intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỷ lệ trầm cảm trên những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mô tả mối liên quan giữa trầm cảm với các đặc điểm dân số xã hội học và các đặc điểm lâm sàng của HIV/AIDS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG<br /> Ngô Tích Linh*, Phan Ngọc Bách**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Trầm cảm là vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp ở những người nhiễm HIV/AIDS. Việc<br /> nghiên cứu các biểu hiện rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có ý nghĩa quan trọng trong việc phát<br /> hiện sớm, chẩn đoán và điều trị từ đó góp phần cải thiện kết quả điều trị HIV/AIDS.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm trên những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mô tả mối liên quan giữa<br /> trầm cảm với các đặc điểm dân số xã hội học và các đặc điểm lâm sàng của HIV/AIDS.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 351 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đến khám ngoại trú tại<br /> bệnh viện đa khoa Bình Dương từ 01/10/2013 đến 30/7/2014, được chẩn đoán xác định trầm cảm theo tiêu chuẩn<br /> chẩn đoán DSM-IV-TR và được phân loại trầm cảm theo các mức độ: nhẹ, trung bình, nặng/rất nặng theo thang<br /> HAMD-17.<br /> Kết quả: Có 82 bệnh nhân (23,4%) đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu trong đó tỷ lệ trầm<br /> cảm nhẹ, trầm cảm trung bình, trầm cảm nặng/rất nặng lần lượt là 37,8%, 40,2% và 22%. Các triệu chứng trầm<br /> cảm có liên quan đáng kể đến giới tính, tình trạng hôn nhân, việc làm, và lệ thuộc nicotine ở nam giới và giai đoạn<br /> lâm sàng của HIV/AIDS.<br /> Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ trầm cảm cao đáng kể ở những bệnh nhân nhiễm<br /> HIV/AIDS. Các bác sĩ, những người chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS cần được đào tạo các kỹ<br /> năng để chẩn đoán rối loạn trầm cảm. Từ kết quả này đề nghị cải thiện các chương trình giáo dục sức khỏe cộng<br /> đồng, nâng cao nhận thức, để làm nổi bật lên vấn đề ảnh hưởng sức khỏe của các rối loạn trầm cảm ở những<br /> người nhiễm HIV/AIDS.<br /> Từ khóa: Tỷ lệ, trầm cảm, yếu tố liên quan, HIV/AIDS, Bình Dương.<br /> ABSTRACT<br /> PREVALENNCE AND CORRELATED FACTORS OF DEPRESSIVE DISORDERS IN HIV/AIDS<br /> PATIENTS AT BINH DUONG GENERAL HOSPITAL<br /> Ngo Tich Linh, Phan Ngoc Bach* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 532 - 536<br /> <br /> Background: Depression is a common psychiatric disorder in HIV/AIDS patients. The study of the<br /> manifestations of depressive disorders in HIV/AIDS patients is important in early detection, diagnosis and<br /> treatment, thereby improving treatment outcomes in general.<br /> Objectives: Determining the rate of depression in HIV/AIDS patients, and describing the correlation between<br /> Depression with socio-demographic and clinical characteristics of HIV/AIDS.<br /> Method of research: From 10/01/2013 to 30/07/2014, cross sectional study on 351 HIV/AIDS patients in<br /> Outpatient clinic in Binh Duong General Hospital, to be diagnosed Depression by diagnostic criteria DSM-IV-TR<br /> and classified the severity into mild, moderate, severe and very severe by HAMD-17 scale.