Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH<br />
ĐẮC NÔNG TỪ 1/2009 ĐẾN 6/2009<br />
Nguyễn Thị Ngọc Bích*, Trần Văn Ngọc*, Hwen Nie Kdam**, Nguyễn Thanh Phong*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Bệnh lý hô hấp là một bệnh rất thường gặp, ñặc biệt nhiễm khuẩn hô hấp dưới là<br />
nguyên nhân gây tử vong ñứng hàng ñầu trong các bệnh nhiễm khuẩn. Tình hình vi khuẩn kháng thuốc ñang là<br />
một báo ñộng ñỏ trên toàn thế giới. Hậu quả trực tiếp của sự gia tăng kháng kháng sinh của các vi khuẩn làm<br />
tăng nguy cơ tử vong trên bệnh nhân. Mục ñích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình dịch tễ bệnh hô hấp dưới<br />
thường gặp tại bệnh viện ña khoa tỉnh Đăc Nông và tình hình sử dụng kháng sinh tại tuyến tỉnh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả, hồi cứu.<br />
Kết quả: Trong tổng số 364 bệnh nhân nghiên cứu: Bệnh hô hấp tăng rõ rệt vào mùa mưa (58,24% bệnh<br />
nhân), bệnh nhi chiếm 57%. Các dấu hiệu thường gặp là ho (70,05%), sốt (54,67%), khó thở (56,87%), phổi có<br />
ran (50,55%). Đặc biệt tiêu chẩy là dấu hiệu hay gặp ở trẻ em (9,35%). Tổn thương cả 2 phổi trên XQ chiếm<br />
29,12%. Các bệnh thường gặp trong nhóm bệnh hô hấp là viêm phổi (46,70%), viêm phế quản (29,12%), hen phế<br />
quản (13,46%). Hầu hết các bệnh nhân ñều ñược dùng kháng sinh ngay khi vào viện, tỉ lệ không dùng kháng sinh<br />
rất thấp chỉ (8,52%).Nhóm kháng sinh ñược ưa dùng là CEPHALOSPORIN thế hệ II v à III (85,44%)<br />
Kết luận: Bệnh hô hấp thường gặp vào mùa mưa, viêm phổi là chủ yếu. Kháng sinh thường dùng là<br />
cephalosporin, trong khi vi khuẩn gặp trong nhiễm khuẩn hô hấp hiện nay ñang gia tăng tỉ lệ ñề kháng với<br />
cephalosporin thế hệ III.<br />
Từ khóa: Bệnh hô hấp. Dịch tễ. Khảo sát. Kháng sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF RESPIRATORY DISEASES AT THE GENERAL HOSPITAL OF ĐĂK NÔNG PROVINCE<br />
FROM 1/2009 TO 6/2009<br />
Nguyen Thi Ngoc Bich * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 516 - 520<br />
Background and objective: Lower respiratory infection is a leading cause of mortality in the infection<br />
diseases. This study was to describe the charateristics of respiratory infection in Đăk Nông province and using<br />
antibiotic at the General Hospital of Đăk Nông province.<br />
Method: This is a retrospective, descriptive review.<br />
Results: There were 364 patients hospitalized for lower respiratory infection, including pneumonia (46.7%),<br />
asthma (13.46%), bronchitis (29.12%). The rate of patients with no antibiotic use was about 8.52%. Lower<br />
respiratory infection increased significantly in the rainy season (58.24%).<br />
Conclution: The diseases increased in the rainy season. Pneumonia is a common disease. Cephalosporin<br />
was the most commonly used antibiotic.<br />
Key words: Respiratory diseases. Epidemology. Investigation. Antibiotic.<br />
hợp ñiều trị bệnh bất kỳ, tình hình vi khuẩn kháng<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh lý hô hấp là một bệnh rất thường gặp, ñặc<br />
