intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến tại bệnh viện Bạch Mai và Phòng khám Chuyên đề vẩy nến và các bệnh tự miễn, bệnh viện Da Liễu Trung Ương bằng bộ câu hỏi PHQ-9; Nhận xét một số yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến và một số yếu tố liên quan

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP VẨY NẾN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Phạm Thị Oanh1, Phạm Hoài Thu1, Lê Công Thiện1, Nguyễn Văn Hùng1 TÓM TẮT 15 36,4% (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 disorder on the PHQ-9 scale in psoriatic arthritis Trầm cảm là một bệnh lý của rối loạn cảm patients was 71.4%, of which moderate and xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm uất, severe depression disorders were 40%. mất mọi quan tâm hứng thú, giảm năng "Difficulties to start sleeping or sleeping too lượng dẫn tới sự mệt mỏi và giảm hoạt động, much" and "Feeling tired or lack of vitality" are phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố the most common symptoms with rates of 96.4% gắng nhỏ, tồn tại trong một khoảng thời gian and 89.2%. In the group of patients with kéo dài ít nhất 2 tuần [5]. Theo WHO năm moderate VAS scores, the rate of depression was 2017 trên thế giới có khoảng 300 triệu người higher than the group of patients with mide VAS mắc trầm cảm và tăng rất nhanh trên 18% từ scores (100% and 53.8%) with p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020 vẩy nến theo tiêu chuẩn CASPAR 2006, điều được hỏi bệnh, thăm khám và làm các xét trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp, Bệnh nghiệm được thực hiện tại các khoa chuyên viện Bạch Mai và Phòng khám Chuyên đề trách của bệnh viện Bạch Mai theo một mẫu vẩy nến và các bệnh tự miễn, Bệnh viện Da bệnh án thống nhất. Liễu Trung Ương từ tháng 7/2019 đến tháng Đánh giá rối loạn trầm cảm bằng thang 3/2020, đồng ý tham gia nghiên cứu. Loại trừ điểm PHQ-9 và phân loại mức độ rối loạn những bệnh nhân có tiền sử bệnh lý tâm thần trầm cảm: Tổng điểm tối đa là: 27 điểm, ≥ 5 trước đó, có các bệnh lý mạn tính đồng mắc điểm là có trầm cảm [8]. Nhận xét một số nặng: bệnh lý ác tính, suy tim, suy thận,... yếu tố liên quan đến rối loạn trầm cảm ở 2. Phương pháp nghiên cứu. bệnh nhân viêm khớp vẩy nến: Tuổi, giới, 2.1. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt tuổi khởi phát bệnh, thời gian mắc bệnh, mức ngang độ đau, giai đoạn bệnh và mức độ hoạt động 2.2. Tiến hành nghiên cứu bệnh. Bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn 2.3. Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS và tiêu chuẩn loại trừ sẽ được đưa vào 20.0 với các test thống kê thường dùng trong nghiên cứu. Mỗi đối tượng nghiên cứu đều y học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu (n=28 BN). Đặc điểm X ±SD (Min – Max) Tuổi trung bình(năm) 47,86 ± 17,13 (22 ÷ 85) Giới (nam/nữ) 60,7%/39,3% Thời gian mắc bệnh (năm) 6,82 ± 5,90 (0 ÷ 30) VAS 4,39 ±1,20 (2 ÷ 6) Tỉ lệ bệnh nhân có điểm VAS mức độ nhẹ/ trung 46%/ 54%/0% bình/nặng Tỉ lệ bệnh nhân có điểm PASI mức độ nhẹ/ trung 67,9%/28,6%/3,6% bình/ nặng PASI 6,96 ± 6,77 (0 ÷ 29,8) DAPSA 15,89 ± 8,93 (4 ÷ 43,1) Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 47,86 tuổi, tỉ lệ nam:nữ ~ 3:2, thời gian mắc bệnh trung bình là 6,8 năm. Điểm VAS trung bình khi nhập viện là 4.4 điểm (Thấp nhất là 0 điểm, cao nhất là 6 điểm) với mức độ tổn thương da theo PASI ở mức độ nhẹ (6,96 ± 6,77) và mức độ hoạt động bệnh theo DAPSA là mức độ trung bình (15,89 ± 8,93 điểm). 3.2. Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến 104
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Biểu đồ 1: Tỉ lệ trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến theo thang điểm PHQ-9 (n = 28 BN) Nhận xét: Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến là 71% Biểu đồ 2: Tỉ lệ mức độ trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp vẩy nến (n=28 BN) Nhận xét: Đa số bệnh nhân viêm khớp vẩy nến mắc trầm cảm mức độ nhẹ chiếm 60% Bảng 2: Đặc điểm về triệu chứng trầm cảm ở bệnh nhân VKVN theo thang điểm PHQ- 9 (n=28 BN) Điểm trung bình Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ % (0-3) 1. Ít hứng thú hay ít hài lòng khi làm việc. 14 50% 0,61 ± 0,69 2.Cảm thấy buồn, chán nản, hoặc vô vọng 10 35,7% 0,43 ± 0,63 3.Khó khăn khi bắt đầu hay duy trì giấc ngủ, 27 96,4% 1,21 ± 0,50 hay ngủ quá nhiều 105
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020 4.Cảm thấy mệt mỏi hay thiếu sức sống 24 85,7% 1,14 ± 0,65 5.Chán ăn hay ăn quá nhiều. 25 89,2% 1,21 ± 0,63 6. Cảm thấy bản thân tồi tệ, thất bại hay kém 7 25% 0,25 ± 0,44 cỏi, làm bản thân và gia đình thất vọng 7.Khó khăn khi tập trung vào việc gì đó, 20 71,4% 0,79 ± 0,57 như là đọc báo hay xem tivi... 8.Đi lại chậm chạp, nói chậm và khó diễn đạt từ người khác không thể nghe? Hay 20 71,4% 0,93 ± 0,72 ngược lại, quá hối hả hay bồn chồn đến nỗi bạn đi lại quá nhiều hơn bình thường. 9.Suy nghĩ tiêu cực như muốn chết, ý định 3 10,7% 0,11 ± 0,32 tự tử hoặc gây thương tích cho bản thân Nhận xét: Trong các triệu chứng về rối hơn bình thường” (chiếm 71,4%). Mức độ loạn trầm cảm trong thang điểm PHQ-9, tỷ lệ của triệu chứng “Khó khăn khi bắt đầu hay triệu chứng hay gặp nhất là: “Khó khăn khi duy trì giấc ngủ, hay ngủ quá nhiều” là nặng bắt đầu hay duy trì giấc ngủ, hay ngủ quá nhất với điểm trung bình là 1,21 ± 0,50. nhiều” (chiếm 96,4%), “Chán ăn hay ăn quá 3.3 Mối liên quan giữa rối loạn trầm nhiều”; “Cảm thấy mệt mỏi hay thiếu sức cảm theo PHQ-9 với một số yếu tố ở bệnh sống” (chiếm 89,2%) và “Đi lại chậm chạp, nhân viêm khớp vẩy nến. nói chậm và khó diễn đạt từ người khác 3.3.1. Mối liên quan giữa trầm cảm và không thể nghe? Hay ngược lại, quá hối hả một số đặc điểm chung. hay bồn chồn đến nỗi bạn đi lại quá nhiều Bảng 3: Mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và một số đặc điểm chung ở bệnh nhân VKVN(n=28BN) Có trầm cảm Không trầm cảm Đặc điểm chung p (n=20) (n=8) Tuổi trung bình (năm) 49,69 ± 14,48 51,5 ± 23,37 0,837 Nam 70% 37,5% Giới 0,324 Nữ 30% 62,5% Thời gian mắc bệnh trung bình 9,0 ± 5,3 6,1 ± 5,8 0,310 (năm) Nhận xét: - Không có sự khác biệt về tuổi và giới giữa 2 nhóm có rối loạn trầm cảm và nhóm không có rối loạn trầm cảm với p > 0,05. - Thời gian mắc bệnh trung bình của nhóm có rối loạn trầm cảm (9,0 ± 5,3) lớn hơn nhóm không có rối loạn trầm cảm (6,1 ± 5,8), tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 106
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 3.3.2 Mối liên hệ giữa trầm cảm và mức độ đau VAS Bảng 4: Mối liên quan giữa thang điểm VAS và rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân VKVN(n=28BN) Có trầm cảm Không trầm cảm Mức độ VAS p (n=20) (n=8) Nhẹ 53,8% 47,2% 0,003 Trung bình 100% 0% Điểm VAS trung bình 4,85 ± 0,89 3,17 ± 1,47 0,007 Biểu đồ 3: mối tương quan tuyến tính giữa thang điểm VAS và thang điểm PHQ-9 (n=28BN) Nhận xét: Có mối tương quan đồng biến chặt chẽ giữa điểm VAS và tổng điểm PHQ-9 (r=0,738, p
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020 - Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh nhân có điểm PASI mức độ nhẹ và trung bình thấp hơn mức độ cao nhưng không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p>0,05) 3.3.4. Mối liên hệ giữa trầm cảm và mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm DAPSA Biểu đồ 4: Mối tương quan tuyến tính giữa mức độ rối loạn trầm cảm theo PHQ-9 và mức độ hoạt động bệnh theo DAPSA (n=28BN) Nhận xét: Có mối tương quan đồng biến mức độ chặt chẽ giữa mức độ rối loạn trầm cảm theo thang điểm PHQ-9 với mức độ hoạt động bệnh theo DAPSA (r = 0,901, p4), trong đó có 40% bệnh nhân có biểu hiện nhân viêm khớp vẩy nến theo thang điểm trầm cảm ở mức độ vừa và nặng. Năm 2014 PHQ-9 tác giả MCDonough và cộng sự tiến hành Viêm khớp vẩy nến là một bệnh mạn tính, nghiên cứu trên 306 bệnh nhân viêm khớp diễn biến phức tạp, gây hậu quả nặng nề, vì vẩy nến cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm vừa vậy bệnh nhân viêm khớp vẩy nến rất dễ bị và nặng là 22,2% [9]. Kết quả này thấp hơn ảnh hưởng cả thể chất và tinh thần. Viêm so với kết quả nghiên cứu của của chúng tôi. mạn tính trong viêm khớp vẩy nến nói riêng Điều này có thể do đối tượng nghiên cứu là cũng như các bệnh khớp viêm khác nói những bệnh nhân viêm khớp vẩy nến có điều chung là cơ chế bệnh sinh của trầm cảm đã kiện chăm sóc y tế tốt hơn, được tư vấn và được quan tâm gần đây. Sự kì thị xã hội là quản lý bệnh, điều trị toàn diện hơn. Ngoài nguyên nhân gây tăng đáng kể nguy cơ của ra có đến 28,5 % bệnh nhân có biểu hiện rối các triệu chứng trầm cảm. Viêm khớp vẩy loạn trầm cảm ở mức độ vừa và nặng. Cho nến có trầm cảm phối hợp làm tăng thêm đến nay cơ chế bệnh sinh của rối loạn trầm gánh nặng của bệnh đối với hệ thống chăm cảm ở viêm khớp vẩy nến vẫn chưa thực sự sóc sức khỏe, với bác sĩ cơ xương khớp nói được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, ngày càng có riêng, bác sỹ tâm thần nói chung. Trong tổng thêm nhiều nghiên cứu về vấn đề này. số 28 bệnh nhân nghiên cứu, có 71,4% bệnh 108
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân viêm 0,05. Thời gian mắc bệnh trung bình của khớp vẩy nến biểu hiện rất đa dạng. Những nhóm có rối loạn trầm cảm (9,0 ± 5,3) lớn triệu chứng thường gặp bao gồm mệt mỏi, hơn nhóm không có rối loạn trầm cảm (6,1 ± đau, đuối sức, chán ăn, giảm hoặc mất hứng 5,8), tuy nhiên không có sự khác biệt có ý thú, khí sắc giảm, buồn chán, sụt cân. Trong nghĩa thống kê với p > 0,05. Điểm VAS là nghiên cứu của chúng tôi, triệu chứng thang điểm đánh giá mức độ đau qua biểu thường: “Khó khăn khi bắt đầu hay duy trì hiện ở khuôn mặt, điểm VAS càng cao, bệnh giấc ngủ, hay ngủ quá nhiều” (chiếm 96,4%), nhân càng lo lắng ảnh hưởng tới giấc ngủ, “Chán ăn hay ăn quá nhiều”; “Cảm thấy mệt chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nghiên mỏi hay thiếu sức sống” (chiếm 89,2%) và cứu 28 bệnh nhân VKVN nhận thấy: Điểm “Đi lại chậm chạp, nói chậm và khó diễn đạt VAS trung bình ở nhóm có có rối loạn trầm từ người khác không thể nghe? Hay ngược cảm lớn hơn so với nhóm không có rối loạn lại, quá hối hả hay bồn chồn đến nỗi bạn đi trầm cảm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê lại quá nhiều hơn bình thường” (chiếm với p < 0,01. Cụ thể là tỉ lệ trầm cảm ở nhóm 71,4%). Mức độ của triệu chứng “Khó khăn bệnh nhân có điểm VAS mức độ nhẹ là khi bắt đầu hay duy trì giấc ngủ, hay ngủ quá 53,8% trong khi ở nhóm bệnh nhân có điểm nhiều” là nặng nhất với điểm trung bình là VAS mức độ trung bình là 100% và sự khác 1,21 ± 0,50. Những triệu trứng hay gặp trong biệt này có ý nghĩa thống kê với p 0,05. Không thấy sự khác biệt về thời viêm khớp vẩy nến. gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân VKVN 4.2. Mối liên quan giữa mức độ rối loạn có trầm cảm và không trầm cảm do nghiên trầm cảm theo PHQ-9 với một số yếu tố ở cứu của chúng tôi cỡ mẫu chưa đủ lớn nên sự bệnh nhân viêm khớp vẩy nến. khác biệt chưa đủ ý nghĩa thống kê. DAPSA Một nghiên cứu của Soledad và cộng sự là thang điểm đánh giá mức độ hoạt động năm 2012 được thực hiện trên 73.131 người bệnh VKVN dựa trên các yếu tố: Tổng số tham gia cho thấy mức CRP tăng cao có liên khớp sưng, tổng số khớp đau, mức độ đau do quan đến nguy cơ cao về tâm lý và trầm cảm bệnh nhân tự đánh giá và thầy thuốc đánh giá [11]. Tình trạng kinh tế xã hội thấp, giới tính, theo thang điểm VAS, và nồng độ CRP. tuổi tác, chủng tộc, hạn chế các chức năng, Điểm DAPSA càng cao thì mức độ hoạt đau đớn và tình trạng lâm sàng kém đều có động bệnh càng nghiêm trọng. Và nghiên liên quan đến trầm cảm ở những bệnh nhân cứu của chúng tôi cũng đã chỉ ra được mối mắc viêm khớp vẩy nến. Nghiên cứu của liên quan mật thiết giữa mức độ rối loạn trầm chúng tôi nhận thấy: không có sự khác biệt cảm theo PHQ-9 và mức độ hoạt động của về tuổi trung bình và tuổi khởi phát bệnh bệnh theo DAPSA. Mức độ hoạt động bệnh trung bình giữa 2 nhóm có rối loạn trầm cảm càng cao thì mức độ rối loạn trầm cảm càng và nhóm không có rối loạn trầm cảm với p > cao. Có mối tương quan thuận mức độ trung 109
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XVII – VRA 2020 bình giữa mức độ hoạt động của bệnh theo 4. McDonough E, Ayearst R, Eder L (2005). DAPSA và mức độ rối loạn trầm cảm theo Psoriatic arthritis therapy: NSAIDs and thang điểm PHQ-9 (r = 0,901, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0