Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VI KHUẨN TRONG CÁC LOẠI NHIỄM KHUẨN<br />
BỆNH VIỆN THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Hoàng Tiến Mỹ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Các bệnh viện khắp nơi trên thế giới đang đối mặt với sự xuất hiện và lan rộng ngày càng gia<br />
tăng của các vi khuẩn kháng thuốc, đặc biệt là trong NKBV. Ở bệnh viện Chợ Rẫy, muốn điều trị hiệu quả<br />
NKBV cần có khảo sát, cập nhật hóa kiểu mẫu vi khuẩn của từng loại NKBV làm cơ sở cho việc lựa chọn kháng<br />
sinh ban đầu trong điều kiện trước khi có kết quả nuôi cấy vi khuẩn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ các loại NKBV và tỉ lệ các loại vi khuẩn thường gặp trong các loại<br />
NKBV.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ 8/2009 – 8/2010 tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy. Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập vi khuẩn theo thường qui của Bộ môn Vi sinh<br />
– ĐHYD – TP. HCM. Định danh các loại vi khuẩn bằng cách kết hợp giữa thường qui và KIT định danh API<br />
20E và AI 20NE của Bio – Mérieux.<br />
Kết quả: Trong các loại NKBV thì nhiễm khuẩn hô hấp có tỉ lệ cao nhất (39,66%), kế đến là nhiễm khuẩn<br />
vết mổ - mô mềm (38,83%), nhiễm khuẩn máu (11,17%), nhiễm khuẩn đường tiểu (5,03%) và các loại nhiễm<br />
khuẩn khác là (5,31%). Tác nhân gây NKBV đa số là trực khuẩn gram (-) (72,22%), cầu khuẩn gram (+) chỉ có<br />
(27,78%). Trong số trực khuẩn gram (-) gây NKBV đứng đầu là vi khuẩn đường ruột (38,84%), kế đến<br />
Acinetobacter spp (20,11%) và Pseudomonas spp (10,47%). Với vi khuẩn đường ruột thì loại vi khuẩn thường<br />
gặp nhất là Klebsiella spp (15,98%), kế đến là E. coli (15,98%). Các vi khuẩn ít gặp hơn là Proteus spp (3,31%),<br />
Citrobacter (2,75%), Enterobacter (1,38%), Providencia (1,38%) và Morganella (0,28%). Các trực khuẩn gram () khác cũng gặp trong NKBV và chiếm một tỉ lệ nhỏ là Sterotrophomonas maltophila (1,38%), trực khuẩn gram<br />
(-) không lên men đường (1,38%) và Aeromonas (0,55%). Với cầu khuẩn gram (+), chủ yếu vẫn là Staphylococci<br />
(S. aureus 19,01% và S. coagulase (-) 7,13%). Các loại Streptococcus và Enterococcus chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ<br />
(cùng tỉ lệ 0,55%). 6 loại vi khuẩn thường gặp nhất là Acinetobacter, S. aureus, Klebsiella, E. coli, Pseudomonas<br />
và S. coagulase (-). Tỉ lệ và thứ hạng của các vi khuẩn này thay đổi tùy theo từng loại NKBV.<br />
Từ khóa: các loại vi khuẩn gây NKBV.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATING COMMON CATEGORIES OF BACTERIA CAUSING<br />
THE NOSOCOMIAL INFECTION AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Hoang Tien My * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 234 - 240<br />
Background: Hospital in over the world are confronted with the appearance and increasing spread of drug<br />
resistance bacteria, especially the nosocomial infection. At Cho Ray Hospital, to manage effectively nosocomial<br />
