /> Suy giáp mới Cường giáp<br /> sàng RLCNTG (n = 68) (n = 18) (n = 50) chẩn đoán mới chẩn đoán<br /> (n = 399) (n = 6) (n = 13)<br /> TSH (mUI/L) 1,72 ± 0,91 3,72 ± 9,32 10,1 ± 1,61 1,11 ± 1,61 < 0,001 6,8 ± 2,6 0,19 ± 0,13<br /> (p < 0,001) (p*< 0,001)<br /> FT4 (pmol/L) 13,64 ± 2,44 15,76 ± 6,3 12,72 ± 3,29 16,86 ± 6,78 < 0,001 12,5 ± 1,5 15,9 ± 3,8<br /> (p < 0,001) (p*< 0,001)<br /> LDL (mmol/L) 2,92 ± 0,95 3,28 ± 1,19 3,46 ± 1,23 3,21 ± 1,2 0,14 4,1 ± 1,31 3,11 ± 1,17<br /> Có RLLM 73,9% (295) 79,4% (54) 94,4% (17) 74% (37) 0,15 100% (6) 69,2% (9)<br /> eGFR 75,4 ± 18,9 73,52 ± 2,41 66,45 ± 3,08 76,18 ± 2,16 0,16 41 ± 31,1 76,2 ± 23,8<br /> (ml/phút/1,73m2) (p*= 0,014)<br /> Creatinin (mg/dL) 1,26 ± 4,9 0,94 ± 0,46 1,12 ± 0,76 0,88 ± 0,29 0,73 1,8 ± 1,2 1,02 ± 0,6<br /> (p* = 0,89 )<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 218<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br /> <br /> Bảng 7. Đặc điểm về bệnh đái tháo đường của các nhóm RLCNTG<br /> Đặc điểm Không RLCNTG RLCNTG Suy giáp Cường giáp P** Suy giáp mới Cường giáp<br /> (n = 399) chung chung chung chẩn đoán mới chẩn đoán<br /> (n = 68) (n = 18) (n = 50) (n = 6) (n = 13)<br /> Thời gian phát 6,1 ± 5,5 5,1 ± 3,9 4,9 ± 3,3 5,1 ± 4,1 0,31 5,3 ± 3,6 5,4 ± 2,6<br /> hiện ĐTĐ (năm) (p = 0,13) (p* = 0,5)<br /> Glucose máu đói 8,9 ± 3,45 8,98 ± 3,31 8,25 ± 2,5 8,6 ± 3,81 0,89 9,92 ± 2,9 9,32 ± 3,56<br /> (mmol/L) (p* = 0,94)<br /> HbA1c (%) 8,04 ± 1,84 7,95 ± 1,95 7,4 ± 1,33 8,16 ± 2,14 0,82 8,6 ± 1,2 8,2 ± 1,9<br /> (p*= 0,91)<br /> Tỉ lệ HbA1c 31,8% (127) 39,7% (27) 38,9% (7) 40% (20) 0,44 16,7% (1) 30,8% (4)<br /> < 7% (p* = 0,42)<br /> BÀN LUẬN bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG mới chẩn<br /> Qua NC 467 bệnh nhân ĐTĐ típ 2, phân tích đoán thì 100% là nữ giới với suy giáp DLS là<br /> số liệu chúng tôi thu được các kết quả: 1,1%, suy giáp LS 0,2%, cường giáp DLS 2,4%,<br /> cường giáp LS 0,4%, có sự khác biệt về giới so<br /> Dân số NC của chúng tôi tỉ lệ nữ là 73,88%<br /> với nhóm bệnh nhân ĐTĐ típ 2 không có<br /> chiếm đa số. Kết quả này cũng tương tự NC tác<br /> RLCNTG, với p = 0,035. Nhóm bệnh nhân có<br /> giả Huỳnh Ngọc Diễm là 79,64%(6). Tuy nhiện<br /> RLCNTG thì tỉ lệ giới nữ là 91,2% cao hơn nhóm<br /> tại Jordan NC của Radaideh và cộng sự (2004) có<br /> bệnh nhân không có RLCNTG là 70,9% và dân<br /> tỉ lệ nữ thấp hơn chỉ có 52,9%. Tỉ lệ người cao<br /> số chung là 73,88% (p < 0,001). Tương tự NC Ả<br /> tuổi (≥ 60 tuôi) trong NC của chúng tôi là 40,8%<br /> Rập Saudi(1). BMI trung bình trong NC ở bệnh<br /> (220/467), tỉ lệ này cao hơn so với kết quả của<br /> nhân có RLCNTG thấp hơn nhóm không có<br /> Radaideh là 38,4%. Về thời gian phát hiện bệnh<br /> RLCNTG (p = 0,018), vòng eo trung bình nhóm<br /> ĐTĐ trung bình trong NC là 5,98 ± 5,33 năm;<br /> không có RLCNTG cao hơn nhóm có RLCNTG<br /> thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ ở nữ là 6,3 ± 5,33<br /> (90,86 ± 4,29 cm và 87,28 ± 7,6 cm) nhưng tỉ lệ<br /> năm, nam là 4,97 ± 5,17 năm, sự khác biệt có ý<br /> tăng vòng eo nhóm bệnh nhân có RLCNTG cao<br /> nghĩa thống kê p < 0,001. Bệnh nhân trong NC<br /> hơn nhóm không RLCNTG (77,9% và 73,2%) vì<br /> của tác giả Radaideh ở Jordan và Palma ở Brazil<br /> tỉ lệ nữ/nam trong nhóm bệnh nhân có RLCNTG<br /> (2013) có thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ dài hơn<br /> là 10/1, cho thấy bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có<br /> so với NC của chúng tôi (8,3 ± 6,6 năm và 14,8 ±<br /> RLCNTG trong nghiên cứu của chúng tôi chủ<br /> 10,5 năm)(10,11). BMI trong nghiên cứu của chúng<br /> yếu là nữ béo bụng hơn là tăng cân. Tương tự<br /> tôi tương tự nghiên cứu tại Hàn Quốc(7).<br /> NC Roos cũng cho kết quả RLCNTG liên quan<br /> Tần suất RLCNTG của 467 bệnh nhân ĐTĐ<br /> béo phì vùng bụng(13). Tỉ lệ phẫu thuật tuyến<br /> típ 2 trong NC của chúng tôi là 14,6%, tần suất<br /> giáp nhóm có RLCNTG chủ yếu là suy giáp<br /> suy giáp là 3,9%, cường giáp là 10,7%. Bệnh<br /> (61,1% và 23,1%) cao hơn nhóm không có<br /> nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG đã được chẩn đoán<br /> RLCNTG (0,8%). Nhóm suy giáp trong NC có<br /> 10,5%, RLCNTG mới chẩn đoán là 4,1%, Ở nhóm<br /> cholesterol trung bình cao hơn nhóm không có<br /> bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có RLCNTG đã chẩn đoán<br /> RLCNTG có ý nghĩa thống kê (p = 0,048). Nhóm<br /> thì tần suất bị cường giáp nhiều hơn suy giáp<br /> suy giáp có LDL - c trung bình cao hơn nhóm<br /> (7,9% và 2,6%). Kết quả này có khác biệt so với<br /> cường giáp và nhóm không có RLCNTG có ý<br /> các NC ở Ấn Độ, Ả Rập Saudi(1,3). NC của Ozair<br /> nghĩa thống kê (p = 0,032 và p = 0,01), tỉ lệ RLLM<br /> và cộng sự trên 250 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 tuổi từ<br /> nhóm suy giáp, suy giáp mới chẩn đoán (94,4%<br /> 40 đến 75 tuổi ở Ấn Độ thì tần suất RLCNTG ở<br /> và 100%) cao hơn nhóm cường giáp và nhóm<br /> bệnh nhân ĐTĐ típ 2 với suy giáp 28% (trong đó<br /> không có RLCNTG không có ý nghĩa thống kê.<br /> suy giáp dưới lâm sàng là 18,8%)(9).<br /> NC của chúng tôi tương tự NC ở Nhật Bản(6) và<br /> Điểm đặc biệt trong NC của chúng tôi: nhóm<br /> <br /> <br /> 219 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NC Ashok(1) thì có sự tăng tỉ lệ RLLM trong 5. Furukawa S, Yamamoto S, Todo Y et al. (2014). "Association<br /> between subclinical hypothyroidism and diabetic<br /> nhóm có RLCNTG so với không có RLCNTG nephropathy in patients with type 2 diabetes mellitus".<br /> nhưng không có ý nghĩa thống kê . NC của Endocrine Journal, 61(10), pp. 1011-1018.<br /> 6. Huỳnh Ngọc Diễm (2007). "Tỉ lệ xuất hiện suy giáp qua xét<br /> chúng tôi có GFR trung bình ở nhóm bệnh nhân<br /> nghiệm tầm soát TSH ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 và các yếu tố<br /> ĐTĐ típ 2 suy giáp thấp hơn nhóm bệnh nhân liên quan". Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Tp. Hồ<br /> ĐTĐ típ 2 cường giáp (p = 0,16). GFR trung bình Chí Minh.<br /> 7. Kim BY, Kim CH, Jung CH et al (2011). "Association<br /> ở nhóm suy giáp mới chẩn đoán thấp hơn so với between subclinical hypothyroidism and severe diabetic<br /> nhóm cường giáp mới chẩn đoán và nhóm retinopathy in Korean patients with type 2 diabetes".<br /> không có RLCNTG có ý nghĩa thống kê. Endocrine Journal, 58 (12), pp. 1065-1070.