thuốc ñang là một báo ñộng ñỏ trên tòan thế giới.<br />
biệt nhiễm khuẩn ñường hô hấp dưới là nguyên nhân<br />
Theo ñánh giá của National Network For<br />
tử vong ñứng hàng ñầu trong các bệnh nhiễm khuẩn.<br />
Intergenerational Health (NNIH) tình hình kháng<br />
Mỗi năm có từ 2 ñến 3 triệu trường hợp nhiễm bệnh,<br />
500.000 lượt nhập viện và 45.000 trường hợp tử vong.<br />
kháng sinh của các vi khuẩn cho ñến năm 2002 có<br />
Chi phí ñiều trị tiêu tốn khỏang 21 tỉ USD mỗi năm.<br />
khuynh hướng ngày càng gia tăng(4). Enterococci<br />
Trong thời ñại ngày nay, khi kháng sinh thường<br />
<br />
kháng Vancomycin tăng 28%, P. aeruginosa kháng<br />
<br />
ñược dùng như một thuốc ñầu tay trong mọi trường<br />
* Khoa hô hấp - Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên hệ: BS CKII Nguyễn Thị Ngọc Bích, ĐT: 0913136215, Email: bichbacngoc@yahoo.com<br />
<br />
liemthanhngoc@ymail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
516<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cephalosporin thế hệ 3 tăng 30% và kháng<br />
<br />
tế việt Nam công bố vào năm 2004, tình hình kháng<br />
<br />
Fluoroquinolone tăng 33%. Hậu quả trực tiếp của sự<br />
<br />
kháng sinh của các vi khuẩn ñang ở mức ñộ rất ñáng<br />
<br />
gia tăng kháng kháng sinh của các vi khuẩn này chính<br />
<br />
báo ñộng: 49% S. aureus và Staphylococci non-<br />
<br />
(2)<br />
<br />
là tăng nguy cơ tử vong trên bệnh nhân<br />
Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
nhằm các mục tiêu sau:<br />
-Tìm hiểu tình hình dịch tễ bệnh hô hấp thường<br />
gặp tại tỉnh ĐăkNông.<br />
-Tìm hiểu tình hình sử dụng kháng sinh tại<br />
tuyến ñầu trong mạng lưới y tế.<br />
<br />
Tổng quan tài liệu<br />
1Tình hình các bệnh hô hấp<br />
<br />
coagulase kháng Methicillin. 8% E. coli, 20%<br />
Enterobacter và 24% K. pneumoniae tiết enzym<br />
ESBL(1).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhóm bệnh nghiên cứu<br />
364 bệnh nhân ñược xuất viện chẩn ñóan thuộc<br />
nhóm bệnh hô hấp dưới, ñược theo dõi và ñiều trị tại<br />
<br />
Theo ISAAR (2003) hiện nay ở các nước ñang<br />
<br />
bệnh viện ña khoa tỉnh ĐăkNông từ 01/2009 ñến<br />
<br />
phát triển, bệnh hô hấp do vi khuẩn là nguyên nhân<br />
<br />
06/2009.<br />
<br />
gây tử vong thường gặp nhất trong các bệnh nhiễm<br />
<br />
Tiêu chuẩn lọai trừ<br />
<br />
khuẩn, ñược xếp hàng thứ nhất trong 5 nguyên<br />
<br />
Những bệnh nhân khi xuất viện không ñược<br />
<br />
nhân hàng ñầu gây tử vong (Bệnnh hô hấp do vi<br />
<br />
chẩn ñóan thuộc nhóm bệnh lý ñường hô hấp dưới.<br />
<br />
khuẩn, tiểu chảy, HIV/AIDS, lao và sốt rét)(5).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Vi khuẩn thường gặp trong bệnh lý hô hấp<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu.<br />
<br />
Acinetobacter (14,6%), S. aureus (7,3%), Vi khuẩn<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Dịch tễ<br />
<br />
kỵ khí (2,1%). Vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ<br />
