Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
lượt xem 0
download
Trầm cảm là bệnh lý đi kèm thường gặp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (VKDT), trầm cảm làm các triệu chứng VKDT nặng hơn, biến chứng xảy ra nhiều hơn, giảm tuân thủ điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và tự sát trên người bệnh. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 cửa sổ tròn là 11/27. Vị trí của dây VII bất tròn hơn so với dây VII bình thường từ 1,1 – 6,9 thường sẽ làm tăng mức độ không xác định lần (CI-95%). được cửa sổ tròn sau khi mở ngách mặt từ 1,1- - Các yếu tố xương chũm thiểu sản, ít thông 6,9 lần so với dây VII có vị trí bình thường mà bào, tĩnh mạch bên ra trước, ngách nhĩ hẹp, không xác định được cửa sổ tròn với độ tin cậy xương ngách nhĩ đặc ngà nếu xét mối tương 95% (bảng 3.5) quan độc lập từng yếu tố với cửa sổ tròn thì • Đặc điểm khi bộc lộ cửa sổ tròn. Tỷ lệ không thấy mối liên quan tới mức độ khó xác cửa sổ tròn có vị trí bình thường chiếm 61,0%, định cửa sổ tròn. tỷ lệ cửa sổ tròn không đúng vị trí là 39,0% bao gồm cả 1 trường hợp không có cửa sổ tròn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO, M., (2012). Global estimates on Mối liên quan giữa ống tai ngoài và cửa sổ prevalence of hearing loss, WHO, Geneva, 11-12. tròn không đúng vị trí khá chặt chẽ, tất cả các 2. Lê Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Ngọc Dung trường hợp trong nghiên cứu này khi cửa sổ tròn và c.s. (2012). Tổng kết phẫu thuật cấy ốc tai không đúng vị trí đều phải mài mỏng thành sau điện tử tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 1998-2011. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt ống tai và đẩy thành sau ống tai về phía trước, Nam, 57(8), 9-14. có 1 trường hợp phải cắt thành sau ống tai mới 3. Declau, Frank, et al. (2008), Etiologic and thấy được cửa sổ tròn. Trong trường hợp ống tai audiologic evaluations after universal neonatal ngoài bình thường, nhưng cửa sổ tròn không hearing screening: analysis of 170 referred neonates, Pediatrics, 121(6), 1119-1126 đúng vị trí cũng phải mài mỏng thành sau ống 4. Cao Minh Thành (2013). Bước đầu đánh giá kết quả tai đẩy về trước mới xác định được cửa sổ tròn. cấy ốc tai điện tử. Y học thực hành, 896: p. 46-49. Kích thước cửa sổ tròn, đường kính trung bình 5. Martines, F., et al. (2013), Speech perception cửa sổ tròn là 1,32 ± 0,17mm. nhỏ nhất là outcomes after cochlear implantation in prelingually deaf infants: the Western Sicily experience, Int J 0,8mm và lớn nhất là 1,7mm. Pediatr Otorhinolaryngol, 77(5), 707-13. V. KẾT LUẬN 6. Amoodi E, Kuthubutheen H, Park J et al (2015), "Predictors of round window accessibility - Các yếu tố tai giữa xương chũm đặc ngà, for adult cochlear implantation based on pre- thiểu sản, tĩnh mạch bên ra trước, ống tai ngoài operative CT scan: a prospective observational ngả sau, bất thường dây VII, ngách nhĩ hẹp, cửa study". J Otolaryngol Head Neck Surg, pp.20-40. sổ tròn không đúng vị trí là những yếu tố gây 7. Ahmed, M.D. and Saleemabdalamer, M. (2014). Surgical difficulties of cochlear khó khăn trong việc xác định cửa sổ tròn. implantation in children. Iraqi Academic Scientific - Càng gặp nhiều yếu tố bất thường về giải Journal, 13(4): p. 493-498. phẫu trong phẫu thuật càng khó xác định cửa sổ 8. Nguyễn Thị Hải Lý (2017). Nghiên cứu khó khăn tròn, thời gian phẫu thuật dài hơn. thường gặp trong đường vào phẫu thuật cấy điện cực ốc