intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn cơ thể hóa có liên quan đến tỷ lệ cao đồng mắc với các bệnh lý tâm thần khác, trong đó phổ biến nhất là các rối loạn trầm cảm. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 khi sinh. Điều này được cho là có thể xảy ra vai trò chụp MRI trong việc quản lý và theo dõi trong hoặc sau giai đoạn di chuyển tế bào thần các trường hợp được điều trị laser quang đông kinh. Nó không liên quan tới tổn thương não do hội chứng truyền máu song thai. xuất huyết hay chấn thương. Khuyến cáo bất thường thần kinh lâu dài cần được theo dõi tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO cho trẻ có lạc chỗ chất xám vùng vỏ não là động 1. L. Lewi, L. Gucciardo, T. Van Mieghem et al. (2010). Monochorionic diamniotic twin kinh có thể xảy ra. pregnancies: natural history and risk stratification. Trong phân tích thống kê của chúng tôi các Fetal Diagn Ther, 27(3), tr. 121-33. trẻ có bất thường não bộ gặp sau sinh ở các thai 2. V. A. Feldstein (2002). Understanding twin-twin nhi TTTS giai đoạn 3 theo Quintero. Kết quả này transfusion syndrome: role of Doppler ultrasound. Ultrasound Q, 18(4), tr. 247-54. tương đồng với nghiên cứu của S L Merhar và 3. S. L. Merhar, B. M. Kline-Fath, J. Meinzen- cộng sự (2013) nhận thấy rằng giai đoạn Derr et al. (2013). Fetal and postnatal brain MRI Quintero lúc mới xuất hiện là yếu tố dự báo có ý in premature infants with twin–twin transfusion nghĩa thống kê duy nhất cho tổng điểm chấn syndrome. Journal of Perinatology, 33(2), tr. 112-118. 4. R. A. Quintero, W. J. Morales, M. H. Allen et thương não của thai nhi và trẻ sau này. Giai al. (1999). Staging of twin-twin transfusion đoạn Quintero tăng lên có thể góp phần vào syndrome. J Perinatol, 19(8 Pt 1), tr. 550-5. chảy máu não hơn là thiếu oxy-thiếu máu cục bộ 5. L. L. Simpson (2013). Twin-twin transfusion dẫn đến tổn thương chất trắng nhiều hơn [3]. syndrome. Am J Obstet Gynecol, 208(1), tr. 3-18. 6. R. Acosta-Rojas, J. Becker, B. Munoz- V. KẾT LUẬN Abellana et al. (2007). Twin chorionicity and the risk of adverse perinatal outcome. Int J Gynaecol Kết quả chụp MRI không phát hiện các di Obstet, 96(2), tr. 98-102. chứng ngắn hạn ở não của 100% sơ sinh sau 7. E. Quarello, M. Molho and Y. Ville (2007). can thiệp FLC. Chụp MRI với các chuỗi xung có Incidence, mechanisms, and patterns of fetal cerebral lesions in twin-to-twin transfusion syndrome. J Matern thể phát hiện tổn thương não sau can thiệp bằng Fetal Neonatal Med, 20(8), tr. 589-97. laser quang đông trong buồng ối cho những sơ 8. L. J. Salomon, L. Ortqvist, P. Aegerter et al. sinh bị hội chứng truyền máu song thai (TTTS). (2010). Long-term developmental follow-up of infants who participated in a randomized clinical trial of KIẾN NGHỊ amniocentesis vs laser photocoagulation for the treatment of twin-to-twin transfusion syndrome. Am J Cần có nhóm thuần tập lớn hơn của các thai Obstet Gynecol, 203(5), tr. 444.e1-7. nhi được đánh giá bằng MRI kết hợp với theo dõi 9. T. Tarui, O. S. Khwaja, J. A. Estroff et al. dài hạn, ít nhất là cho đến 2–5 tuổi, để xác định (2012). Altered fetal cerebral and cerebellar development in twin-twin transfusion syndrome. độ nhạy và độ đặc hiệu của MRI và để thiết lập AJNR Am J Neuroradiol, 33(6), tr. 1121-6. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA Đỗ Trọng Thiện*, Trần Thị Hà An** TÓM TẮT trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 31 Bối cảnh: Rối loạn cơ thể hóa có liên quan đến tỷ mô tả cắt ngang 64 bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa lệ cao đồng mắc với các bệnh lý tâm thần khác, trong điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia đó phổ biến nhất là các rối loạn trầm cảm. Sự xuất từ tháng 9/2019 đến tháng 8/2020. Kết quả: Bệnh hiện của trầm cảm gây suy giảm các chức năng đáng nhân trong nghiên cứu phần lớn là nữ (73,4%). Bệnh kể, tăng số ngày điều trị và tăng các chi phí cho chăm nhân chủ yếu sống ở nông thôn (67,2%). Có tới sóc sức khỏe ở các bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa [1]. 88,8% tương ứng với 32 BN có triệu chứng trầm cảm Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng sau khi xuất hiện thêm triệu chứng cơ thể hoặc diễn biến nặng lên triệu chứng cơ thể. Triệu chứng đặc *Đại học Y Hà Nội trưng của trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất là giảm năng **Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai lượng, tăng sự mệt mỏi với tỉ lệ 100,0% Trong các Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Trọng Thiện triệu chứng phổ biến của trầm cảm, rối loạn giấc ngủ Email: dotrongthien1794@gmail.com là triệu chứng thường gặp nhất với tỉ lệ là 80,6%. Ý Ngày nhận bài: 9.9.2020 tưởng hành vi tự sát ít gặp hơn, với tỉ lệ 27,8%. Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 Từ khóa: Rối loạn cơ thể hóa, trầm cảm. Ngày duyệt bài: 29.10.2020 114
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 SUMMARY 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương CLINICAL FEATURE OF DEPRESSIVE pháp mô tả cắt ngang. Các bệnh nhân được SYMPTOMS IN PATIENTS WITH khám bệnh, phỏng vấn theo bộ câu hỏi nghiên SOMATIZATION DISORDER cứu, đánh giá các triệu chứng trầm cảm bằng Background: Depression is the most common thang HAM-D. Các số liệu được xử lý bằng phần mental illness in patients with somatization disorder. mềm SPSS 20.0. Comorbid depression is associated with increased functional impairment, total of treatment days and III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN medical cost in those patients. Objectives: Describe 3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu the clinical characteristics of depression in patients Bảng 3.1. Đặc điểm chung về nơi cư trú, with somatization disorder. Methods: A cross- sectional study of 64 inpatients with somatization tình trạng hôn nhân, hoàn cảnh sống, kinh disorder at the National Institute of Mental Health tế gia đình (n=64) from September, 2019 to August, 2020. Results: Tỷ lệ Patients in the study were mostly women (73.4%). Đặc điểm n (%) Patients mainly live in rural areas (67.2%). 82.8% Nam 17 26,6 corresponding to 53 patients whose depressive Giới tính symptoms onset after somatic symptoms appeared or Nữ 47 73,4 got worse.The most common characteristic symptoms Nơi cư Thành thị 21 32,8 was: decreased energy, increased fatiguability with trú Nông thôn 43 67,2 85.9%. Among the common symptoms of depression, Độc thân 4 6,3 sleep disturbance and change in appetite were the Tình Có gia đình 57 89,1 symptoms with the highest proportion at 70.3% and trạng Ly hôn 2 3,1 78.1%, respectively. Thoughts of