<br />
Bảng 1. Tỉ lệ bệnh theo mùa:<br />
<br />
dưới: P. aeruginosa (24.0%), Klebsilla (21,9%),<br />
<br />
Mùa khô (T1,2,3) Mùa mưa (T4,5,6) Tổng số<br />
<br />
63,5% trong tổng số các lọai vi khuẩn tìm thấy<br />
Tổng số bệnh<br />
nhân<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Bích(3).<br />
<br />
Vi khuẩn kháng thuốc<br />
Hiện tượng sinh ra enzym Extended Spectrum<br />
β-Lactamase (ESBL) của trực khuẩn Gram âm như<br />
Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae ñang là<br />
mối ñe dọa rất lớn cho con người(4).<br />
<br />
152<br />
<br />
212<br />
<br />
364<br />
<br />
41,76 %<br />
<br />
58,24 %<br />
<br />
100 %<br />
<br />
Các khoa khác<br />
63<br />
17,31%<br />
<br />
Tổng<br />
364<br />
100 %<br />
<br />
Bảng 2. Tỉ lệ bệnh theo khoa:<br />
Khoa nhi<br />
203<br />
55,77%<br />
<br />
Khoa nội<br />
98<br />
26,92%<br />
<br />
Ở Việt Nam: theo thống kê chính thức của bộ Y<br />
Bảng 3: Tỉ lệ bệnh theo lứa tuổi và giới<br />
Lứa tuổi / giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
CBCNV<br />
Tổng<br />
<br />
75<br />
14<br />
6,89%<br />
7<br />
4,34%<br />
21<br />
<br />
Tổng<br />
203<br />
55,77%<br />
161<br />
44,23%<br />
10/101<br />
364<br />
<br />
111- 10 = 101<br />
57<br />
<br />
101 (63,92%)<br />
<br />
158<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh lý hô hấp gặp khá nhiều ở các khoa khác ngòai khoa nội tổng hợp.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
517<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thống kê lâm sàng<br />
Bảng 4. Các dấu hiệu lâm sàng ñầu tiên thường gặp và tỉ lệ %:<br />
Dấu Sốt<br />
L/Sàng<br />
<br />
Ho<br />
<br />
Người 47<br />
lớn 29,19<br />
Trẻ em 152<br />
74,87<br />
Tổng 199<br />
<br />
82<br />
50,93<br />
173<br />
85,22<br />
255<br />
<br />
Khó<br />
thở<br />
83<br />
51,55<br />
124<br />
61,08<br />
207<br />
<br />
Khạc Tiêu Đau Phổi Tổng<br />
ñờm lỏng ngực có ran<br />
28<br />
2<br />
62<br />
72<br />
161<br />
17,39 1,24 38,50 44,72 100,00<br />
10<br />
19<br />
0<br />
112<br />
203<br />
4,92 9,35<br />
55,17 100,00<br />
38<br />
21<br />
62<br />
184<br />
364<br />
<br />
54,67 70,05 56,87 10,41 5,75 17,03<br />
<br />
100,00<br />
<br />
Nhận xét: Dấu hiệu ho, sốt, khó thở thường gặp trong bệnh lý hô hấp ở cả người lớn và trẻ em.<br />
Dấu hiệu tiêu chảy hay gặp ở trẻ nhỏ, ñôi khi gặp ở người lớn.<br />
Bảng 5.Các dấu hiệu cận lâm sàng<br />
CTM<br />
Công thức máu<br />
Tổng số bạch cầu<br />
Tỉ lệ Neutrophin<br />
BT<br />
↑<br />
↓<br />
BT<br />
↑<br />
↓<br />
10.5G 75.5%<br />
10.5G<br />
75.5%<br />
2<br />
11<br />
174<br />
177<br />
103<br />
200<br />
59<br />
0,55% 3,03 % 48,07 % 48,90 % 28,45 % 55,25 % 16,30 %<br />
<br />
Không<br />
làm<br />
<br />
XQ<br />
Tổn thương phổi trên 261 phim XQ<br />
Phải<br />
Trái<br />
Cả 2 bên<br />
Bình thường<br />
41<br />
10<br />
76<br />
134<br />
15,71 %<br />
3,83 %<br />
29,12 %<br />
51,34 %<br />
<br />
Không<br />
chụp<br />
103<br />
28,30 %<br />
<br />
Nhận xét: -Số lượng bệnh nhân không chụp phim phổi chiếm tỉ lệ khá cao 28,30%<br />
-Số bệnh nhân chụp phim mà không thấy tổn thương trên phim 51,34%<br />
Bảng 6.Tỉ lệ các bệnh<br />
Các bệnh phổi<br />
Hen phế quản<br />
Viêm phổi<br />
Viêm phế quản<br />
COPD<br />
Lao phổi<br />
Tâm phế mạn<br />
U phổi<br />
Tràn dịch màng phổi<br />
Tràn khí màng phổi<br />
K di căn phổi<br />
Ho gà<br />
<br />
Tổng số bệnh nhân Tỉ lệ phần trăm<br />
(%)<br />
49<br />
13,46<br />
170<br />
46,70<br />
106<br />
29,12<br />
14<br />
3,84<br />
14<br />
3,84<br />
3<br />
0,82<br />
2<br />
0,56<br />
3<br />
0,82<br />
1<br />
0,28<br />
1<br />
0,28<br />
1<br />
0,28<br />
<br />
Bảng 7. Sự phù hợp chẩn ñóan lúc vào và lúc ra viện:<br />
Phù hợp chẩn ñóan: 202 bn (chiếm 55,49 %),<br />
Không phù hợp chẩn ñóan: 162 bn (chiếm 44,51%).<br />
Chẩn ñóan lúc vào khác lúc ra chiếm tỉ lệ cao.<br />
<br />
Kháng sinh sử dụng và thời gian ñiều trị<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
518<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 8: Kháng sinh sử dụng trong ñiều trị<br />
Kháng sinh nhóm<br />
<br />
Cách dùng Ko<br />
K/S<br />
dùng<br />
Cefalosporin Macrolid Quinolon Tổng Đơn Đa trị K/S<br />
(lần dùng)<br />
(lần (lần dùng) hợp trị (lần (lần<br />
(lần dùng) dùng)<br />
dùng)<br />
dùng)<br />
311<br />
38<br />
13<br />
2<br />
303<br />
30<br />
28<br />
85,44 %<br />
10,40 % 3,57 % 0,54 % 83,24 8,24 % 8,52<br />
%<br />
%<br />
<br />
Nhận xét: Kháng sinh hay ñược ưa dùng là nhóm Cephalosporin (85,44%). Tỉ lệ không dùng<br />
kháng sinh là rất thấp, chiếm 8,52 % tổng số bệnh nhân. Ngày ñiều trị trung bình: 6,38 ngày. Người<br />
lớn: 7,51 ngày. Trẻ em: 5,46 ngày.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Yếu tố dịch tễ<br />
Bệnh hô hấp gặp nhiều trong mùa mưa. Mùa mưa làm không khí ẩm không có lợi cho bệnh nhân,<br />
tăng tỉ lệ bệnh viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản.<br />
Tỉ lệ bệnh gặp ở trẻ em chiếm ñến 57% trong tổng số bệnh nghiên cứu. Tỉ lệ bệnh diễn tiến xấu<br />
nhiều ở trẻ em, thường phải chuyển viện nhiều hơn người lớn do sớm ñi vào suy hô hấp.<br />
Tình trạng bệnh cũng tăng cao ở người lớn tuổi, từ lứa tuổi 46 trở lên tỉ lệ mắc bệnh 63,92%<br />
trong tổng số bệnh người lớn. Cán bộ công nhân viên chiếm 9,90% trong số người ở ñộ tuổi lao ñộng.<br />
Bệnh lý hô hấp nằm rải rác ở các khoa khá nhiều (17,31%), tuy tỉ lệ vẫn tập trung ở khoa nhi và nội<br />
tổng quát, nhưng tốt nhất vẫn nên tập trung hết về khoa nội trừ khi là bệnh nhi ñể có một chuyên sâu<br />
về ñiều trị.<br />
<br />
Yếu tố lâm sàng<br />
Các dấu hiệu ñầu tiên làm bệnh nhân ñến nhập viện chủ yếu là sốt cao, ho, khó thở. Đặc biệt ở trẻ<br />
em, viêm phổi biểu hiện dấu hiệu ban ñầu bằng tiêu chảy khá cao (#10%), riêng ở người lớn dấu hiệu<br />
này ít gặp (1,24%). Đây là một ñiều ñáng quan tâm ñể tránh chẩn ñóan nhầm giữa tiêu chảy ñơn thuần<br />
với biểu hiện ñầu tiên của viêm phổi. Ở trẻ em, nghe thấy ran ở phổi (55,17%) nhiều hơn ở người lớn.<br />