infections, it is necessary to investigate, update the categories of bacteria causing each nosocomial infection. These<br />
findings will be good evidences for selecting initial antibiotics while waiting results of bacteria culture.<br />
Objectives: To determine the rate of types of nosocomial infections and the rate of common categories of<br />
* Bộ môn Vi sinh – Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Hoàng Tiến Mỹ<br />
ĐT: 0903618618,<br />
<br />
234<br />
<br />
email: tienmy333@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bacteria causing nosocomial infections. Sample and study design: A cross-sectional study was conducted from<br />
August 2009 to August 2010 at Cho Ray Hospital. Method: specimens were taken and cultured to isolate bacteria<br />
according to the regular process of Micro-biology Department, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi<br />
Minh City. To determine categories of bacteria, both the regular process and kit of API 20E and AI 20NE of BioMe’rieux were used.<br />
Results: Among all categories of hospital nosocomial infections, those in respiratory tract were the most<br />
frequent ones with an incidence rate of 39.66%, followed by surgical site infections with the rate of 38.83%.<br />
Hospital septicemia accounted for 11.37%, urinary tract infection accounted for 5.03%, and other kinds of<br />
nosocomial infection accounted for 5.31%. Pathogenic bacteria causing nosocomial infections were frequently<br />
Gram-negative bacilli (72.22%), while Gram –positive cocci occupied in 27.78% of cases. Regarding Gramnegative bacilli category, Enterobacteriaceae was the most frequent (38.84%), followed by Acinetobacteri spp.<br />
(20.11%), and Pseudomonas spp. (10.47%). Among Enterobacteriaceae, Klebsiella spp. and E.coli were the most<br />
frequent (15.98% each), followed by Proteus spp. (3.31%), Citrobacter (2.75%), Enterobater (1.38%),<br />
Providencia (1.30%), and Morganella (0.28%). The other Gram – negative bacilli causing nosocomial infections<br />
had low rates, they were Stenotrophomonas maltophila (1.38%), non-lactose-fermented Bacilli (1.38%), and<br />
Aeromonas (0.55%,) S.aureus (19.01%) and coagulase-negative staphylococci (7.13%). Streptococci and<br />
Enterococci appeared in low rates of 0.55% each. The most frequent bacteria causing nosocomial infections are<br />
Acinetobacteri spp., S. aureus, Klebsiella, E.coli, Pseudomonas and coagulase-negative staphylococci. Rate and<br />
order of the appearance of these bacteria depend upon kinds of nosocomial infections.<br />
Keywords: categories of bacteria causing nosocomial infections.<br />
khuẩn máu. Theo David Syrdmen (2004), các vị<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
trí thường gặp trong NKBV là nhiễm khuẩn<br />
Các bệnh viện khắp nơi trên thế giới đang đối<br />
đường tiểu 40%, nhiễm khuẩn vết mổ 25%, nhiễm<br />
mặt với sự xuất hiện và lan rộng ngày càng tăng<br />
