Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú
lượt xem 0
download
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến và quan trọng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Ở Việt Nam, hiểu biết về tỷ lệ mắc cũng như đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính còn hạn chế. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 mất/ thu hẹp ý thức, mắt thường nhắm kín hoặc thường gặp ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa, nhãn cầu đảo ngược, không có vận động mắt trong đó các triệu chứng về cảm giác là thường trong cơn [7]. gặp nhất. Các triệu chứng phân ly đa dạng, 3.5. Đặc điểm triệu chứng cảm giác phong phú, thường không phù hợp với các quy phân ly của nhóm nghiên cứu luật về sinh lý - giải phẫu thần kinh đã biết. Bảng 3.4. Đặc điểm triệu chứng cảm giác phân ly ở bệnh nhân RLCTH (n=42) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Creed F. and Barsky A. (2004). A systematic Đặc điểm triệu chứng N % review of the epidemiology of somatisation Tính chất Đột ngột 23 54,8 disorder and hypochondriasis. Journal of xuất hiện Từ từ 19 45,2 Psychosomatic Research, 56(4), 391–408. Biểu hiện Lặp lại 19 45,2 2. Fink P., Hansen M.S., and Oxhoj M.-L. (2004). The prevalence of somatoform disorders triệu chứng Thay đổi 23 54,8 among internal medical inpatients. Journal of Liên quan với Không 11 26,2 Psychosomatic Research, 56(4), 413–418. SCTL Có 31 73,8 3. Krishnan V., Sood M., and Chadda R.K. Không hiệu (2013). Caregiver burden and disability in Liệu pháp 4 9,5 somatization disorder. Journal of Psychosomatic quả Research, 75(4), 376–380. ám thị Có hiệu quả 38 90,5 4. Harris A.M., Orav E.J., and Bates D.W. Theo chi phối Không 40 95,2 (2009). Somatization Increases Disability thần kinh Có 2 4,8 Independent of Comorbidity. Journal of General Internal Medicine, 24(2), 155–161. Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân biểu hiện 5. Purtell J.J., Robins E., and Cohen M.E. triệu chứng cảm giác phân ly một cách đột ngột (1951). Observations on clinical aspects of (54,8%), tính chất triệu chứng thay đổi giữa các hysteria; a quantitative study of 50 hysteria lần (54,8%). 73,8% các triệu chứng cảm giác patients and 156 control subjects. Journal of the phân ly khởi phát liên quan với sang chấn tâm lý, American Medical Association, 146(10), 902–909. 6. Lanzara R., Scipioni M., and Conti C. (2019). 90,5% chịu tác động của ám thị và 95,2% không A Clinical-Psychological Perspective on theo chi phối thần kinh. Không tuân theo chi Somatization Among Immigrants: A Systematic phối thần kinh về mặt giải phẫu đã được các Review. Frontiers in Psychology, 9. nghiên cứu chứng minh là đặc điểm nổi bật giúp 7. Ali S., Jabeen S., and Pate R.J. (2015). Conversion Disorder— Mind versus Body: A phân biệt với các bất thường cảm giác thực Review. Innovations in Clinical Neuroscience, sự[8]. 12(5–6), 27–33. 8. Stone J. and Vermeulen M. (2016). Chapter 24 V. KẾT LUẬN - Functional sensory symptoms. Handbook of Các triệu chứng phân ly là nhóm triệu chứng Clinical Neurology. Elsevier, 271–281. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Vũ Thu Thủy1, Lê Thị Thu Hà1,2 TÓM TẮT viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 91 bệnh nhân bệnh 29 Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến và phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh quan trọng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn viện Bạch Mai từ tháng 08/2019 đến tháng 06/2020. tính. Ở Việt Nam, hiểu biết về tỷ lệ mắc cũng như đặc Kết quả: Có 17,6% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tăc mạn tính có trầm cảm với trầm cảm mức độ nhẹ nghẽn mạn tính còn hạn chế. Mục tiêu nghiên cứu: (50%) và mức độ vừa (37,5%). Các triệu chứng đặc mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân bệnh trưng và phổ biến xuất hiện ở hầu hết bệnh nhân với phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh giảm quan tâm thích thú (100%), tăng mệt mỏi, giảm năng lượng (93,8 %), rối loạn giấc ngủ (93,8%), giảm 1Trường Đại học Y Hà Nội sút tính tự trọng và lòng tự tin (81,3%), mệt mỏi tăng 2Viện vào buổi sáng (43,8%). Kết luận: Trầm cảm là rối Sức khỏe Tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai. loạn thường gặp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn Chịu trách nhiệm chính: Vũ Thu Thủy mạn tính trong đó trầm cảm mức độ nhẹ và vừa. Các Email: thuyvuhmu@gmail.com triệu chứng của trầm cảm biểu hiện đa dạng và phong phú. Ngày nhận bài: 7.9.2020 Từ khóa: trầm cảm, bệnh phổi tắc nghẽn mạn Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 tính, ngoại trú. Ngày duyệt bài: 28.10.2020 107
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 SUMMARY Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đặc CLINICAL FEATURES OF DEPRESSION điểm lâm sàng cũng như các yếu tố liên quan AMONG OUT-PATIENTS WITH CHRONIC đến trầm cảm ở bệnh nhân bệnh COPD, tuy nhiên ở Việt Nam hiện có ít nghiên cứu đánh giá OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE Depression is a common and important về rối loạn này. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài comorbidity in patients with chronic obstructive này với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng trầm pulmonary disease. In Vietnam, the understanding of cảm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. the incidence and clinical features of depression in patients with chronic obstructive pulmonary disease is II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU limited. Research objectives: To describe the 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 91 bệnh nhân clinical features of depression among out-patients with được chẩn đoán xác định mắc bệnh phổi tắc chronic obstructive pulmonary disease treated at Bach Mai Hospital. Subjects and research methods: nghẽn mạn tính theo tiêu chuẩn chẩn đoán cross-sectional study of 91 outpatients of chronic GOLD điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai obstructive pulmonary disease at Bach Mai Hospital từ tháng 08/2019 đến 06/2020 đáp ứng các tiêu from 08/2019 to 06/2020. Results: 17.6% of patients chuẩn loại trừ sau: Bệnh nhân có các biến chứng with chronic obstructive pulmonary disease had cấp tính phải nhập viện điều trị hoặc các bệnh lý depression with mild depression (50%) and moderate nội khoa, ngoại khoa, rối loạn ý thức làm hạn depression (37.5%). The core and common symptoms appeared in most patients with loss of interest chế khả năng giao tiếp, không tiếp xúc hay hỏi (100%), fatigue or lack of energy (93.8%), and sleep bệnh được không phải do trầm cảm gây nên, changes (93.8%), low of self-esteem or confidence bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. (81.3%), increased fatigue in the morning (43.8%). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Conclusion: Depression is a common condition in Phương pháp mô tả cắt ngang. Công cụ out-patients with chronic obstructive pulmonary disease, mild and moderate mainly. The symptoms of nghiên cứu gồm bệnh án nghiên cứu, bệnh án depression are manifested and varied. ngoại trú quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Key words: depression, COPD, out-patients. Các bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được chẩn đoán xác định I. ĐẶT VẤN ĐỀ bởi các bác sỹ chuyên khoa hô hấp được đưa vào Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nghiên cứu sau khi thông báo về mục tiêu nghiên bệnh lý hô hấp mạn tính đặc trưng bởi sự tắc cứu và được sự chấp thuận từ bệnh nhân. Phỏng nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn vấn trực tiếp bệnh nhân về các đặc điểm nhân toàn, sự cản trở thông khí diễn ra từ từ và liên khẩu học, tiền sử chung, diễn biến lâm sàng của quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi bệnh, làm bệnh án nghiên cứu được thiết kế theo với các phân tử độc hại trong đó khói thuốc lá các mục tiêu nghiên cứu đề ra được thực hiện bởi đóng vai trò hàng đầu. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn bác sĩ chuyên khoa tâm thần. tính có thể dự phòng và điều trị được1. Phương pháp xử lí số liệu: nhập số liệu, xử lý Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một trong số liệu theo phần mềm toán học SPSS 20.0. Các những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên kết quả được trình bày dưới dạng số lượng và tỷ toàn thể giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội lệ phần trăm %. ngày càng tăng. Số người mắc COPD trên thế giới ước tính khoảng 385 triệu người năm 2010 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN chiếm 11,7% và khoảng 3 triệu ca tử vong hàng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu năm. Đến năm 2030 có trên 4,5 triệu trường hợp Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tử vong hàng năm do COPD và các rối loạn liên quan. nghiên cứu(N=91) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh lý mạn Đặc điểm chung n % tính thưởng kèm theo các rối loạn tâm thần như ≤59 9 9,9 lo âu và trầm cảm. Trầm cảm ở bệnh nhân COPD 60-69 29 31,9 được báo cáo khác nhau dao động từ 10-57%2. Tuổi 70-79 41 45,0 Trầm cảm và COPD có mối liên quan hai chiều ≥80 12 13,2 với nhau, COPD làm tăng nguy cơ trầm cảm và Trung bình 70,69± 7,42 trầm cảm làm tăng ảnh hưởng đến việc tuân thủ Nam 88 96,7 điều trị, làm tăng số lần tái phát, nhập viện, tăng Giới Nữ 3 3,3 gánh nặng kinh tế, kết cục bất lợi cho bệnh nhân Tình trạng Độc thân 2 2,2 3 4 . Việc tầm soát sớm các triệu chứng trầm cảm hôn nhân Kết hôn 89 97,8 có ý nghĩa trong việc chẩn đoán, điều trị kịp thời Không biết và dự phòng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân. 6 6,6 chữ và tiểu 108
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 Trình độ học Bảng 3.2. Các triệu chứng đặc trưng của học vấn THCS 26 28,6 trầm cảm THPT 28 30,7 Số lượng N % Đại học/ sau Triệu chứng 31 34,1 đại học Khí sắc giảm 5 31,3 Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi đã thu Giảm năng lượng, tăng mệt mỏi 15 93,8 thập được 91 đối tượng nghiên cứu có độ tuổi Giảm hoặc mất mọi quan tâm 16 100 trung bình là 70,69± 7,42 trong đó chủ yếu là thích thú nam giới chiếm 96,7%. Phần lớn đối tượng đã Nhận xét: Trong các bệnh nhân có trầm cảm kết hôn (97,8%), có học vấn từ trung học phổ các triệu chứng đặc trưng chiếm tỷ lệ cao với thông trở lên chiếm 64,8%. Kết quả này khác giảm năng lượng, tăng mệt mỏi chiếm 93,8%, biệt với nghiên cứu của Xiao vào cộng sự với độ giảm và mất mọi quan tâm thích thú chiếm tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 61,5 100%, khí sắc trầm chiếm 31,3%. Kết quả tương ± 6,0, trình độ học vấn từ trung học phổ thông tự như nghiên cứu năm 2015 của Cao Thị Minh là 46%5. Tâm giảm quan tâm thích thú (96,2%) chiếm tỷ 3.2. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm của lệ cao nhất 6. nhóm nghiên cứu (N=16) Bảng 3.3. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm Số lượng N % Triệu chứng Giảm tập trung chú ý 8 48,8 Giảm sút tính tự trọng và lòng 13 81,3 tự tin Ý tưởng bị tội, không xứng đáng 1 6,3 Ý tưởng hoặc hành vi tự sát 1 6,3 Nhìn tương lai bi quan, ảm đạm 4 25 Rối loạn giấc ngủ 15 93,8 Ăn ít ngon miệng 9 56,3 Nhận xét: Rối loạn giấc ngủ gặp ở hầu hết Biểu đồ 3.1. Phân loại mức độ trầm cảm các bệnh nhân chiếm 93,8% sau đó là giảm sút theo ICD-10 tự trọng và lòng tự tin với 81,3%, ăn ít ngon Nhận xét: Có 16 bệnh nhân đáp ứng tiêu miệng và giảm tập trung chú ý cũng khá thường chuẩn trầm cảm theo ICD-10 chiếm 17,6%. gặp với tỷ lệ lần lượt là 56,3% và 48,8%. Ý Trong đó trầm cảm mức độ nhẹ và vừa chiếm tưởng tự sát chỉ chiếm 6,3% số bệnh nhân. 50% và 37,5%, có khác biệt với kết quả của Cao Bảng 3.4. Các triệu chứng cơ thể của Thị Minh Tâm năm 20156.Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh trầm cảm nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nói chung Số lượng tương đồng với Aghanwa năm 2001 (17%)7 n % Triệu chứng nhưng thấp hơn khi so sánh với nghiên cứu tổng Sút cân 5 31,3 quan hệ thống và phân tích gộp có đối chứng về Thức dậy sớm hơn 2 giờ 4 25 trầm cảm ở bệnh nhân COPD trên thế giới của Mệt mỏi tăng vào buổi sáng 7 43,8 Matte và cộng sự năm 2016 với tỷ lệ trầm cảm là Nhận xét: Các triệu chứng cơ thể của trầm 27,1%8. Có sự khác biệt này là do đối tượng cảm mệt mỏi tăng vào buổi sáng gặp ở nhiều nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân điều trị bệnh nhân với tỷ lệ 43,8%. Thức dậy sớm hơn 2 ngoại trú giai đoạn ổn định khác biệt với các giờ chỉ gặp ở 25%. bệnh nhân điều trị nội trú thường ở giai đoạn tiến triển, có diễn biến nặng và các nghiên cứu V. KẾT LUẬN trên sử dụng các thang điểm để đánh giá trầm Trầm cảm là rối loạn thường gặp ở bệnh cảm nên tỷ lệ trầm cảm cũng tăng lên. Tỷ lệ nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, trong đó trầm cảm trong nghiên cứu của chúng tôi không chủ yếu là mức độ nhẹ và vừa. Các triệu chứng thể đại diện cho cả quần thể bệnh nhân bệnh trầm cảm ở bệnh nhân đa dạng và phong phú. phổi tắc nghẽn mạn tính nhưng giúp các bác sỹ chuyên khoa hô hấp lưu tâm khi khám bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân điều trị ngoại trú. 1. Ngô Quý Châu. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh Học Nội Khoa Tập 1. 2nd. Nhà xuất bản y học; 2012 p42-58. 109
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 6. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm Archives of Intern Medicine. 2007;167(21):2345- cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn 2353. doi:10.1001/archinte.167.21.2345 tính. Truy cập lần cuối ngày 28/09/2020. 5. Xiao T, Qiu H, Chen Y, et al. Prevalence of https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-dac-diem-lam- anxiety and depression symptoms and their sang-roi-loan-tram-cam-lo-au-o-benh-nhan-benh- associated factors in mild COPD patients from phoi-tac-nghen-man-tinh-2072923.html community settings, Shanghai, China: a cross- 2. Pumar MI, Gray CR, Walsh JR, Yang IA, Rolls sectional study. BMC Psychiatry. 2018;18(1):1-7. TA, Ward DL. Anxiety and depression—Important doi:10.1186/s12888-018-1671-5 psychological comorbidities of COPD. Journal of 7. Aghanwa HS, Erhabor GE. Specific psychiatric Thoracic Disease. 2014;6(11):1615-1631. morbidity among patients with chronic obstructive doi:10.3978/j.issn.2072-1439.2014.09.28 pulmonary disease in a Nigerian general hospital. 3. Dahlén I, Janson C. Anxiety and depression are Journal of Psychosomatic Research. 2001;50 related to the outcome of emergency treatment in (4):179-183. doi:10.1016/s0022-3999(00)00206-3 patients with obstructive pulmonary disease. Chest 8. Matte DL, Pizzichini MMM, Hoepers ATC, et Journal. 2002;122(5):1633-1637. al. Prevalence of depression in COPD: A systematic doi:10.1378/chest.122.5.1633 review and meta-analysis of controlled studies. 4. Fan VS, Ramsey SD, Giardino ND, et al. Sex, Respiratory Medicine. 2016;117:154-161. depression, and risk of hospitalization and doi:10.1016/j.rmed.2016.06.006 mortality in chronic obstructive pulmonary disease. BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỤP CỘNG HƯỞNG NÃO CHO SƠ SINH SAU CAN THIỆP BẰNG LASER QUANG ĐÔNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TRUYỀN MÁU SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Nguyễn Duy Ánh1,2, Nguyễn Khắc Hưng1, Nguyễn Xuân Chường1, Nguyễn Thị Sim1 TÓM TẮT Từ khóa: Hội chứng truyền máu song thai, laser quang đông, chụp cộng hưởng từ. 30 Mục tiêu: Phát hiện các di chứng của tổn thương não trẻ sơ sinh bị hội chứng truyền máu (TTTS) sống SUMMARY sót sau điều trị bằng laser quang đông (FLC) bằng kỹ thuật chụp cộng hưởng từ (MRI). Phương pháp EVALUATING THE OUTCOME OF MAGNETIC nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu tiến cứu mô tả RESONANCE IMAGING IN THE DETECTION về kết quả chụp MRI não của 27 sơ sinh sống sót sau OF BRAIN LESIONS AFTER FETOSCOPIC điều trị hội chứng truyền máu song thai hội chứng LASER COAGULATION FOR THE truyền máu (twin - twin transfusion syndrome/TTTS) bằng laser quang đông trong buồng ối (fetoscopic TREATMENT OF TWIN TO TWIN laser coagulation/FLC). Kỹ thuật: chụp cộng hưởng từ TRANSFUSION SYNDROME IN HANOI với chuỗi xung dựng toàn bộ hệ thống mạch não (các OBSTETRICS AND GYNECOLOGY HOSPITAL chuỗi xung T1SE sagital, T2SE, T1IR, DWI axial, FLAIR Objective: Monochorionic twins treated by coronal, chuỗi xung TOF mạch máu não). Kết quả và fetoscopic laser coagulation (FLC) for twin - twin bàn luận: 27/27 trẻ sơ sinh sau sinh chụp cộng transfusion syndrome (TTTS) are at increased risk of hưởng từ đều có hình ảnh não bộ và hệ thống mạch neurodevelopmental. Our aim was to evaluate the máu não bình thường. Có 01 trẻ giãn não thất bên hai additional value of the MRI magnetic resonance bên, 01 trẻ có rộng khoang dưới nhện hai bán cầu não imaging with sequence series in the detection of lesion & 01 trẻ có lạc chỗ chất xám dưới vỏ não. Kết luận: brain after intervention. Methods: This was a Kết quả chụp MRI không phát hiện các di chứng ngắn prospective cohorth study of fetuses with TTTS hạn ở não của 100% sơ sinh sau can thiệp FLC. Chụp treated by FLC. 27 childrens born to survive after MRI với các chuỗi xung có thể chứng minh tổn thương intervention by FLC of TTTS were scanned brain with não sau can thiệp bằng laser quang đông trong buồng MRI after birth. Result and discussion: 27/27 ối cho những sơ sinh bị hội chứng truyền máu song newborn with MRI have normal brain images and thai (TTTS) một cách hiệu quả. normal intracranial vascular system. There is 01 child with dilated ventricular, a child with enlarged 1Bệnh subarachnoid space & 01 child with gray matter viện Phụ sản Hà Nội 2Bộ migration cortical. Conclusions: 100% children were môn Phụ Sản - Trường Đại học Y Hà Nội scanned MRI with TOF pulse showed no abnormal Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Sim images of intracranial vascular system MRI with pulse Email: bacsisim@gmail.com sequences may demonstrate cerebral damage Ngày nhận bài: 4.9.2020 immediately after FLC. This method of scanning for Ngày phản biện khoa học: 19.10.2020 children will coordinate better with ultrasound Ngày duyệt bài: 27.10.2020 assessment of the fetus after the intervention. Larger 110
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn bộ ba nhận thức theo beck trên bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện giai đoạn trầm cảm
7 p | 87 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở người bệnh rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng rượu
5 p | 17 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm, lo âu ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
4 p | 74 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở người bệnh lơ-xê-mi cấp điều trị nội trú
5 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 p | 93 | 3
-
mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với điện não trên bệnh nhân trầm cảm chủ yếu
6 p | 56 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn sự thích ứng với phản ứng hỗn hợp lo âu trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú
7 p | 68 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở người bệnh trầm cảm tái diễn
3 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm trên bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng
7 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Hữu nghị
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niên và mối liên quan với lo âu, stress
4 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở người bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt
5 p | 7 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu ở trẻ vị thành niên: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại Bệnh viện Tâm thần
8 p | 11 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở người bệnh vảy nến điều trị tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
4 p | 27 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa
3 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
4 p | 3 | 0
-
Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
4 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn