Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN<br />
TẠI VIỆN Y DƯỢC HỌC DÂN TỘC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
TRONG THỜI GIAN NĂM 2015 - 2017<br />
Trần Thị Thanh Hương*, Nguyễn Thị Hải Yến**, Võ Thị Diệu Tuyết**, Lê Đặng Tú Nguyên**,<br />
Phạm Đình Luyến**, Trần Hùng**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe bằng việc sử dụng thuốc cổ truyền đang trở thành một xu hướng<br />
lựa chọn trong điều trị của người dân Việt Nam. Việc đảm bảo cung ứng vị thuốc cổ truyền đầy đủ, kịp<br />
thời, đáp ứng nhu cầu sử dụng là một trong những vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng tại Viện Y Dược<br />
học Dân tộc - TP. Hồ Chí Minh.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng vị thuốc cổ truyền, phân tích được sự chuyển dịch trong phân<br />
nhóm ABC của vị thuốc cổ truyền từ năm 2015 đến năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu dữ liệu từ nguồn dữ liệu hành chánh để khảo sát tình hình sử<br />
dụng vị thuốc cổ truyền tại Viện Y Dược học Dân tộc - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 2015 đến<br />
năm 2017.<br />
Kết quả: Giá trị vị thuốc cổ truyền theo nguồn gốc giảm dần theo thứ tự Bắc, Bắc-Nam, Nam. Nhóm<br />
tác dụng dược lý chiếm số lượng cao là Phát tán phong thấp; Thanh nhiệt giải độc; Trừ thấp lợi thủy; Hoạt<br />
huyết, khử ứ; Bổ âm, bổ huyết; Bổ dương, bổ khí; và nhóm có giá trị cao là Bổ dương, bổ khí; An thần; Chỉ<br />
huyết; Hoạt huyết khử ứ; Bổ huyết; Bổ khí. Bộ phận dùng có số lượng lớn là rễ, thân rễ, quả; và có giá trị<br />
cao là rễ, rễ củ, quả thể nấm. Nhóm A chỉ với 19 - 25 vị thuốc cổ truyền, từ 10,9% đến 13,5% tổng số<br />
lượng, chiếm từ 69,8% đến 70,4% tổng giá trị.<br />
Kết luận: Nghiên cứu đã xác định các nhóm vị thuốc cổ truyền có vai trò quan trọng, đưa ra đề xuất<br />
nâng cao công tác cung ứng thuốc.<br />
Từ khóa: Vị thuốc cổ truyền, phân tích ABC, Viện Y Dược học Dân tộc, TP. Hồ Chí Minh.<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY ON USE OF TRADITIONAL HERBAL MEDICINE<br />
AT TRADITIONAL MEDICINE INSTITUTE - HO CHI MINH CITY IN THE PERIOD 2015 – 2017<br />
Tran Thi Thanh Huong, Nguyen Thi Hai Yen, Vo Thi Dieu Tuyet, Le Dang Tu Nguyen,<br />
Pham Dinh Luyen, Tran Hung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 450 – 455<br />
<br />
Introduction: The demand for health care using traditional medicine is becoming a trend in<br />
treatment’s choice for Vietnamese people. Ensuring to supply traditional herbal medicines sufficient and<br />
timely to satisfy the demand is one of the important practical issues at the Traditional Medicine Institute -<br />
HCMC.<br />
Objectives: To survey the use of traditional herbal medicine, analyze the changes in the ABC group of<br />
traditional herbal medicine in the period 2015 - 2017.<br />
*<br />
Viện Y Dược học Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh<br />
**<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Phạm Đình Luyến ĐT: 0908481109 Email: dinhluyen@ump.edu.vn<br />
<br />
450 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Method: Retrospective data from administrative database to survey on realistic usage of traditional<br />
herbal medicine at the Traditional Medicine Institute - HCMC from the year of 2015 to 2017.<br />
Results: The value of traditional herbal medicines by descent is in the order of North, North-South and<br />
South. Group pharmacological effects of high numbers: low rheumatism; heat detoxification; Low-margin<br />
hydropower; enhance blood circulation; add Qi; Group of pharmacological effects of high value: add Qi;<br />
sedative; stop bleeding; congestion of blood; blood donation. Parts used in large quantities are mainly roots,<br />
rhizomes, fruits; High value components: roots, tuberous root, mushrooms. Group A with 19 - 25<br />
traditional herbal medicines, ranging from 10.9% to 13.5% of the total quatity, accounting for 69.8% to<br />
70.4% of the total value.<br />
Conclusion: The research has identified the traditional drug groups play an important role, proposed<br />
to improve the supply of medicines.<br />