khuẩn hô hấp 20%, nhiễm khuẩn máu 3%. Một<br />
của vi khuẩn kháng thuốc. Các vi khuẩn gram (-)<br />
vài số liệu nghiên cứu trong nước cho kết quả<br />
và gram (+) kháng kháng sinh đều được báo cáo<br />
như sau: Theo Vũ Thị Kim Cương (2007)(1) tác<br />
như những tác nhân quan trọng gây NKBV.<br />
nhân vi khuẩn gây NKBV đứng đầu là nhiễm<br />
Thống kê hàng năm của nhiều quốc gia trên<br />
khuẩn hô hấp (182/276), nhiễm khuẩn đường tiểu<br />
thế giới cho thấy: tỉ lệ NKBV tại Anh là 9,2%<br />
(50/276), nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da<br />
(1980), Đan Mạch 12,1% (1979), Úc 6,3% (1984),<br />
(21/276), nhiễm khuẩn vết mổ (17/276), nhiễm<br />
Pháp 7,5% (1990). Theo kết quả điều tra Quốc gia<br />
khuẩn máu (6/276). Theo Phạm Lê Tuấn và cộng<br />
về tỉ lệ NKBV của CDC (Mỹ) thì NKBV xảy ra<br />
sự (2006)(Error! Reference source not found.), điều tra cắt ngang<br />
trên 5% người bệnh nhập viện. Ngoài những tác<br />
tại 5 bệnh viện và trung tâm y tế tại Hà Nội, tỉ lệ<br />
động làm gia tăng tần suất bệnh và tỉ lệ tử vong,<br />
NKBV chung là 10%, nhiễm khuẩn hô hấp<br />
NKBV còn làm gia tăng chi phí điều trị.<br />
36,5%, nhiễm khuẩn vết mổ 29,9% và nhiễm<br />
khuẩn tiêu hóa 19,6%.<br />
Ở Việt Nam, theo kết quả kiểm tra của Bộ Y tế<br />
tại 11 bệnh viện khắp toàn quốc, tỉ lệ NKBV<br />
Ở bệnh viện Chợ Rẫy, muốn điều trị hiệu quả<br />
chung là 6,8%. Trong một nghiên cứu hợp tác<br />
NKBV cần có khảo sát cập nhật hóa kiểu mẫu vi<br />
giữa Sở Y tế TP. HCM và Sở Y tế Paris thực hiện<br />
khuẩn của từng loại NKBV làm cơ sở cho việc sử<br />
năm 2000: Tỉ lệ NKBV tại TP. HCM là 8,1%(1,Error!<br />
dụng kháng sinh phù hợp theo từng loại nhiễm<br />
Reference source not found.).<br />
khuẩn và từng loại vi khuẩn, nhất là trong việc<br />
Về các loại nhiễm khuẩn thường gặp theo<br />
Robert Gaynes (2005)(2) là viêm phổi, nhiễm<br />
khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn đường tiểu và nhiễm<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
lựa chọn kháng sinh ban đầu trong điều trị các<br />
NKBV trước khi có kết quả phân lập vi khuẩn và<br />
kháng sinh đồ. Do tính chất quan trọng và thực<br />
<br />
235<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
tiễn của các vấn đề nêu trên, nên chúng tôi đã<br />
tiến hành đề tài “Khảo sát các tác nhân vi khuẩn<br />
trong các loại NKBV thường gặp tại bệnh viện<br />
Chợ Rẫy” với mong muốn góp phần vào việc<br />
phòng chống, điều trị các tác nhân gây NKBV.<br />
<br />
Như vậy số mẫu nghiên cứu tối thiểu là (30 x<br />
100)/9,8 = 306 mẫu. Để bảo đảm đủ số mẫu<br />
nghiên cứu trong từng loại nhiễm khuẩn, chúng<br />
tôi chọn số mẫu lớn hơn là đến 363 mẫu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Hỏi bệnh và ghi nhận các hồ sơ bệnh án theo<br />
mẫu thu thập số liệu những bệnh nhân được chẩn<br />
đoán là NKBV.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân nhập viện trên 48 giờ tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Về bệnh nhân<br />
