intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỉ lệ khi qua sinh thiết tuyến tiền liệt tại Medic

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định sự cần thiết phải làm xét nghiệm free PSA và total PSA trong sinh thiết tiền liệt tuyến khi PSA dưới 10ng/ml. Và khảo sát nhóm bệnh nhân sinh thiết tiền liệt tuyến với PSA từ 4 ng/ml đến 10ng/ml kết hợp với tỉ lệ free PSA và total PSA, thu thập kết quả giải phẫu bệnh, xử lí và đánh giá kết quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỉ lệ khi qua sinh thiết tuyến tiền liệt tại Medic

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br /> <br /> KHẢO SÁT TỈ LỆ F/T PSA KHI PSA 20%. Sau đó chúng<br /> tôi thu thập kết quả giải phẫu bệnh và đánh giá. Chúng tôi loại trừ những bệnh nhân có ung thư tiền liệt tuyến<br /> đã điều trị tái phát phải sinh thiết lại PSA từ 4- 10 ng/ml.<br /> Kết quả: Đa số bệnh có độ tuổi từ 50 đến 80 tuổi, chiếm 87,9%, dưới 50 tuổi chỉ có 1% và trên 80 tuổi<br /> chiếm 11,1%. Đặc điểm chung về giải phẫu bệnh thì ung thư tiền liệt tuyến chiếm 8,2%, tăng sản lành tính<br /> chiếm 87,4%, viêm tiền liệt tuyến chiếm 2,9%, tăng sinh trong thượng mô chiếm 1,4%. Nhận thấy rằng nhóm<br /> f/t PSA dưới 10% có tỉ lệ ung thư là 22,6%, viêm tiền liệt tuyến chiếm 5,66%, tân sinh trong thượng mô chiếm<br /> 5,66%, tăng sản lành tính chiếm 66,03%. Nhóm f/t PSA từ 10 đến 20% có tỉ lệ ung thư là 3,06%, viêm tiền liệt<br /> tuyến chiếm 2,04%, tăng sản lành tính chiếm 94,89% và nhóm f/t PSA trên 20% có tỉ lệ ung thư là 3,57%, viêm<br /> tiền liệt tuyến chiếm 1,78%, tăng sản lành tính chiếm 94,64%.<br /> Kết luận việc kết hợp thêm tỉ lệ f/t PSA là yếu tố quan trọng trong việc quyết định sinh thiết tiền liệt tuyến<br /> khi xét nghiệm PSA máu dưới 10 ng/ml.<br /> Từ khóa: Viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, tăng sinh trong<br /> thượng mô tuyến tiền liệt, free PSA, total PSA.<br /> <br /> ASTRACT<br /> INVESTIGATION OF THE RATIO OF FREE PSA IN TOTAL PSA IN PROSTATE BIOPSY<br /> WITH SLIGHTLY ELEVATED SERUM PSA<br /> Le Tuan Khue, Nguyen Minh Thien, Nguyen Tuan Vinh, Phan Thanh Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh *<br /> Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 84 - 87<br /> Introduction: Serum prostate-specific antigen (PSA) values may be elevated in prostate cancer(CaP), acute<br /> prostatitis and benign prostatic hyperplasia (BPH). Therefore, the diagnosis of CaP is not accurate for the cases<br /> showing slightly elevated serum PSA values. Recently the ratio of free PSA in total PSA (f/tPSA) has been<br /> * Trung tâm chẩn đoán Y khoa Hòa Hảo.<br /> ** Bệnh viện Bình Dân Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Minh Thiền. ĐT: 0903744242. Email: thiennguyen200937@yahoo.com<br /> <br /> 84<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> reported to improve the diagnostic accuracy in the group with slightly elevated serum PSA.<br /> Purpose: To determine the necessary of percentage of free serum PSA in prostate biopsy when total serum<br /> PSA is less than 10 ng/ml.