Key words: Traditional medicine, ABC analysis, Traditional Medicine Institute, HCMC.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ phương pháp y học cổ truyền(2). Chính vì<br />
vậy, việc đảm bảo dược liệu và VTCT đầy<br />
Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc<br />
đủ, kịp thời, đáp ứng nhu cầu sử dụng của<br />
dược liệu dùng cho người nhằm mục đích<br />
người bệnh là một trong những vấn đề có ý<br />
phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều<br />
nghĩa thực tiễn quan trọng cho việc cung ứng<br />
trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng<br />
thuốc tại Viện Y Dược học Dân tộc. Do đó,<br />
sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược,<br />
nghiên cứu được thực hiện để khảo sát và<br />
thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và<br />
phân tích tình hình sử dụng VTCT tại Viện Y<br />
sinh phẩm(3). Vì vậy, thuốc nói chung và thuốc<br />
Dược học Dân tộc - TP. Hồ Chí Minh trong<br />
cổ truyền nói riêng, đóng vai trò hết sức quan<br />
thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.<br />
trọng trong công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân.<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Tại Viện Y Dược học Dân tộc - TP. Hồ<br />
Chí Minh, bên cạnh dược liệu thì vị thuốc cổ Thiết kế nghiên cứu<br />
truyền (VTCT), được chế biến theo lý luận Nghiên cứu hồi cứu dữ liệu để khảo sát<br />
và phương pháp của y học cổ truyền, là một tình hình sử dụng VTCT thông qua các dữ liệu<br />
hành chánh về VTCT tại Viện Y Dược học Dân<br />
yếu tố cốt lõi cấu thành thuốc cổ truyền<br />
tộc - TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm<br />
dùng để phòng bệnh, chữa bệnh bằng 2015 đến năm 2017.<br />
phương pháp y học cổ truyền. Đồng thời,<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
trên thế giới việc sử dụng thuốc cổ truyền<br />
Nghiên cứu phân tích số lượng và giá trị<br />
ngày càng tăng và nhu cầu chăm sóc sức của các vị thuốc cổ truyền được phân loại theo<br />
khỏe bằng việc sử dụng thuốc cổ truyền (i) nguồn gốc; (ii) nhóm tác dụng dược lý; (iii)<br />
cũng đang trở thành một xu hướng lựa chọn bộ phận dùng, cụ thể:<br />
trong điều trị của người dân Việt Nam. Việc (i) VTCT được phân loại thành 3 nguồn gốc:<br />
cung ứng đầy đủ và kịp thời thuốc cổ truyền Bắc: là các VTCT được nhập khẩu;<br />
vừa là nhiệm vụ vừa là thách thức của công Nam: là các VTCT được chế biến trong nước;<br />
tác dược bệnh viện, nhất là đối với Viện Y Bắc - Nam: là các VTCT có thể sử dụng<br />
Dược học Dân tộc, một đơn vị dẫn đầu thay thế giữa nguồn gốc Bắc và Nam được<br />
trong công tác khám chữa bệnh bằng quy định tại Thông tư số 12/2010/TT-BYT về<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 451<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
việc Ban hành Danh mục thuốc y học cổ quy về chi phí năm 2017 sử dụng chỉ số giá<br />
truyền chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI). Số<br />
chữa bệnh(4). liệu được phân tích theo phương pháp thống<br />
(ii) VTCT được phân loại thành 31 nhóm kê mô tả.<br />
tác dụng dược lý theo lý luận của YHCT được KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
quy định tại Thông tư số 12/2010/TT-BYT(4).<br />
Tình hình sử dụng vị thuốc cổ truyền theo<br />
(iii) Bộ phận dùng của VTCT sẽ được nguồn gốc<br />
phân loại theo tình hình thực tế tại Viện như<br />
VTCT có nguồn gốc Nam chiếm ưu thế<br />
rễ, thân rễ, lá và các bộ phận dùng khác.<br />
với tỷ lệ số lượng cao nhất lần lượt qua các<br />
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phân tích<br />
ABC và theo dõi sự chuyển đổi nhóm của năm là 35,8%, 38,2%, 41,3%. Trong từng<br />
các vị thuốc cổ truyền(1). Với tỷ lệ về giá trị năm, chiếm giá trị cao nhất là VTCT nguồn<br />
của các nhóm được quy định như sau: gốc Bắc, kế tiếp là nguồn gốc Bắc-Nam,<br />
Nhóm A: chiếm 75 - 80% tổng giá trị VTCT; cuối cùng là nguồn gốc Nam. Vị thuốc cổ<br />
Nhóm B: chiếm 15 - 20% tổng giá trị VTCT; truyền nguồn gốc Bắc được nhập khẩu tuy<br />
Nhóm C: chiếm 5 -10% tổng giá trị VTCT. có số lượng không nhiều nhưng lại có giá<br />
Nghiên cứu quy ước đối với tác dụng trị cao nhất, vì vậy cần kiểm soát chặt chẽ<br />
dược lý, nhóm khác là nhóm có số lượng