Tại thời điểm khảo sát đã nhập viện trên 48<br />
giờ.<br />
Có biểu hiện nhiễm khuẩn sau khi nhập<br />
viện 48 giờ.<br />
Lâm sàng và cận lậm sàng thỏa tiêu chuẩn<br />
chẩn đoán NKBV theo CDC.<br />
<br />
Về vi khuẩn<br />
Chỉ lấy những vi khuẩn phân lập từ những<br />
bệnh phẩm lấy đúng vị trí, đúng cách và đủ tiêu<br />
chuẩn như đề cập ở phần phương pháp.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Về bệnh nhân<br />
Không chọn những bệnh nhân có thời gian ủ<br />
bệnh hay mắc bệnh nhiễm khuẩn trước hay tại<br />
thời điểm nhập viện.<br />
Về vi khuẩn<br />
Cùng loại được phân lập trên cùng một bệnh<br />
nhân trong các lần phân lập sau.<br />
Nghi ngờ bị tạp nhiễm.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Theo một nghiên cứu trước đây của bệnh<br />
viện Chợ Rẫy (2001) trong các loại NKBV thì<br />
nhiễm khuẩn đường tiểu có tỉ lệ thấp nhất<br />
(9,8%). Để khảo sát tác nhân vi khuẩn trong<br />
các loại nhiễm khuẩn có ý nghĩa thống kê thì<br />
số mẫu nhỏ nhất của loại nhiễm khuẩn thấp<br />
nhất phải đạt từ 30 trở lên.<br />
<br />
236<br />
<br />
Phương pháp tiến hành<br />
<br />
Lấy mẫu<br />
vi khuẩn.<br />
<br />
bệnh<br />
<br />
phẩm<br />
<br />
và<br />
<br />
phân<br />
<br />
lập<br />
<br />
Máu: lấy 10ml máu theo kỹ thuật vô khuẩn,<br />
cho vào chai cấy máu 2 phase của Bio-Rad, ủ<br />
350C, theo dõi trong vòng 1 tuần.<br />
Nước tiểu: lấy nước tiểu giữa dòng, cấy định<br />
lượng trên thạch BA, EMB.<br />
Đàm: khạc sâu, mẫu đàm khi nhuộm gram<br />
có số lượng bạch cầu 25, tế bào biểu mô ≤ 10<br />
dưới kính hiển vi quang trường X100, sẽ cấy lên 3<br />
môi trường BA, CA, MC. Ủ 350C qua đêm. Riêng<br />
BA, CA ủ trong bình nến.<br />
Mủ và các loại dịch khác lấy bằng tăm bông<br />
hoặc hút bằng kim vô khuẩn cấy vào 2 môi<br />
trường BA và MC. Ủ 350C qua đêm. BA ủ trong<br />
bình nến.<br />
Định danh các loại vi khuẩn: Kết hợp giữa<br />
thường qui cổ điển và các bộ KIT định danh được<br />
đánh giá cao về độ chính xác, đó là KIT API 20E<br />
và KIT API 20NE của hãng Bio – Merieux.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Tỉ lệ Nam / nữ<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
<br />
n<br />
221<br />
142<br />
363<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
60,9%<br />
39,1%<br />
100,0%<br />
<br />
Bảng 2: Lứa tuổi<br />
≤ 20 t<br />
21 - ≤ 30 t<br />
31 - ≤ 40 t<br />
41 - ≤ 50 t<br />
51 - ≤ 60 t<br />
> 60 t<br />
Tổng số<br />
<br />
n<br />
16<br />
60<br />
51<br />
56<br />
41<br />
126<br />
350<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
4,57%<br />
17,14%<br />
14,57%<br />
16,00%<br />
11,71%<br />
36,00%<br />
100,00%<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Vi khuẩn<br />
E. coli<br />
Klebsiella spp<br />
Citrobacter spp<br />
Enterobacter spp<br />
Proteus spp<br />
Providencia spp<br />
Morganella morganii<br />
Tổng số vi khuẩn đường ruột<br />
Pseudomonas spp<br />