<br /> Results: 23.4% HIV/AIDS patients met diagnostic criteria for major depressive disorder. The rate of mild,<br /> <br /> * Bộ Môn Tâm Thần ĐHYD TP.HCM ** Khoa Tâm Thần, Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Dương<br /> Tác giả liên lạc: Bs CKII Phan Ngọc Bách ĐT: 0973841097 Email: phanngocbach@yahoo.com<br /> <br /> 532 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP, Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> moderate, severe and very severe depression is 37.8%, 40.2% and 22 %, respectively. The depressive symptoms<br /> significantly relate to gender, marital status, employment, nicotine depend in men, and clinical stage of<br /> HIV/AIDS infection.<br /> Conclusions: Our study indicates a high prevalent of depression in HIV/AIDS patients. Physicians, health<br /> care personals who take care of HIV/AIDS patients would need to be provided with skills to diagnose depressive<br /> disorder. This result calls for improving public health education as well as self- awareness program to highlight<br /> the health impact of depressive symptoms on HIV/AIDS patients.<br /> Keywords: Depression, correlated factors, HIV/AIDS patients, Binh Duong, DSM-IV-TR, HAMD-17.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ n: Là cỡ mẫu tối thiểu.<br /> α: Xác suất sai lầm loại 1, α = 0,05<br /> Hiện nay trên thế giới, đại dịch HIV/AIDS<br /> Z(1 – α/2) = 1.96 trị số ứng với độ tin cậy 95%<br /> đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh<br /> hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh tế, xã P: Là tỷ lệ rối loạn trầm cảm trên BN nhiễm HIV/AIDS.<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy P = 0,32 theo nghiên<br /> hội... Theo WHO, tính từ đầu vụ dịch (năm 1981)<br /> cứu của Tung Mun Yee (16) ở Malaysia, một nước cùng khu<br /> đến nay có khoảng 60 triệu người trên hành tinh<br /> vực châu Á với Việt Nam.<br /> đã nhiễm HIV, trong đó có khoảng 25 triệu<br /> d: Độ chính xác tuyệt đối mong muốn không quá 5%.<br /> người đã chết do các bệnh có liên quan đến<br /> HIV/AIDS. Hiện nay số người nhiễm HIV vẫn Từ đó tính được n = 334 trường hợp.<br /> còn đang tiếp tục gia tăng. Tác động của Tiêu chuẩn nhận vào<br /> HIV/AIDS lên mỗi cá nhân, gia đình và xã hội là - Bao gồm những bệnh nhân nhiễm<br /> cực kỳ to lớn và không lường trước được. HIV/AIDS từ 18 tuổi trở lên.<br /> Trầm cảm là tình trạng khí sắc giảm, buồn - Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> bã, không quan tâm tới các hoạt động của con<br /> Tiêu chuẩn loại ra<br /> người trong công việc, học tập, các mối quan hệ<br /> - Có biểu hiện loạn thần.<br /> cá nhân hàng ngày.<br /> - Bệnh cơ thể đe dọa tử vong.<br /> Trầm cảm là vấn đề sức khỏe tâm thần phổ<br /> biến ở những người nhiễm HIV/AIDS, từ đó ảnh - Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> hưởng đến sự tuân thủ điều trị của người bệnh, - Không đủ dữ liệu dùng để khảo sát<br /> làm bệnh nặng thêm, làm gia tăng tình trạng Thời gian – địa điểm nghiên cứu<br /> không áp dụng an toàn tình dục, cũng như<br /> Thời gian<br /> không an toàn khi sử dụng chất gây nghiện.<br /> Từ tháng 10/2013 đến tháng 7/2014.