death or suicidal hôn nhân behaviour are less common, with 20.3%. Góa 1 1,6 Keywords: Somatization, depression. Sống cùng bố mẹ 5 7,8 Hoàn Sống cùng gia I. ĐẶT VẤN ĐỀ cảnh 57 89,1 đình riêng Rối loạn cơ thể hóa (RLCTH) là một rối loạn sống Sống một mình 2 3,1 dạng cơ thể (RLDCT) thường gặp, chiếm khoảng Khá giả 6 9,4 4,4% dân số [2]. RLCTH được đặc trưng bởi sự Kinh tế Bình thường 47 73,4 than phiền về các triệu chứng cơ thể không thể gia đình Khó khan 11 17,2 giải thích được qua khám lâm sàng và các xét Nhận xét: Bệnh nhân trong nghiên cứu phần nghiệm cận lâm sàng. RLCTH có liên quan đến tỷ lớn là nữ (73,4%), tỷ lệ nam/ nữ khoảng 3/1. lệ cao đồng mắc với các bệnh tâm thần khác, với Bệnh nhân chủ yếu sống ở nông thôn (67,2%), ước tính dao động từ 55% đến 85%[3]. Trầm với tỉ lệ nông thôn/thành thị khoảng 2/1. Các tỉ cảm là rối loạn tâm thần phổ biến nhất ở bệnh lệ này gần tương tự với kết quả của Trần Thị Hà nhân rối loạn cơ thể hóa. Trầm cảm đồng mắc An (2006) với số bệnh nhân nữ chiếm 87,5%, đa với rối loạn cơ thể hóa liên quan tới việc suy số bệnh nhân sống ở nông thôn với tỉ lệ 77,5% giảm các chức năng đáng kể, tăng số ngày điều [4]. Theo Nguyễn Minh Quyết (2017), tỉ lệ bệnh trị và tăng các chi phí cho chăm sóc sức khỏe nhân nữ chiếm 65,7% [5]. Đa phần bệnh nhân [1]. Nghiên cứu cho thấy trầm cảm làm trầm có gia đình riêng (89,1%), sống cùng gia đình trọng hơn kết quả điều trị của rối loạn cơ thể (89,1%), kinh tế gia đình bình thường (73,4%). hóa, ngay cả khi mức độ các triệu chứng của cơ 2.3 Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm nghiên cứu. thể hóa đã được kiểm soát. Tuy nhiên, hiện chưa có nhiều nghiên cứu về trầm cảm trên bệnh Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh nhân nhân rối loạn cơ thể hóa. Vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc Có trầm điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ cảm thể hóa” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng 43.8 trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cơ thể hóa Không có II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56.3 trầm cảm 2.1 Đối tượng nghiên cứu. 64 bệnh nhân được chẩn đoán xác định RLCTH theo ICD-10 (F45.0). Các bệnh nhân được điều trị nội trú tại Viện Sức khoẻ Tâm thần từ tháng 9/2019 đến Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh tháng 8/2020. nhân nghiên cứu 115
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Nhận xét: Trong tổng số 64 bệnh nhân Giảm sút sự tự trọng và 20 55,6 nghiên cứu, có 36 bệnh nhân trầm cảm theo lòng tự tin ICD-10, chiếm tỉ lệ 56,3%. Kết quả nghiên cứu Những ý tưởng bị tội và của chúng tôi cũng tương tự kết quả của Trần 13 36,1 không xứng đáng Thị Hà An (2006) với tỉ lệ trầm cảm là 60% [4]. Nhìn vào tương lai ảm đạm Nghiên cứu của Holloway (2000) có kết luận 25 69,4 bi quan tương tự với 55% bệnh nhân có trầm cảm [6]. Ý tưởng hành vi tự hủy Kaplan và Sadock cũng cho rằng hơn 50% các 10 27,8 hoại cơ thể hoặc tự sát bệnh nhân RLCTH có một rối loạn tâm thần kèm Rối loạn giấc ngủ 24 66,7 theo [7] Thay đổi cảm giác ngon miệng Như vậy, trong phần nghiên cứu mô tả đặc (tăng hoặc giảm) với sự thay 29 80,6 điểm lâm sàng của trầm cảm, chúng tôi mô tả đổi cân nặng tương ứng các triệu chứng trên 36 BN này Nhận xét: Trong các triệu chứng phổ biến 2.4 Đặc điểm khởi phát của trầm cảm của trầm cảm, rối loạn giấc ngủ và triệu chứng Bảng 3.3. Đặc điểm khởi phát của trầm chiếm tỉ lệ cao nhất với tỉ lệ lần lượt là 80,6%. cảm Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Đặc điểm khởi phát của Tỉ lệ Martin Aigner (2003), với tỉ lệ rối loạn giấc ngủ n trầm cảm (%) trên nhóm bệnh nhân rối loạn đau dạng cơ thể là Tự nhiên 2 5,6 84% [8]. Nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan khá Sau sang chấn tâm lí (gia phổ biến với tỉ lệ 69,4%. Các triệu chứng giảm 2 5,6 đình, công việc, kinh tế) tập trung chú ý, giảm tự trọng và tự tin, những ý Sau khi xuất hiện thêm triệu tưởng bị tội và không xứng đáng khá thường 12 33,3 chứng cơ thể gặp với tỉ lệ lần lượt là 39,1%, 37,5% và 29,7%. Diễn biến nặng lên của triệu Ý tưởng hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát ít gặp 20 55,5 chứng cơ thể hơn, với tỉ lệ 20,3%, tỉ lệ này tương tự với tỉ lệ Tổng 36 100 bệnh nhân có ý tưởng tự sát trong nghiên cứu Nhận xét: Các triệu chứng của trầm cảm của Wiborg (2013) là 23,9% [9]. khởi phát chủ yếu sau khi diễn biến nặng lên của các triệu chứng cơ thể (55,5%) hoặc sau khi IV. KẾT LUẬN xuất hiện thêm các triệu chứng cơ thể (33,3%). Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các triệu chứng ít khi khởi phát tự nhiên hoặc của chúng tôi là 56,3%. 88,8% tương ứng với 32 sau các sang chấn tâm lí, với tỉ lệ tương ứng đều BN có triệu chứng trầm cảm sau khi xuất hiện là 5,6%. thêm triệu chứng cơ thể hoặc diễn biến nặng lên 2.5 Đặc điểm các triệu chứng đặc trưng triệu chứng cơ thể. Trong các triệu chứng phổ của trầm cảm biến của trầm cảm, rối loạn giấc ngủ là triệu Bảng 3.4. Đặc điểm các triệu chứng đặc chứng chiếm tỉ lệ cao nhất với tỉ lệ là 80,6%. Ý trưng của trầm cảm tưởng hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát ít gặp Đặc điểm n Tỉ lệ (%) hơn, với tỉ lệ 27,8% Khí sắc trầm 18 50,0 Giảm quan tâm thích thú 27 75,0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Van Eck van der Sluijs J., Ten Have M., Giảm năng lượng, tăng Rijnders C., et al. (2015). Medically unexplained 36 100 sự mệt mỏi and explained physical symptoms in the general Nhận xét: Các triệu chứng đặc trưng của population: association with prevalent and incident trầm cảm đều chiếm tỷ lệ cao, trong đó triệu mental disorders. PLoS One, 10(4), e0123274– e0123274. chứng giảm năng lượng, tăng sự mệt mỏi có mặt 2. Escobar J.I., Golding J.M., Hough R.L., et al. ở tất cả 36 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ cao nhất (1987). Somatization in the community: 100,0%; giảm quan tâm thích thú 75% và khí relationship to disability and use of services. Am J sắc trầm 50,0% . Public Health, 77(7), 837–840. 3. L R. and Allen L. (2015). The Effect of 2.6 Đặc điểm các triệu chứng phổ biến Depression Comorbid with Somatization Disorder: của trầm cảm An Empirical Investigation. Clinical Psychiatry, 1. Bảng 3.5. Đặc điểm các triệu chứng phổ 4. Trần Thị Hà An (2006), Nghiên cứu đặc điểm biến của trầm cảm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa, Luận văn tốt nghiệp Đặc điểm n Tỉ lệ(%) bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội. 5. Nguyễn Minh Quyết (2017), Liên quan giữa Giảm sút sự tập trung chú ý 19 52,8 một số đặc điểm nhân cách và triệu chứng lâm 116
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2