Acinetobacter spp<br />
Stenotrophomonas maltophila<br />
Aeromonas spp<br />
Trực khuẩn Gram (-) không lên<br />
men đường<br />
Tổng số vi khuẩn gram (-)<br />
Tổng số các loại vi khuẩn<br />
<br />
Ghi chú: có 13 mẫu không ghi tuổi.<br />
Bảng 3: Tỉ lệ các loại nhiễm khuẩn bệnh viện<br />
Nhiễm khuẩn máu<br />
Nhiễm khuẩn hô hấp<br />
Nhiễm khuẩn vết mổ - mô<br />
mềm<br />
Nhiễm khuẩn đường tiểu<br />
Các loại nhiễm khuẩn khác<br />
Tổng số<br />
<br />
n<br />
40<br />
142<br />
139<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
11,17%<br />
39,66%<br />
38,83%<br />
<br />
18<br />
19<br />
358<br />
<br />
5,03%<br />
5,31%<br />
100,00%<br />
<br />
Ghi chú: có 5 mẫu không ghi rõ loại bệnh phẩm.<br />
Bảng 4: Tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV<br />
Vi khuẩn<br />
S. aureus<br />
S. coagulase (-)<br />
Streptococcus spp<br />
Enterococcus spp<br />
Tổng số cầu khuẩn gram (+)<br />
<br />
n<br />
69<br />
26<br />
02<br />
02<br />
99<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
19,01%<br />
7,16%<br />
0,55%<br />
0,55%<br />
27,27%<br />
<br />
n<br />
50<br />
58<br />
10<br />
05<br />
12<br />
05<br />
01<br />
141<br />
38<br />
73<br />
05<br />
02<br />
05<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
13,77%<br />
15,98%<br />
2,75%<br />
1,38%<br />
3,31%<br />
1,38%<br />
0,28%<br />
38,84%<br />
10,47%<br />
20,11%<br />
1,38%<br />
0,55%<br />
1,38%<br />
<br />
264<br />
363<br />
<br />
72,73%<br />
100,00%<br />
<br />
Bảng 5: Tỉ lệ các loại vi khuẩn trong các loại NKBV<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
S. aureus<br />
S. coagulase (-)<br />
Streptococcus spp<br />
Enterococcus spp<br />
Tổng số cầu khuẩn gram (+)<br />
E. coli<br />
Klebsiella spp<br />
Citrobacter spp<br />
Enterobacter spp<br />
Proteus spp<br />
Providencia spp<br />
Morganella morganii<br />
Tổng số vi khuẩn đường ruột<br />
Pseudomonas spp<br />
Acinetobacter spp<br />
Stenotrophomonas maltophila<br />
Aeromonas spp<br />
Trực khuẩn Gram (-) không lên<br />
men đường<br />
Tổng số vi khuẩn gram (-)<br />
Tổng số các loại vi khuẩn<br />
<br />
Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn hô Nhiễm khuẩn vết<br />
máu<br />
hấp<br />
mổ - mô mềm<br />
n Tỉ lệ (%) n<br />
Tỉ lệ (%)<br />
n<br />
Tỉ lệ (%)<br />
11<br />
21<br />
34<br />
27,5<br />
14,79<br />
24,46<br />
05<br />
1<br />
16<br />
12,5<br />
0,70<br />
11,51<br />
01<br />
2,5<br />
01<br />
0,72<br />
17<br />
22<br />
51<br />
42,5<br />
15,49<br />
36,69<br />
06<br />
10<br />
21<br />
15<br />
7,04<br />
15,11<br />
04<br />
32<br />
15<br />
10<br />
22,53<br />
10,79<br />
03<br />
01<br />
04<br />
7,5<br />
0,70<br />
2,88<br />
01<br />
02<br />
0,70<br />
1,44<br />
02<br />
09<br />
1,40<br />
6,47<br />
01<br />
01<br />
03<br />
2,5<br />
0,70<br />
2,16<br />
14<br />
05<br />
02<br />
<br />
35,0<br />
12,5<br />
5,0<br />
<br />
02<br />
<br />
5,0<br />
<br />
23<br />
40<br />
<br />
57,5<br />