<br /> Material & methods: We collect the initial biopsy patients who have a serum PSA of 4 -10 ng/ml and the<br /> ratio of free PSA in total PSA (f/tPSA) with six cores. There are three groups in this study f/t PSA < 10%, f/t<br /> PSA of 10-20% and f/tPSA > 20%.<br /> Results: Among 207 men, CaP was diagnosed in 17(8.2%). The prevalence of CaP was 22.2% among 53<br /> men with a f/tPSA< 10 %, 3.06% among 98 men with a f/tPSA of 10-20%, 3.57% among 56 men with a<br /> f/tPSA> 20%. The prostatitis was detected in 5.66% among men with a f/tPSA< 10%, 2.04% with a f/tPSA of<br /> 10-20%, 1.78% with a f/tPSA> 20%. The prevalence of PIN was 5.6% among 53 men with a f/tPSA 20%<br /> Sau đó chúng tôi thu thập kết quả giải phẫu<br /> bệnh và đánh giá.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Đặc điểm về tuổi<br /> Bảng 1: Tần suất về tuổi<br /> Tuổi<br /> < 50<br /> 50-80<br /> >80<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Tần suất(n=207)<br /> 2(1%)<br /> 182(87,9%)<br /> 23(11,1%)<br /> <br /> 85<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đa số bệnh nhân sinh thiết nằm trong độ<br /> tuổi từ 50 đến 80 tuổi, chiếm 87,9%, dưới 50 tuổi<br /> chỉ có 1%, trên 80 tuổi chiếm 11,1%.<br /> <br /> Đặc điểm về tỉ lệ Free PSA/ Total PSA<br /> <br /> Trong khi nhóm PSA 10-20% và nhóm PSA><br /> 20ng/ml tỉ lệ ung thư xảy ra nhưng giữa hai<br /> nhóm này không khác biệt nhau lắm (chiếm<br /> 3,06% và 3,57%). Như vậy ung thư tiền liệt<br /> tuyến vẫn xảy ra khi PSA > 20%.<br /> <br /> Bảng 2: Tần suất của tỉ lệ f/t PSA<br /> Tỉ lệ f/t PSA<br /> 20%<br /> <br /> Tần suất(n= 207)<br /> 53(25,6%)<br /> 98(47,3%)<br /> 56(27,1%)<br /> <br /> Trong ba nhóm thì nhóm f/t PSA từ 10 đến<br /> 20% chiếm đa số 47,3%, hai nhóm f/t PSA dưới<br /> 10% và trên 20% có tần suất như nhau lần lượt là<br /> 25,6% và 27,1%.<br /> <br /> Kết quả giải phẫu bệnh của nhóm nghiên<br /> cứu<br /> Bảng 3: Kết quả giải phẫu bệnh<br /> Kết quả GPB<br /> Carcinoma<br /> Tăng sản lành tính<br /> Viêm tiền liệt tuyến<br /> PIN<br /> <br /> Nhận thấy rằng nhóm PSA < 10ng/ml có tỉ lệ<br /> ung thư là 22,6% có sự khác biệt nhiều so với hai<br /> nhóm còn lại. Sự khác biệt nầy có ý nghĩa trong<br /> việc kết hợp với f/tPSA khi PSA dưới 10%.<br /> <br /> Tần suất(n=207)<br /> 17(8,2%)<br /> 181(87,4%)<br /> 6(2,9%)<br /> 3(1,4%)<br /> <br /> Do tần suất sinh thiết bất thường của tiền<br /> liệt tuyến cũng phụ thuộc vào số mẫu sinh thiết,<br /> trong nhóm nghiên cứu này chỉ sinh thiết<br /> thường qui 6 mẫu. Do đó kết quả sinh thiết có<br /> thể thấp hơn những trung tâm khác.<br /> Theo Campbell-walsh Urology (Prostate<br /> Cancer Tumor Markers) khi f/t PSA dưới 10%<br /> thì tần suất ung thư tiền liệt tuyến khoảng<br /> 60%, khi f/t PSA từ 10-20% tần suất ung thư từ<br /> 20- 30%, khi f/t PSA trên 20% thì tần suất ung<br /> thư từ 10-15%.