<br /> 8. Klein RZ, Haddow JE, Faix JD et al (1991). "Prevalence of<br /> Creatinin trung bình của nhóm suy giáp cao hơn thyroid deficiency in pregnant women". Clin Endocrinol<br /> nhóm cường giáp và không RLCNTG (không có (Oxf), 35(1), pp. 41-6.<br /> 9. Ozair M, Noor S, Raghav A et al (2018). "Prevalence of<br /> ý nghĩa thống kê) phù hợp với GFR giảm ở<br /> thyroid disorders in North Indian type 2 diabetic subjects: A<br /> nhóm suy giáp. cross sectional study". Diabetes Metab Syndr, 12(3), pp. 301-304..<br /> 10. Palma CCSSV, Pavesi M, Nogueira VG et al (2013).<br /> KẾT LUẬN "Prevalence of thyroid dysfunction in patients with diabetes<br /> RLCNTG ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2 trong NC mellitus". Diabetology & Metabolic Syndrome, 5(1), pp. 1-5.<br /> 11. Radaideh AR, Nusier MK, Amari FL et al (2004). "Thyroid<br /> này chủ yếu là tình trạng cường giáp. Nữ giới dysfunction in patients with type 2 diabetes mellitus in<br /> chiếm tỉ lệ cao hơn nam giới. Bệnh nhân ĐTĐ Jordan". Saudi Med J, 25(8), pp. 1046-50.<br /> típ 2 có suy giáp ghi nhận có mức eGFR thấp 12. Rodondi N, den Elzen WPJ, Bauer DC et al (2010).<br /> "Subclinical Hypothyroidism and the Risk of Coronary<br /> hơn và nồng độ creatinin máu trung bình cao Heart Disease and". Jama, 304(12), pp. 1365-74.<br /> hơn nhóm ĐTĐ típ 2 có cường giáp và ĐTĐ 13. Roos A, Bakker SJ, Links TP et al (2007). "Thyroid function is<br /> associated with components of the metabolic syndrome in<br /> típ 2 không RLCNTG. euthyroid subjects". J Clin Endocrinol Metab, 92(2), pp. 491-6.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 14. Sawin CT, Castelli WP, Hershman JM et al (1985). "The<br /> aging thyroid. Thyroid deficiency in the Framingham<br /> 1. Al-Geffari M, Ahmad NA, Al-Sharqawi AH et al (2013).<br /> Study". Arch Intern Med., 145(8), pp. 1386-8.<br /> "Risk factors for thyroid dysfunction among type 2 diabetic<br /> 15. Song F, Bao C, Deng M et al (2017). "The prevalence and<br /> patients in a highly diabetes mellitus prevalent society".<br /> determinants of hypothyroidism in hospitalized patients<br /> International Journal of Endocrinology, 2013, pp. 6.<br /> with". Endocrine, 55(1), pp. 179-185.<br /> 2. Ashok K, Preeti D, Gourav J (2016). "Prevalence of thyroid<br /> 16. Vanderpump MPJ (2011). "The epidemiology of thyroid<br /> disorders in patients of type 2 diabetes mellitus". Journal,<br /> disease". British Medical Bulletin, 99(1), pp. 39-51.<br /> Indian Academy of Clinical Medicine, JIACM 17(1), Number<br /> 1,12-15.<br /> 3. Chandra A (2016). "Prevalence of hypothyroidism in<br /> Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br /> patients with chronic kidney disease: a cross-sectional study Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br /> from North India". Kidney Res Clin Pract, 35(3), pp. 165-8.<br /> Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br /> 4. Clements FW, De MJ, De SM et al (1960). "Endemic goitre".<br /> World Health Organization Geneva.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa 220<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2