100<br />
<br />
01<br />
<br />
Nhiễm khuẩn<br />
khác<br />
n<br />
Tỉ lệ (%)<br />
02<br />
01<br />
<br />
10,52<br />
5,25<br />
<br />
03<br />
05<br />
03<br />
02<br />
<br />
15,79<br />
26,31<br />
15,79<br />
10,52<br />
<br />
01<br />
<br />
5,26<br />
5,26<br />
63,16<br />
5,26<br />
15,19<br />
<br />
84,21<br />
100<br />
<br />
5,55<br />
<br />
47<br />
21<br />
50<br />
02<br />
<br />
33,1<br />
14,79<br />
35,21<br />
1,40<br />
<br />
54<br />
12<br />
16<br />
03<br />
02<br />
01<br />
<br />
38,85<br />
8,63<br />
11,51<br />
2,16<br />
1,44<br />
0,72<br />
<br />
12<br />
<br />
66,67<br />
<br />
01<br />
<br />
5,55<br />
<br />
01<br />
12<br />
01<br />
03<br />
<br />
120<br />
142<br />
<br />
84,51<br />
100<br />
<br />
88<br />
139<br />
<br />
63,31<br />
100<br />
<br />
13<br />
18<br />
<br />
72,22<br />
100<br />
<br />
16<br />
19<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Giới (bảng 1)<br />
Kết quả khảo sát cho thấy số bệnh nhân<br />
nam nhiều hơn nữ (nam 60,90%, nữ 39,1%) và<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />
Nhiễm khuẩn<br />
tiểu<br />
n<br />
Tỉ lệ (%)<br />
02<br />
11,11<br />
01<br />
5,55<br />
01<br />
5,55<br />
01<br />
5,55<br />
05<br />
27,77<br />
07<br />
38,89<br />
04<br />
22,22<br />
<br />
tỉ lệ nam/nữ là 1,55. Nghiên cứu này cũng phù<br />
hợp với một số nghiên cứu khác như nghiên<br />
cứu của Nguyễn Phúc Tiến và cộng sự(6) “Đánh<br />
giá tình hình viêm phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy<br />
từ tháng 3/2003 đến tháng 3/2004” thì nam<br />
<br />
237<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
chiếm 68,1%, nữ 19%. Nghiên cứu của Lưu Thị<br />
Liên và cộng sự(4) “Tình hình lao và bệnh phồi<br />
Hà Nội” năm 2004 thì nam 91/118 và nữ<br />
27/118. Trong khi đó một số nghiên cứu khác<br />
của Nguyễn Thị Thanh Hà(6) ở 6 tỉnh phía nam,<br />
cho thấy không có sự khác biệt về tỉ lệ nam/nữ<br />
trong số các bệnh viện bị NKBV.<br />
<br />
Lứa tuổi: ở bảng 2<br />
Trong số 350 bệnh nhân có ghi nhận về tuổi<br />
được chia làm 6 nhóm. Nhóm tuổi có tỉ lệ thấp<br />
nhất là ≤ 20 tuổi (4,57%), các nhóm 21 – 30 tuổi,<br />
31 – 40 tuổi, 41 – 50 tuổi, và 51 – 60 tuổi, có tỉ lệ<br />
tương đương (từ 11,71% đến 17,14%). Nhóm có tỉ<br />
lệ NKBV cao nhất là >60 tuổi (36%). Điều này<br />
hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sinh lý của các<br />
nhóm tuổi. Tuổi càng trẻ, khả năng miễn dịch cao<br />
thì ít bị NKBV, trong khi đó tuổi càng lớn, khả<br />
năng miễn dịch càng giảm, mắc nhiều bệnh mãn<br />
tính nên tỉ lệ NKBV cao hơn.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với<br />
một số nghiên cứu khác như nghiên cứu của<br />
Nguyễn Thị Thanh Hà(6) cho thấy càng lớn tuổi tỉ<br />
lệ có nguy cơ NKBV càng tăng: 16 – 49 tuổi<br />
(2,6%), 50 – 79 tuổi (6%) và > 80 tuổi (14,8%).<br />
<br />
Các loại NKBV<br />
<br />
mổ (18,9%), nhiễm khuẩn da và mô mềm (18,9%),<br />
nhiễm khuẩn máu (12,2%) và nhiễm khuẩn<br />
đường tiểu (11,6%). Nghiên cứu của Như Lan –<br />
Hoàng Đức Vinh(3) ở bệnh viện Thanh Nhàn năm<br />
2002 thì nhiễm khuẩn vết mổ cao nhất (66,7%), kế<br />
đến là nhiễm khuẩn đường tiểu (22,2%), nhiễm<br />
khuẩn hô hấp (11,1%). Theo Robert Caynes<br />
(2005)(2) thì các loại NKBV thường gặp là nhiễm<br />
khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn vết mổ và nhiễm<br />
khuẩn máu.<br />
<br />
Các loại vi khuẩn gây NKBV<br />
Bảng 4 minh họa kiểu mẫu vi khuẩn gây<br />
NKBV tại bệnh viện Chợ Rẫy như sau:<br />
Trực khuẩn gram (-): chiếm ưu thế trong các<br />
vi khuẩn gây NKBV với tỉ lệ lên đến 72,73%.<br />
Trong số trực khuẩn gram (-) gây NKBV<br />
đứng đầu là vi khuẩn đường ruột (38,84%), kế<br />
đến Acinetobacter spp (20,11%) và Pseudomonas<br />
spp (10,47%).<br />
Với vi khuẩn đường ruột loại thường gặp<br />
nhất là Klebsiella spp (15,98%), kế đến là E. coli<br />
(15,98%). Các vi khuẩn ít gặp hơn là Proteus spp<br />
(3,31%), Citrobacter spp (2,75%), Enterobacter<br />
(1,38%), Providencia (1,38%) và Morganella<br />
morganii (0,28%).<br />
<br />
Dựa vào các loại nhiễm khuẩn thường gặp<br />
trong NKBV, chúng tôi chia làm 5 nhóm đó là:<br />
nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm<br />
khuẩn vết mổ - mô mềm, nhiễm khuẩn đường<br />
tiểu và các loại khác.<br />
<br />
Các trực khuẩn gram (-) khác cũng gặp trong<br />
NKBV và chiếm một tỉ lệ nhỏ là Sterotrophomonas<br />
maltophila (1,38%), trực khuẩn gram (-) không lên<br />
men đường (1,38%) và Aeromonas spp (0,55%).<br />
<br />
Kết quả ở bảng 3 cho thấy đứng đầu là nhiễm<br />
khuẩn hô hấp và nhiễm khuẩn vết mổ - mô mềm<br />
có tỉ lệ tương đương nhau và tương ứng với<br />
39,66% và 38,83%, kế đến là nhiễm khuẩn máu<br />
(11,17%). Thấp nhất là nhiễm khuẩn đường tiểu<br />
(5,03%) và nhiễm khuẩn các loại khác (5,31%).<br />
<br />
Trong số các cầu khuẩn gram (+) gây NKBV<br />
chủ yếu vẫn là Staphylococci (S.aureus 19,01% và<br />
S. coagulase (-) 7,13%). Các loại Streptococcus spp<br />
và Enterococcus spp chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ (có<br />
cùng tỉ lệ 0,55%).<br />
<br />
Theo các y văn thế giới thì các loại NKBV<br />
thay đổi tùy theo đặc điểm của từng bệnh viện,<br />
các phương tiện được trang bị, các loại thủ thuật<br />
được áp dụng, tùy theo đối tượng bệnh nhân đến<br />
điều trị, … Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh<br />
Hà(6) ở 6 bệnh viện phía nam thì nhiễm khuẩn hô<br />
hấp đứng đầu (32,9%), kế đến là nhiễm khuẩn vết<br />
<br />
238<br />
<br />
Cầu khuẩn gram (+): chỉ chiếm 27,27%.<br />
<br />
6 loại vi khuẩn thường gặp nhất trong NKBV<br />
và chiếm đến 86,5% theo thứ tự như sau:<br />
Acinetobacter spp<br />
S. aureus<br />
<br />
20,11%<br />
<br />
19,01%<br />
<br />
Klebsiella spp<br />
<br />
15,98%<br />
<br />
E. coli<br />
<br />
13,77%<br />
<br />
Pseudomonas spp<br />
<br />
10,47%<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
<br />