<br /> Việc nghiên cứu các biểu hiện rối loạn trầm<br /> cảm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có ý nghĩa Địa điểm<br /> quan trọng trong việc phát hiện sớm, chẩn đoán Phòng khám ngoại trú HIV/AIDS (phòng<br /> và điều trị từ đó góp phần cải thiện kết quả điều khám LIFE-GAP) Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình<br /> trị HIV/AIDS chung. Dương.<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân tích kết quả<br /> - Thu thập số liệu bằng bảng soạn sẵn.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> - Nhập số liệu và phân tích số liệu bằng phần<br /> Thiết kế<br /> mềm SPSS phiên bản 16.0 cho Windows XP.<br /> Mô tả cắt ngang<br /> - Sử dụng thống kê mô tả để phân tích đặc<br /> Cỡ mẫu điểm các biến số dân số - xã hội học và các biến<br /> Áp dụng công thức: n = Z2(1- α/2).P(1 – P)/d2 số lâm sàng.<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 533<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> - So sánh mối quan hệ giữa trầm cảm và tuổi, Đối tượng Tiêu chuẩn/ Tỷ lệ<br /> Nghiên cứu<br /> nghiên cứu thang lượng giá %<br /> thời gian nhiễm HIV được thực hiện bằng phép (4)<br /> Bongongo T BN ngoại trú ZSDS 71,8<br /> kiểm Student,s t-test hoặc Mann-Whitney U-test.<br /> Phân loại trầm cảm theo thang HAMD-17<br /> - So sánh mối quan hệ giữa trầm cảm và<br /> nhóm tuổi, giới tính, hôn nhân, học vấn, nghề Tỷ lệ trầm cảm nhẹ, trầm cảm trung bình,<br /> nghiệp, tình trạng việc làm, lệ thuộc nicotine, lệ trầm cảm nặng và rất nặng trong mẫu nghiên<br /> thuộc rượu, khoảng thời gian nhiễm HIV, cứu của chúng tôi lần lượt là 37,8%, 40,2% và<br /> phương thức lây truyền HIV, điều trị ARV, tuân 22,0% . Tỷ lệ này khác với nghiên cứu của<br /> thủ ARV, nhóm thuốc ARV, nhiễm HCV được Bongongo T(4) và Rodrigue ML(9). Sự khác nhau<br /> thực hiện bằng phép kiểm Chi bình phương này có thể do đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã<br /> hoặc kiểm định Fisher. hội, chủng tộc không tương đồng giữa các<br /> quốc gia. Sự khác nhau cũng có thể do các<br /> - Ngưỡng phân tích là 95%, p < 0,05.<br /> nghiên cứu sử dụng các thang lượng giá tỷ lệ<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN trầm cảm khác nhau. Thang HAMD thường<br /> Tỷ lệ trầm cảm của bệnh nhân nhiễm thiên về đánh giá các triệu chứng cơ thể hơn<br /> các thang PHQ9 và ZSDS(12).<br /> HIV/AIDS<br /> Tỷ lệ trầm cảm nặng trong mẫu nghiên cứu Bảng 5: So sánh phân loại trầm cảm của các mẫu<br /> của chúng tôi là 23,4%, cao hơn trong dân số nghiên cứu<br /> TC nặng/<br /> chung rất nhiều (6%)(6). Nghiên cứu TC nhẹ TC trung bình<br /> rất nặng<br /> Tổng<br /> Tỷ lệ này cao hơn trong nghiên cứu của Chúng tôi 37,8% 40,2% 22,0% 100%<br /> (9)<br /> Espiso CA (18,7%)(5) và nghiên cứu của Joon Rodrigue ML 73,0% 25,4% 1,6% 100%<br /> (4)<br /> Young Song (21%)(13) nhưng thấp hơn trong Bongongo T 96,4% 2,4% 1,2% 100%<br /> <br /> nghiên cứu của Berhe (43,9%)(3). Có sự khác nhau So sánh trầm cảm theo giới tính<br /> này là do các nghiên cứu đã tiến hành trên Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ<br /> những mẫu dân số nghiên cứu khác nhau. trầm cảm ở bệnh nhân nữ cao hơn ở bệnh<br /> Nghiên cứu của Espiso CA tiến hành trên những nhân nam. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống<br /> người đàn ông nhiễm HIV trong cộng đồng, kê. Theo Wade TJ tỷ lệ trầm cảm thường khác<br /> nghiên cứu của Nyirenda. M tiến hành trên nhau đáng kể về giới. Thông thường phụ nữ<br /> những BN từ 50 tuổi trở lên v.v…Theo Shittu có tỷ lệ mắc trầm cảm gấp hai hoặc gấp ba so<br /> RO(11), sự khác nhau về tỷ lệ trầm cảm còn có thể với nam giới(10). Trong một nghiên cứu của<br /> do các đối tượng nghiên cứu ở các giai đoạn lâm Averina M và Cs(2), tác giả nhận thấy tỷ lệ trầm<br /> sàng khác nhau. Ngoài ra các nghiên cứu còn sử cảm của phụ nữ là 68,7% khi so với 32,3% của<br /> dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán, thang lượng giá nam giới. Klerman GL và Weissman MM(8) cũng<br /> trầm cảm khác nhau. báo cáo tỷ lệ trầm cảm của nữ: nam là 3:1.<br /> Bảng 4: So sánh tỷ lệ trầm cảm của các mẫu nghiên Theo Shittu RO (11), phụ nữ còn có thể trải qua<br /> cứu. nhiều tác động xã hội tiêu cực hơn nam giới<br /> Đối tượng Tiêu chuẩn/ Tỷ lệ bởi gánh nặng gấp đôi trong việc chăm sóc<br /> Nghiên cứu<br /> nghiên cứu thang lượng giá % con cái và công việc gia đình. Những phụ nữ<br /> Chúng tôi BN ngoại trú DSM-IV-TR 23,4<br /> dương tính HIV có mức tỷ lệ rối loạn stress<br /> Joon Young<br /> (13) BN nội trú Beck 21 sau sang chấn cao hơn nam giới. Một số<br /> Song<br /> (16) PHQ9 32 nghiên cứu khác cho kết quả ngược lại.<br /> Tung Mun Yee BN nội trú<br /> HADS 19 Nghiên cứu của Bongongo T (4) cho thấy tỷ lệ<br /> Valéria Antakly Phụ nữ SCID, Beck 25,8 trầm cảm không khác nhau giữa hai giới nam<br /> (9)<br /> Rodrigue ML BN ngoại trú PHQ9 63<br /> <br /> <br /> <br /> 534 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP, Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> và nữ. nhau. Tung Mun Yee đo lường mức độ hút<br /> So sánh trầm cảm theo hôn nhân thuốc lá chỉ dựa trên số lượng điếu thuốc lá đã<br /> hút/năm mà không đo lường mức độ lệ thuộc<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ trầm<br /> nicotine. Nghiên cứu của Stewart DW(14) trên<br /> cảm ở nhóm bênh nhân ly thân/ly dị và nhóm<br /> những người Mỹ gốc Phi bị nhiễm HIV thấy<br /> góa cao hơn nhóm bệnh nhân độc thân và nhóm<br /> rằng đàn ông thường hút thuốc lá nhiều hơn<br /> có gia đình và sự khác biệt này có ý nghĩa thống<br /> phụ nữ, và những đối tượng trầm cảm thường<br /> kê. Kết quả này tương tự như trong nghiên cứu<br /> hút nhiều hơn đối tượng không trầm cảm. Trầm<br /> của Bongongo T(4) và Tan L(15). Theo cơ quan<br /> cảm và hút thuốc lá có thể cùng xảy ra trên bệnh<br /> thống kê Australia 2006, những người nhiễm<br /> nhân nhiễm HIV, tuy nhiên cai thuốc lá có thể<br /> HIV ly thân/ly dị hoặc góa có tỷ lệ trầm cảm cao<br /> giúp cho bệnh nhân không mắc phải các rối loạn<br /> hơn những người khác. Nghiên cứu của Herman<br /> tâm thần cũng như các bệnh cơ thể khác.<br /> AA và Cs thấy rằng rối loạn khí sắc là thường<br /> xuyên ở những người ly thân/ly dị hoặc góa. KẾT LUẬN<br /> So sánh trầm cảm theo tình trạng việc làm Dựa trên những kết quả đã ghi nhận được từ<br /> Tỷ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh nhân không có nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng trầm cảm<br /> việc làm cao hơn ở nhóm có việc làm trong mẫu là một rối loạn tâm thần thường gặp ở những<br /> nghiên cứu của chúng tôi. Khác biệt này có ý bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đến khám và điều<br /> nghĩa về mặt thống kê. Kết quả này tương tự trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương.<br /> như trong nghiên cứu của Joon Young Song(13) và Tỷ lệ trầm cảm chung trong nghiên cứu là<br /> Rajdeep Kaur(7). Theo Shittu RO(Error! Reference source not 23,4%, trong đó tỷ lệ trầm cảm nhẹ, trầm cảm<br /> found.), thất nghiệp dẫn đến làm suy giảm sức khỏe trung bình, trầm cảm nặng và rất nặng lần lượt<br /> thể chất, tâm thần theo nhiều cách: Khi bệnh là 37,8%, 40,2% và 22,0%.<br /> nhân thất nghiệp, đó là sự kiện gây stress ảnh Các yếu tố nguy cơ dự báo trầm cảm ở BN<br /> hưởng đến khả năng tự đánh giá bản thân vì nhiễm HIV/AIDS:<br /> việc làm tạo ra thu nhập, một biểu hiện tích cực,<br /> − Giới tính: Nữ cao hơn nam.<br /> và khả năng có một đời sống khỏe mạnh. Ngược<br /> lại thất nghiệp dẫn đến nghèo đói, stress tâm lý − Hôn nhân: Người ly thân/ly dị hoặc góa<br /> tâm thần, dễ bị lôi cuốn vào các hành vi gây tác cao hơn người độc thân và có gia đình.<br /> hại cho cơ thể như hút thuốc lá, lạm dụng rượu, − Tình trạng việc làm: Người thất nghiệp cao<br /> quan hệ tình dục bừa bãi v.v... hơn người có việc làm.<br /> So sánh trầm cảm và lệ thuộc nicotine ở − Lệ thuộc nicotine ở nam giới: Người lệ<br /> nam giới thuộc nicotine mức độ nặng cao hơn người lệ<br /> thuộc mức độ nhẹ và trung bình.<br /> Tỷ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh nhân là nam<br /> giới lệ thuộc nicotine mức độ nặng cao hơn ở − Triệu chứng lâm sàng: Người có triệu<br /> nhóm lệ thuộc nicotine mức độ trung bình và chứng lâm sàng cao hơn người không có triệu<br /> mức độ nhẹ trong mẫu nghiên cứu của chúng chứng lâm sàng.<br /> tôi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Kết quả KIẾN NGHỊ<br /> này ngược với nghiên cứu của Tung Mun Yee(16):<br /> Cần trang bị những kiến thức, kỹ năng nhận<br /> không có mối liên quan giữa trầm cảm và hút<br /> biết trầm cảm cũng như huấn luyện, đào tạo<br /> thuốc lá. Sự khác nhau này có thể do khác biệt về<br /> cách sử dụng thành thạo các công cụ chẩn đoán<br /> văn hóa, ở Việt Nam hầu hết người hút thuốc lá<br /> trầm cảm cho các nhân viên y tế chăm sóc sức<br /> là nam giới. Sự khác nhau có thể là do cách đo<br /> khỏe bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.<br /> lường mức độ hút thuốc ở 2 nghiên cứu là khác<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 535<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> Nâng cao chất lượng điều trị HIV/AIDS 8. Klerman GL, Weissman MM. Inghiên cứureasing rates of<br /> depression.JAMA. 1989 Apr 21; 261(15):2229-35.<br /> nhằm giảm thiểu các triệu chứng lâm sàng trên 9. L’akoa RM, Noubiap JJN (2013). Prevalence and correlates of<br /> người bệnh. depressive symptoms in HIV-positive patients: a cross-<br /> sectional study among newly diagnosed patients in Yaoundé,<br /> Nhà nước và các tổ chức xã hội cần có chính Cameroon. BMC Psychiatry, 13:228<br /> sách quan tâm đến những người nhiễm 10. Ngô Tích Linh (2005), “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần<br /> học, NXB Y học, TP HCM tr. 116- 119.<br /> HIV/AIDS nhất là giới phụ nữ, người thất<br /> 11. Shittu RO, Issa BA, Olanrewaju GT, Mahmoud AO, Odeigah<br /> nghiệp, người ly thân/ly dị, góa bụa. LO, et al. (2013) Prevalence and Correlates of Depressive<br /> Disorders among People Living with HIV/AIDS, in North<br /> Cần tuyên truyền và có biện pháp giảm thiểu<br /> Central Nigeria. J AIDS Clin Res 4:251. doi:10.4172/2155-<br /> tỷ lệ hút thuốc lá trong những người nhiễm 6113.1000251<br /> HIV/AIDS. 12. Simoni JM, Safren SA, Manhart LE, Lyda K. (2011)<br /> Challenges in Addressing Depression in HIV Research:<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Assessment, Cultural Context, and Methods.AIDS and<br /> Behavior. February, Volume 15, Issue 2, pp 376-388.<br /> 1. Alleyne R. (2008) 44 is the age of depression, say researchers.<br /> 13. Song JY, Lee JS, Seo YB. (2013) Depression Among HIV-<br /> Telegraph. co. uk.<br /> infected Patients in Korea: Assessment of Clinical Significance<br /> 2. Averina M, Nilssen O, Brenn T, Brox J, Arkhipovsky VL,<br /> and Risk Factors. Infect Chemother Jun; 45(2): 211–216.<br /> Kalinin AG. Social and lifestyle determinants of depression,<br /> 14. Stewart DW, Jones GN, Minor KS. Smoking, depression, and<br /> anxiety, sleeping disorders and self-evaluated quality of life in<br /> gender in low-inghiên cứuome African Americans with<br /> Russia--a population-based study in Arkhangelsk. Soc<br /> HIV/AIDS.Behav Med. 2011 Jul;37(3):77-80.<br /> Psychiatry Psychiatr Epidemiol. 2005 Jul;40(7):511-8.<br /> 15. Tan L, Dhaliwal JS, Ho MJ, Chew WM. A Prospective Cohort<br /> 3. Berhe, Haftu, Bayray, Alemayehu. Prevalence of depression<br /> Study on the prevalence of Anxiety and Depressive<br /> and associated factors among people living with HIV/AIDS in<br /> Symptoms and QOL in Newly Diagnosed. HIV Outpatients<br /> Tigray, north Ethiopia: a cross sectional Hospital Based Study.<br /> in Singapore. Departement of psychological Medicine, Tan<br /> International Journal of Pharmaceutical Sciences & Research;<br /> Tock Seng Hopital, Singapore.<br /> Feb2013, Vol. 4 Issue 2, p761.<br /> 16. Yee TM, Gee MLH, Ng CG, Teong JTJ, Kamarulzaman A<br /> 4. Bongongo T, Tumbo J, I Govender. Depressive features among<br /> (2009) Identifying Depression Among The Human<br /> adult patients receiving antiretroviral therapy for HIV in<br /> Immunodeficiency Virus (HIV) Patients In University Malaya<br /> Rustenburg district, SA. S Afr J Psych 2013;19(2):31-34<br /> Medical Centre, Kuala Lumpur, Malaysia. Asian Journal<br /> 5. Esposito CA, Steel Z, Gioi TM, Huyen TT, Tarantola D. The<br /> psychiatry. vol.10 (2): 1-13<br /> prevalenghiên cứue of depression among men living with<br /> HIV infection in Vietnam. Am J Public Health. 2009 Oct;99<br /> Suppl 2:S439-44<br /> 6. Health Communities.com. Incidence & Prevalence of<br /> Ngày nhận bài báo:<br /> Depression. Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br /> 7. Kaur R, Kaur R A (2012) Comparison of Clinical Features<br /> among Patients Suffering from Depression in HIV Positive Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br /> and HIV Negative Cases. Delhi Psychiatry Journal. April. Vol.<br /> 15, no. 1: 160 – 164.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 536 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2