Theo khảo sát của chúng tôi, bệnh lý hô hấp dưới nhưng có ñến 28,30% bệnh nhân không ñược<br />
chụp hình phổi, ñặc biệt có bệnh nhân ñược chẩn ñóan viêm phổi thùy mà không có phim chụp phổi.<br />
Như vậy rất thiếu dữ kiện ñể chẩn ñóan chắc chắn. Riêng công thức máu, tỉ lệ bệnh không ñược làm<br />
rất ít, tuy nhiên cũng có (0,55%). Kết quả tăng bạch cầu về số lượng chỉ chiếm 48,90%, tăng bạch cầu<br />
ña nhân trung tính chỉ chiếm 16,30%. Có tổn thương phổi trên phim XQ chiếm 34,89%. Dù vậy, tỉ lệ<br />
sử dụng kháng sinh lại rất cao, chiếm ñến 91,48% trong tổng số bệnh nhân ñược khảo sát.<br />
Chẩn ñóan lúc vào và chẩn ñóan lúc ra tỉ lệ phù hợp không cao lắm, chẩn ñóan lúc vào phù hợp<br />
lúc ra là 55,49%.<br />
<br />
Tình hình sử dụng kháng sinh<br />
Dùng kháng sinh ñơn trị liệu khá cao (83,24%), ñiều này rất tốt, tránh ñược ñề kháng chéo. Có<br />
thể ñây là tuyến ñầu, ít bệnh mạn tính, nên sử dụng ñược như vậy. Tình hình sử dụng kháng sinh<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
519<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhóm Cephalosporin thế hệ II và III là chủ yếu (85,44%) trong tổng số lần ñiều trị kháng sinh.<br />
Đặc biệt có bệnh nhân bị sử dụng cùng một lúc 2 kháng sinh cùng một nhóm kháng sinh, ñiều này<br />
không phù hợp trong ñiều trị.<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Bệnh nhân vào nên ñược chụp XQ phổi trước khi sử dụng kháng sinh. Chẩn ñóan Viêm phổi, khi<br />
xuất viện nên chụp XQ và kiểm tra công thức máu.<br />
Điều trị kháng sinh cần ñúng và ñủ liều, tránh dùng 1-2 ngày ñã cắt bỏ trong khi chẩn ñóan viêm<br />
phổi ñể tránh vi khuẩn kháng thuốc.<br />
Chỉ dùng kháng sinh khi có biểu hiện chắc chắn của nhiễm khuẩn, tránh dùng kháng sinh bao<br />
vây khi bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng, công thức máu bình thường, XQ phổi bình<br />
thường.<br />
Khi phải dùng kháng sinh, không dùng 2 kháng sinh cùng một nhóm, nếu kết hợp kháng<br />
sinh, phải dùng kháng sinh các nhóm khác nhau.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Bộ Y Tế - Vụ ñiều trị (2005): Hội nghị tổng kết hoạt ñộng hội ñồng thuốc và ñiều trị năm 2005. TP Hà Nội 2005.<br />
Landman D, Quale JM, Mayorga D, et al, (2002). City wide clonal outbreak of multiresistant Acinetobacter Baumanii and<br />
Pseudomonas aeruginosain Brooklyn, NY. The preantibiotic era has returned Arch Intern Med. 2002,162.1515 -29.<br />
Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007): Đặc ñiểm vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn hô hấp dưới và sự ñề kháng kháng sinh. Luận án CK<br />
II. học viện quân y. 2007.<br />
Sopena N, Sabria M, Pedro Botet M et al. (1999). Prospective study of community acquired pneumoniae of bacterial etiology in aldults.<br />
Eur-J-Clin-Microbiol-Infect-Dis.18(12). 825-8.<br />
WHO report (2003). “Estimated incidence of TB. High burden contries, 2001” definition of tuberculosis cases 10.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
520<br />
<br />