<br /> <br /> Đặc điểm chung về giải phẫu bệnh của<br /> nhóm nghiên cứu này thì ung thư tiền liệt tuyến<br /> chiếm 8,2%, tăng sản lành tính chiếm 87,4%,<br /> viêm tiền liệt tuyến chiếm 2,9%, tăng sinh trong<br /> thượng mô chiếm 1,4%.<br /> <br /> Mối tương quan giữa tuổi và giải phẫu<br /> bệnh<br /> Bảng 4: Tương quan giữa tuổi và giải phẫu bệnh<br /> TUỔI<br /> 20ng/ml thì tỉ lệ sinh thiết bất<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thường cùng là 6%, tỉ lệ này thấp hơn so với các<br /> tác giả khác.<br /> <br /> thấp chiếm 5,66%, các nhóm còn lại không có<br /> trường hợp nào.<br /> <br /> Tương quan giữa nhóm Free PSA/ Total<br /> PSA và viêm tiền liệt tuyến<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> Bảng 7: Tương quan giữa nhóm f/t PSA và viêm tiền<br /> liệt tuyến<br /> Tỉ lệ f/tPSA<br /> <br /> Viêm tiền liệt tuyến<br /> <br /> 20%<br /> <br /> 3(5,66%)<br /> 2(2,04%)<br /> 1(1,78%)<br /> <br /> Viêm tiền liệt tuyến xảy ra tất cả các nhóm,<br /> trong đó nhóm dưới 10% chiếm nhiều nhất<br /> 5,66%, kế đến là nhóm từ 10- 20% chiếm 2,04%,<br /> cuối cùng là nhóm trên 20% chiếm 1,78%.<br /> <br /> Tương quan giữa nhóm Free PSA/Total<br /> PSA và tăng sinh trong thượng mô (PIN)<br /> <br /> Việc kết hợp thêm tỉ lệ f/t PSA là yếu tố quan<br /> trọng trong việc quyết định sinh thiết tiền liệt<br /> tuyến khi xét nghiệm PSA máu dưới 10 ng/ml.<br /> Khi tỉ lệ f/t PSA dưới 10% thì khả năng chẩn<br /> đoán ung thư tiền liệt tuyến rất cao.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Bảng 8: Tương quan giữa nhóm f/t PSA và PIN<br /> Tỉ lệ f/tPSA<br /> 20%<br /> <br /> Tân sinh trong thượng mô<br /> 3(5,66%)<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Nhóm bệnh nhân có f/t PSA < 10% có 3<br /> trường hợp tân sinh trong thượng mô mức độ<br /> <br /> Chuyên Đề Thận Niệu<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Catalona WI, Smith DS, Wolfert RL, Wang TJ, Rittenhouse HG,<br /> Ratliff TL (1995). Evaluation of free serum prostate-specific<br /> antigen to improve specificity of prostate cancer screening.<br /> JAMA. Vol 274: pp. 1214-20.<br /> Farsakh MGA, Farsakh HAAA (2008). Serum prostate-specific<br /> antigen, radiologic findings and Gleason score in prostate<br /> biopsies in Jordan. Hematol Oncol Stem Cel Ther; vol 1(3): pp.<br /> 171-174.<br /> Higashihara E, Nutahara K, Kojima M, Okegawa T, Miura I,<br /> Miyata A (1996). Significance of serum free prostate specific<br /> antigen in the screening of prostate cancer. J Urol;vol 156: pp.<br /> 1964-8.<br /> Kuriyama M, Kawada Y, Arai Y, Maeda H, Egawa S, Koshiba K,<br /> Imai K and Yamanaka H (1998). Significance of Free to Total<br /> PSA Ratio in Men with Slightly Elevated Serum PSA Levels A<br /> Cooperative Study. Jpn. J. Clin. Oncol. Vol 28(11): pp.661-665.<br /> Oesterling JE (1991). Prostate-specific antigen a critical<br /> assessment of the most useful tumor marker for adenocarcinoma<br /> of the prostate. J Urol;vol 145: pp. 907-23.<br /> <br /> 87<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2