tai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. - Thành sau ống tai ngoài ngả sau khó xác 9. Hsieh H.S., Wu C.M., Zhuo et al (2015), định cửa sổ tròn hơn so với thành sau ống tai Intraoperative Facial Nerve Monitoring During ngoài bình thường từ 1,1- 9,5 lần (CI-95%). Cochlear Implant Surgery: An Observational Study, - Dây VII bất thường khó xác định cửa sổ Medicine, 94(4),456. THỰC TRẠNG LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Ngô Tuấn Khiêm*, Lê Thị Thu Hà*, Nguyễn Văn Tuấn*, Phạm Xuân Thắng* TÓM TẮT triệu chứng VKDT nặng hơn, biến chứng xảy ra nhiều hơn, giảm tuân thủ điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và tự 63 Trầm cảm là bệnh lý đi kèm thường gặp ở bệnh sát trên người bệnh. Có nhiều nghiên cứu về trầm nhân viêm khớp dạng thấp (VKDT), trầm cảm làm các cảm ở bệnh nhân VKDT trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Do *Đại học Y Hà Nội đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng lâm Chịu trách nhiệm chính: Ngô Tuấn Khiêm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp” với Email: Tuankhiemhmu94@gmail.com mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh Ngày nhận bài: 18.8.2020 nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú tại khoa Cơ Ngày phản biện khoa học: 18.9.2020 xương khớp Bệnh viện Bạch Mai”. Đối tượng và Ngày duyệt bài: 25.9.2020 phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt 244
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 ngang 51 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội cứng khớp buổi sáng và sự có mặt của các yếu trú tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tố dạng thấp trong huyết thanh. VKDT gây nhiều tháng 7/2019 – 5/2020. Kết quả: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là nữ (90,2%), độ tuổi trung bình 60,51 biến chứng nặng nề như dính, dị dạng khớp… ± 9,11, nơi sinh sống nhiều hơn ở nông thôn (56,9%), làm ảnh hưởng lớn đến cả thể chất và tinh thần trình độ học vấn trung học cơ sở 37,2%. Có tới 49% người bệnh [2]. bệnh nhân có trầm cảm theo thang điểm Hamilton VKDT hay kèm các rối loạn tâm thần kèm Depression Scale (HAM – D). Trong các triệu chứng theo như trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ… đặc trưng của trầm cảm hay gặp nhất là giảm năng [3]. Tác giả Ahmet Isik và cộng sự (2007) thấy tỉ lượng, tăng sự mệt mỏi (88,2%). Với các triệu chứng phổ biến của trầm cảm thì rối loạn giấc ngủ thường lệ trầm cảm ở bệnh nhân VKDT là 41,5% [4]. chiếm tỉ lệ cao nhất (78,4%), đặc biệt ý tưởng hoặc Với cơ chế thay đổi về sinh học như tăng quá hành vi tự sát chiếm đến 19,6%. Mệt mỏi vào buổi mức của cytokine như tumor necrosis factor-α sáng thường thấy (92,2%) trong các triệu chứng cơ (TNFα), interleukin 1β và interleukin 6… và cơ thể của trầm cảm. chế về tâm lí – xã hội do VKDT gây ra dẫn đến Từ khóa: viêm khớp dạng thấp, trầm cảm. trầm cảm rất thường gặp ở nhóm bệnh nhân SUMMARY này. Trầm cảm xuất hiện thêm làm các triệu CLINICAL FEATURE OF DEPRESSION IN chứng VKDT nặng hơn, biến chứng xảy ra nhiều RHEUMATOID ARTHRITIS PATIENTS hơn, giảm tuân thủ điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và Depressive disorder is a common comorbid disease tự sát trên người bệnh [5]. Có nhiều nghiên cứu in the rheumatoid arthritis disease, which will về trầm cảm ở bệnh nhân VKDT trên thế giới, adversely affect the patients’ physical and mental tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu aspect. Depression makes rheumatoid arthritis symptoms worse, complications increased, adherence về vấn đề này. Chẩn đoán và điều trị kịp thời các to treatment decreased, mortality and suicide rates rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân VKDT là rất quan increased. There have been a lot of research about trọng và cấp thiết, do đó chúng tôi thực hiện depression disorder in rheumatoid arthritis patient in nghiên cứu: “Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở the world but there haven’t in Vietnam. Therefore, we bệnh nhân viêm khớp dạng thấp” với mục tiêu: carry out a research named “Clinical feature of depression in rheumatoid arthritis patients” with “Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh purpose: “Describe the clinical depressive nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú tại characteristic symptoms in rheumatoid arthritis khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm inpatients at the Department of Rheumatology in Bach làm rõ vấn đề này. Mai Hospital”. Subjects and research methods: Decriptive cross-sectional study of 51 rheumatoid II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU arthritis inpatients at the Department of Rheumatology Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên in Bach Mai Hospital from July 2019 to May 2020. cứu: 51 bệnh nhân được chẩn đoán là VKDT Results: studying subjects are mainly female (90.2%), the average age is 60.51 ± 9.11, where theo tiêu chuẩn của hội Thấp khớp học Hoa Kỳ 56.9% is rural, 37.2% is lower secondary education. năm 1987. Các bệnh nhân được điều trị nội trú There are 49% of patients is depression according to tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai từ Hamilton Depression Scale (HAM-D). Most tháng 7/2019 – 5/2020. characteristic of depressive symptoms is reduced Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân đồng ý energy leading to increased fatiguability (88.2%). Among depressive common symptoms, disturbed tham gia vào nghiên cứu. sleep is the highest proportion (78.4%), diminished Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có các biến appetite is the second (67.0%), especially suicidal chứng mạn tính nặng hoặc các bệnh cơ thể nặng thought or behavior appears in 19.6% of patients. kèm theo làm hạn chế khả năng giao tiếp của Depression worse in the morning is vulgarly somatic người bệnh, không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. symptom in depression (92.2%) Keywords: rheumatoid arthritis, depression. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang, cỡ mẫu thuận tiện. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phân tích, xử lí số liệu: Các số liệu được Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh khớp phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 mạn tính thường gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, tỷ lệ mắc khoảng 0,5 – 1% III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dân số trên toàn thế giới [1]. Với cơ chế tự miễn 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học và lâm dịch, tổn thương cơ bản tại màng hoạt dịch, sàng ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp bệnh biểu hiện bởi tình trạng khớp viêm mạn Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu học và lâm tính có xen kẽ các đợt tiến triển. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp sàng điển hình là viêm nhiều khớp, đặc biệt ở Đặc điểm n % các khớp bàn tay, đối xứng kèm theo dấu hiệu Giới Nam 5 9,8 245
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Nữ 46 90,2 Mất mọi quan tâm thích thú 17 33,3 Nơi sinh Nông thôn 29 56,9 Giảm năng lượng, tăng sự 45 88,2 sống Thành thị 22 43,1 mệt mỏi Không biết chữ 1 2,0 Nhận xét: Các triệu chứng đặc trưng của trầm Trình độ Tiểu học 8 15,7 cảm theo ICD – 10 thì triệu chứng giảm năng lượng, học vấn Trung học cơ sở 19 37,2 tăng sự mệt mỏi chiếm tỉ lệ cao nhất (88,2%). Trung học phổ thông 11 21,6 Trong đó triệu chứng khí sắc trầm chiếm 39,2%. Trung cấp, cao đẳng, Bảng 4. Các triệu chứng phổ biến của 12 23,5 đại học, sau đại học trầm cảm theo ICD – 10 Tuổi trung bình 60,51 ± 9,11 Số lượng Số lượng Tỷ lệ Thời gian mắc bệnh trung bình 8,45 ± 9,45 Triệu chứng (n) (%) Số khớp sưng 6,14 ± 3,72 Giảm tập trung chú ý 16 31,4 Số khớp đau 11,78 ± 5,99 Giảm sút tính tự trọng và 19 37,3 Mức độ hoạt động bệnh theo lòng tự tin 5,37 ± 1,25 Ý tưởng bị tội và không DAS 28 - CRP 8 15,7 Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân trong xứng đáng nghiên cứu là nữ (90,2%), tỉ lệ nữ/nam là 9,2/1. Bi quan về tương lai 19 37,3 Tuổi trung bình là 60,51 ± 9,11, thời gian mắc Ý tưởng hoặc hành vi tự sát 10 19,6 bệnh trung bình 8,45 ±9,45 năm. Các bệnh nhân Rối loạn giấc ngủ 40 78,4 sinh sống ở vùng nông thôn (56,9%) nhiều hơn Ăn ít ngon miệng 33 64,7 với trong thành thị (43,1%) và có trình độ học Nhận xét: Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ vấn thấp, trong đó bậc trung học cơ sở chiếm thường hay gặp ở bệnh nhân VKDT, chiếm đến 37,2%. Mức độ hoạt động bệnh theo DAS 28 – 78,4%, tiếp theo là đến ăn ít ngon miệng CRP (Disease activity score 28 – CRP: Chỉ số (64,7%). Có 37,3% số bệnh nhân bi quan về mức độ hoạt động bệnh trên 28 khớp tính theo tương lai của mình. Đặc biệt là triệu chứng CRP) là 5,37 ± 1,25. nghiêm trọng về ý tưởng và hành vi tự sát chiếm 3.2 Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở một tỉ lệ không nhỏ (19,6%). bệnh nhân VKDT Bảng 5. Các triệu chứng cơ thể của trầm 3.2.1 Mức độ trầm cảm theo thang điểm cảm theo ICD – 10 HAM - D Số lượng Số lượng Tỷ lệ Bảng 2. Mức độ trầm cảm theo thang Triệu chứng (n) (%) điểm HAM - D Sụt cân 11 21,6 Phân độ trầm cảm theo Số lượng Tỷ lệ Thức giấc sớm hơn ít nhất HAM - D (n) (%) 20 39,2 2 giờ Không (0 - 7 điểm) 26 51,0 Mất hoặc giảm hưng phấn 44 86,3 Nhẹ (8 - 13 điểm) 9 17,6 tình dục Vừa (14 - 18 điểm) 8 15,7 Mệt tăng vào buổi sáng 47 92,2 Nặng (19 - 22 điểm) 5 9,8 Nhận xét: Trong các triệu chứng cơ thể của Rất nặng (23 điểm trở lên) 3 5,9 trầm cảm thì gặp nhiều nhất là mệt tăng vào Tổng 51 100,0 buổi sáng, chiếm 92,2%. Tiếp đến là mất hoặc Nhận xét: Tỉ lệ trầm cảm theo thang HAM – giảm hưng phấn tình dục (86,3). Triệu chứng sụt D là 49,0%, trong đó mức độ trầm cảm từ nhẹ cân (giảm ít nhất 5% trọng lượng cơ thể so với đến vừa chiếm 33,3%, trầm cảm mức độ rất tháng trước), chiếm 21,6%. nặng chiếm 5,9%. 3.2.2 Các triệu chứng đặc trưng, phổ IV. BÀN LUẬN biến và cơ thể của trầm cảm. Theo bảng 4.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD–10: cứu. Trong 51 bệnh nhân trong nghiên cứu, tỉ lệ International Classification of Diseases, 10th nữ/nam là 9,2/1. Kết quả này là do bệnh VKDT edition). Trầm cảm gồm các triệu chứng đặc gặp chủ yếu ở nữ giới. Tuổi trung bình là 60,51 trưng, phổ biến và các triệu chứng cơ thể. ± 9,11. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Bảng 3. Các triệu chứng đặc trưng của Soósová tại Slovak năm 2017 là 56,05 ± 10,54 trầm cảm theo ICD – 10 [3]. Các bệnh nhân sinh sống ở vùng nông thôn Số lượng Số lượng Tỷ lệ (56,9%) nhiều hơn với trong thành thị (43,1%) Triệu chứng (n) (%) và có trình độ học vấn thấp, trong đó bậc trung Khí sắc trầm 20 39,2 học cơ sở chiếm 37,2%. 246
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 Thời gian mắc bệnh trung bình là 8,45 ± 9,45 mỏi về thể chất (không còn chút sức lực, không năm. Mức độ hoạt động bệnh theo DAS 28 – thể làm những việc bản thân mong muốn), mệt CRP là 5,37 ± 1,25, kết quả này cao hơn nghiên mỏi trong tư duy (giảm khả năng tập trung suy cứu của Englbrecht (2019) là 2,5 ± 1,2 năm [6]. nghĩ mọi việc), và mệt mỏi về cảm xúc (ví dụ 4.2. Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở như đau khổ). Tiếp đến là mất hoặc giảm hưng bệnh nhân VKDT phấn tình dục (86,3%), các bệnh nhân VKDT 4.2.1 Mức độ trầm cảm theo thang điểm trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là mắc HAM – D. Tỉ lệ trầm cảm theo thang HAM – D là bệnh lâu năm, vào viện vì đợt cấp với sưng đau 49,0%, trong đó mức độ trầm cảm từ nhẹ đến nhiều khớp ngay cả việc sinh hoạt cá nhân, lao vừa chiếm 33,3%, trầm cảm mức độ rất nặng động hằng ngày còn bị suy giảm nhiều thì mất chiếm 5,9%. Kết quả của chúng tôi cao hơn hoặc giảm hưng phấn tình dục xuất hiện với tỉ lệ nghiên cứu Ahmet Isik và cộng sự 2007, tỉ lệ 86,3% là điều dễ hiểu. Bệnh nhân mệt mỏi trầm cảm ở bệnh nhân VKDT ở Thổ Nhĩ Kỳ theo nhiều, ăn uống kém ngon miệng, dẫn đến sụt thang điểm HAM – D là 41,5%[4]. Lí do là các cân. Trong nghiên cứu chúng tôi thấy sụt cân bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cao (giảm ít nhất 5% trọng lượng cơ thể so với tháng tuổi, mắc bệnh nhiều năm, nhiều triệu chứng, trước), chiếm 21,6%. biến chứng phải điều trị tại tuyến cuối (Bệnh viện Bạch Mai) nên tỉ lệ trầm cảm gặp nhiều hơn. V. KẾT LUẬN 4.2.2 Các triệu chứng đặc trưng, phổ Trầm cảm là bệnh lý thường gặp ở bệnh nhân biến và cơ thể của trầm cảm. Các triệu chứng VKDT, tỷ lệ có trầm cảm theo thang điểm HAM - đặc trưng của trầm cảm theo ICD – 10. Triệu D là 49,0% số bệnh nhân. Trong các bệnh nhân chứng giảm năng lượng, tăng sự mệt mỏi chiếm tỉ trầm cảm, mức độ nhẹ và vừa chiếm chủ yếu lệ cao nhất (88,2%), mất mọi quan tâm thích thú (68,0%). Trong các triệu chứng đặc trưng của chiếm 33,3%. Trong đó triệu chứng khí sắc trầm trầm cảm hay gặp nhất là giảm năng lượng, tăng chiếm 39,2%. Đây là các triệu chứng cốt lõi để sự mệt mỏi (88,2%). Với các triệu chứng phổ chẩn đoán trầm cảm. Nhiều lúc BN quá quan tâm biến của trầm cảm thì rối loạn giấc ngủ thường tới các khó chịu về bệnh cơ thể mà họ đang phải chiếm tỉ lệ cao nhất (78,4%), đặc biệt ý tưởng trải qua mà không than phiền, không nói rõ về các hoặc hành vi tự sát chiếm đến 19,6% số bệnh triệu chứng cảm xúc của mình. Nhưng khi phỏng nhân. Mệt mỏi vào buổi sáng là triệu chứng vấn kỹ lưỡng, các biểu hiện về cảm xúc vẫn được thường thấy (92,2%) trong các triệu chứng cơ thấy rõ ở hầu hết các BN trong nhóm nghiên cứu. thể của trầm cảm. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO ICD – 10. Rối loạn giấc ngủ thường hay gặp ở 1. Woolf A.D. and Pfleger B. (2003). Burden of bệnh nhân VKDT, chiếm đến 78,4%, thứ hai là major musculoskeletal conditions. Bull World đến ăn ít ngon miệng (64,7%). Ăn uống, giấc Health Organ, 81(9), 646–656. 2. Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà ngủ là các hoạt động bản năng của con người, xuất bản y học, Hà Nội, 105 - 120. các hoạt động này bị ảnh hưởng nhiều bởi các 3. Soósová M.S., Macejová Ž., Zamboriová M., triệu chứng cơ thể của người bệnh VKDT, các và cộng sự. (2017). Anxiety and depression in stress trong cuộc sống. Có 37,3% số bệnh nhân Slovak patients with rheumatoid arthritis. J Ment Health, 26(1), 21–27. thấy bi quan về tương lai của mình. Đặc biệt 4. Isik A., Koca S.S., Ozturk A., và cộng sự. (2007). nghiêm trọng là triệu chứng về ý tưởng và hành Anxiety and depression in patients with rheumatoid vi tự sát chiếm một tỉ lệ không nhỏ (19,6%). Tự arthritis. Clin Rheumatol, 26(6), 872–878. sát là một triệu chứng đặc biệt nghiêm trọng và 5. Mattey D.L., Dawes P.T., Hassell A.B., và cộng sự. (2010). Effect of psychological distress là một cấp cứu chuyên ngành tâm thần. Tuy on continuation of anti-tumor necrosis factor nhiên nhiều bệnh nhân, người nhà, thậm chí các therapy in patients with rheumatoid arthritis. J bác sĩ điều trị cho BN VKDT đôi khi không quan Rheumatol, 37(10), 2021–2024. tâm đúng mức hoặc bỏ sót triệu chứng này. 6. Englbrecht M., Alten R., Aringer M., và cộng Theo Timonen (2003) tự sát ở BN VKDT gấp 3 sự. (2019). New insights into the prevalence of depressive symptoms and depression in lần trong dân số bình thường trong đó 90% số rheumatoid arthritis - Implications from the bệnh nhân tự sát có trầm cảm đi kèm trước đó [7]. prospective multicenter VADERA II study. PloS Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm theo One, 14(5), e0217412. ICD – 10. Trong các triệu chứng cơ thể của 7. Timonen M., Viilo K., Hakko H., và cộng sự. (2003). Suicides in persons suffering from trầm cảm thì gặp nhiều nhất là mệt tăng vào rheumatoid arthritis. Rheumatol Oxf Engl, 42(2), buổi sáng, chiếm 92,2%. Bệnh nhân có thể mệt 287–291. 247
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG part 4
48 p | 233 | 94
-
Nguyên nhân Rối loạn giấc ngủ
9 p | 95 | 9
-
Thực trạng rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp
10 p | 75 | 8
-
Khắc phục bí tiểu khi dùng thuốc chống trầm cảm
3 p | 94 | 7
-
Dùng corticoid kéo dài dễ mắc bệnh trầm cảm
5 p | 107 | 6
-
Ánh sáng ban đêm làm tăng nguy cơ trầm cảm
5 p | 71 | 4
-
Thực trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan của điều dưỡng thuộc chuỗi Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec năm 2022
6 p | 8 | 4
-
Bài giảng Trầm cảm và lo âu tình trạng bệnh lý phối hợp trong thực hành lâm sàng - PGS.TS. Trần Hữu Bình
37 p | 12 | 4
-
Căng thẳng, lo âu, trầm cảm của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm 2023 và một số yếu tố ảnh hưởng
5 p | 12 | 4
-
Sự Tử Vong của Y Khoa Lâm Sàng B
5 p | 71 | 3
-
Thực trạng trầm cảm, lo âu của người mắc bệnh ung thư điều trị nội trú tại Bệnh viện Quân y 175, năm 2019
6 p | 53 | 3
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Cần Thơ
8 p | 9 | 3
-
Thực trạng trầm cảm của người bệnh ung thư tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2019
5 p | 27 | 2
-
Thực trạng nhạy cảm ngà của sinh viên răng hàm mặt trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
3 p | 39 | 2
-
Đánh giá tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở điều dưỡng
8 p | 12 | 2
-
Phẫu thuật dời thần kinh ổ răng dưới và cấy ghép Implant nha khoa: Báo cáo ca lâm sàng
10 p | 67 | 2
-
Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân suy tim
4 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn