CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN<br />
UNG THƯ ĐẠI TRỰC-TRÀNG<br />
<br />
Đinh Vũ Ngọc Ninh1, Bùi Chí Viết2<br />
Ngô Tích Linh3, Dương Xuân Minh1<br />
TÓM TẮT<br />
Ung thư đại-trực tràng đang là bệnh ung thư đứng thứ 3 ở nam giới và thứ 2 ở<br />
nữ giới. Bệnh nhân mắc ung thư đại-trực tràng thì rất có nguy cơ bị rối loạn cảm xúc,<br />
đặc biệt là rối loạn trầm cảm, do những hậu quả của bệnh lý về thể chất cũng như tinh<br />
thần, tâm lý xã hội, kinh tế.<br />
Mục tiêu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc rối loạn trầm<br />
cảm chủ yếu ở các bệnh nhân ung thư đại-trực tràng và các yếu tố liên quan về dịch tễ,<br />
xã hội, tình trạng bệnh tật.<br />
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, tiến hành khám lâm sàng 255<br />
bệnh nhân ung thư đại-trực tràng đang điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ<br />
Chí Minh. Bệnh nhân được đánh giá rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn<br />
đoán của Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần, lần thứ 5 (Diagnostic and<br />
statistical manual of mental disorders 5, DSM-5)[5], phân loại mức độ nặng của rối<br />
loạn bằng thang Hamilton 17 mục.<br />
Kết quả: Tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ung thư đại-trực<br />
tràng là 25,88% (22,73% là mức độ rất nặng và nặng, 39,39% là mức độ vừa và 37,88%<br />
là mức độ nhẹ), không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính, tuổi, khu vực sinh<br />
sống. Tỉ lệ trầm cảm cao hơn ở những bệnh nhân có thu nhập thấp, giai đoạn mắc ung<br />
thư muộn, hiện có nhiều triệu chứng ung thư hơn.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu ở<br />
<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
2<br />
Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh<br />
2<br />
Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đinh Vũ Ngọc Ninh (kpno86@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 27/8/2018, ngày phản biện: 12/9/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/9/2018<br />
<br />
109<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
bệnh nhân ung thư đại trực-tràng là khá cao, một số các yếu tố về dịch tễ, kinh tế xã hội<br />
giúp tiên lượng nguy cơ mắc của rối loạn này.<br />
CHARACTERISTICS OF MAJOR DEPRESSIVE DISORDER IN<br />
COLORECTAL CANCER<br />
ABSTRACT<br />
Introduction: Colorectal cancer is the third most common cancer in men and<br />
the second in women. Patients with colorectal cancer are at high risk for emotional<br />
disturbances, especially major depressive disorders, as a result of physical and mental<br />
pathologies, economic and psychosocial conditions.<br />
Email tác giả: kpno86@gmail.com<br />
Purpose: This study to determine the prevalence of major depressive disorder<br />
in patients with colorectal cancer and other epidemiological, social and disease factors.<br />
Method: Cross-sectional study designed to carry out a clinical examination of<br />
255 colorectal cancer patients receiving treatment at the Ho Chi Minh City Oncology<br />
Hospital. Patients evaluated for major depressive disorders were based on the diagnostic<br />
criteria of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5), severity<br />
classification of disorder by Hamilton scale 17 items.<br />
Result: The prevalence of major depressive disorder in patients with colorectal<br />
cancer was 25,88% (22,73% were very severe and severe, 39,39% moderate and 37,88%<br />
mild). There is no statistically significant difference in sex, age or area of residence. The<br />
rate of depression is higher in low-income, late-stage cancer patients, who have more<br />
cancer symptoms.<br />
Conclusion: Results of study is a relative high prevalence major depressive<br />
disorder in colorectal cancer and some epidemiological, sociaeconomic factors can<br />
predict this disorder.<br />
Keywords: Major depressive disorder, colorectal cancer, DSM-5.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ là 14 triệu người, trong đó 8 triệu người<br />
tử vong, hơn 60% trường hợp mắc mới là<br />
Ung thư đại-trực tràng là thuật<br />
ở khu vực ở Châu Phi, Châu Á, Trung và<br />
ngữ để chỉ những khối ung thư xuất phát<br />
Nam Mỹ, khoảng 70% trường hợp chết do<br />
từ biểu mô niêm mạc đại-trực tràng. Đây là<br />
ung thư cũng ở đây [8]. Ung thư đại-trực<br />
một trong năm loại ung thư phổ biến nhất<br />
tràng là loại ung thư có tỉ lệ mắc cao, đứng<br />
thế giới. Theo báo cáo về ung thư năm<br />
thứ 3 ở nam giới chiếm với 10,0% sau ung<br />
2012 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),<br />
thư phổi và ung thư tuyến tiền liệt; đứng<br />
số bệnh nhân mắc ung thư mới hàng năm<br />
<br />
110<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thứ 2 ở nữ giới chiếm 9,2% sau ung thư tại Tehran, Iran, tỷ lệ 57%.<br />
vú. Tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất ở Châu Các nghiên cứu chưa đánh giá<br />
Âu, lần lượt là 32,9% trên 1,4 triệu ca mắc được hết các yếu tố có liên quan đến tỉ lệ<br />
và 31% trên 694.000 ca tử vong. Tỉ lệ mắc mắc trên, chúng tôi thực hiện nhằm xác<br />
và tử vong ở khu vực Đông và Trung Á định tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu<br />
khoảng 19,3% và 18,5%, xếp thứ 2 và thứ ở các bệnh nhân ung thư đại-trực tràng và<br />
3 phân theo khu vực. các yếu tố liên quan về dịch tễ, xã hội, tình<br />
Trong báo cáo về Sự bùng phát trạng bệnh tật.<br />
của ung thư ở các nước Đông Nam Á năm<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
2012 của tác giả Merel Kimman cùng<br />
NGHIÊN CỨU<br />
cộng sự, ung thư đại-trực tràng vẫn nằm<br />
trong tốp 5 loại ung thư phổ biến. Cụ thể, 1. Đối tượng:<br />
tỉ lệ mắc mới ở cả 2 giới giữ vị trí thứ 4 Chúng tôi chọn mẫu là 255 bệnh<br />
với 68.811 ca và tỉ lệ tử vong thứ 2 với nhân được chẩn đoán xác định mắc ung<br />
44.280 ca. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư thư đại-trực tràng đang điều trị tại Bệnh<br />
đại trực-tràng ở nam và nữ lần lượt là 8,7% viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ<br />
và 9,7%, tỉ lệ tử vong lần lượt là 4,8% và tháng 1 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018.<br />
5,1%[9]. Chúng tôi đưa vào nghiên cứu những bệnh<br />
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận về nhân thỏa tiêu chí:<br />
tỉ lệ mắc trầm cảm ở bệnh nhân ung thư. Bệnh nhân trên 16 tuổi.<br />
Tỉ lệ cho thấy nhiều kết quả khác nhau,<br />
Được chẩn đoán ung thư đại-trực<br />
thường cao hơn ở dân số chung không<br />
tràng ở bất kỳ giai đoạn.<br />
mắc ung thư (khoảng 6,7%)[1]. Ở ung<br />
thư đại-trực tràng, theo một nghiên cứu Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
tổng hợp của Sehlo và Al Ahwal năm Thời gian chẩn đoán xác định ung<br />
2013 cho thấy tỉ lệ mắc trầm cảm từ 13- thư đại trực tràng đến khi lấy mẫu ít nhất<br />
57% [11, 12], một số nghiên cứu điển hình 4 tuần.<br />
như Matsushita (2005) tại Tokyo, Nhật<br />
với phương pháp HADS, tỷ lệ 28%; Không mắc các bệnh lý nội khoa<br />
Sherif (2001), phương pháp DSM IV, khác (cường/suy giáp), không đang sử<br />
tại Jeddah, Ả Rập Saudi, tywr lệ 40%; dụng các thuốc điều trị các bệnh lý nội<br />
Pasquini (2006) Roma, Ý, với phương khoa nói trên, không dùng corticoid kéo<br />
pháp HADS/SCID-1 có tỷ lệ 20%; dài, không dùng các thuốc chống ung thư.<br />
Tavoli (2007) với phương pháp HADS,<br />
<br />
111<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu: Mô Hamilton 17 mục.<br />
tả cắt ngang. Phương pháp thống kê:<br />
Cách tiến hành: Chúng tôi sử dụng phần mềm<br />
Chúng tôi tiếp cận hồ sơ bệnh án quản lý là EpiData 3.1 và xử lý số liệu<br />
của bệnh nhân tham gia nghiên cứu để thu bằng phần mềm Stata IC 13.<br />
thập các thông tin về hành chính, ghi nhận Phép kiểm định sử dụng là t-test<br />
về chẩn đoán ung thư đại-trực tràng. và Chi bình phương.<br />
Tiến hành phỏng vấn lâm sàng<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu theo<br />
tiêu chuẩn DSM-5. Khảo sát 255 bệnh nhân ung thư<br />
đại-trực tràng tại Bệnh viện Ung bướu<br />
Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn rối<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi có<br />
loạn trầm cảm chủ yếu sẽ tiếp tục được<br />
được kết quả như sau:<br />
phỏng vấn bằng thang đánh giá trầm cảm<br />
Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n=255)<br />
Đặc điểm % (n) Trung bình (SD)<br />
Giới tính (nữ) 43,53 (111)<br />
Tuổi (năm) 58,03 (12,85)<br />
Dân tộc<br />
Kinh 98,04 (250)<br />
Khác 1,96 (5)<br />
Tôn giáo<br />
Không 56,08 (143)<br />
Có 43,92 (112)<br />
Nơi sinh sống<br />
Nông thôn 61,96 (158)<br />
Thành thị 38,04 (97)<br />
Trình độ học vấn<br />
Dưới PTTH 80,78 (206)<br />
Trên PTTH 19,22 (49)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Lao động trí óc 10,59 (27)<br />
Lao động chân tay 89,41 (228)<br />
Hôn nhân<br />
Hiện có vợ/chồng 77,65 (198)<br />
Độc thân 2,75 (7)<br />
Góa 14,90 (38)<br />
Đã ly dị 4,71 (12)<br />
Thu nhập<br />
Trên trung bình 75,69 (193)<br />
Trung bình và nghèo 24,31 (62)<br />
BMI (kg/m2) 21,48 (0,19)<br />
Chỉ số Karnofsky (KPS) 76,35 (6,32)<br />
Loại tế bào ung thư<br />
Biểu mô tuyến 92,55 (236)<br />
Khác 7,45 (19)<br />
Giai đoạn ung thư<br />
Giai đoạn I và II 37,64 (96)<br />
Giai đoạn III và IV 62,36 (159)<br />
Vị trí ung thư<br />
Đại tràng phải 17,65 (45)<br />
Đại tràng ngang 3,14 (8)<br />
Đại tràng trái 9,01 (23)<br />
Trực tràng 70,20 (179)<br />
Các phương pháp điều trị<br />
Phẫu thuật 61,18 (156)<br />
Phẫu thuật và xạ/hóa trị 26,67 (68)<br />
Phẫu thuật, xạ trị và hóa trị 12,15 (31)<br />
Hậu môn nhân tạo<br />
Không 91,38 (233)<br />
Có (tạm thời và vĩnh viễn) 8,62 (22)<br />
<br />
<br />
113<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018<br />
<br />
Bệnh nhân tham gia nghiên cứu BMI trung bình bệnh nhân là 21,48 kg/<br />
có 56,47% là nam, nhiều hơn so với nữ m2 (SD 0,19 kg/m2). Chỉ số KPS trung<br />
là 43,53%. Tuổi trung bình bệnh nhân là bình là 76,35 (SD 6,32). Ung thư tế bào<br />
58,03 tuổi (SD 12,85 tuổi). Dân tộc kinh biêu mô tuyến là loại chiếm phần lớn với<br />
chiếm đại đa số với 98,04%. Bệnh nhân 92,55%. Bệnh nhân ở giai đoạn sớm (I và<br />
không theo tín ngưỡng tôn giáo là 56,08%, II) là 37,64%, giai đoạn muộn (III và IV)<br />
số còn lại theo Phật giáo, Thiên chúa giáo là 62,36%. Vị trí ung thư nhiều nhất là trực<br />
và một số tôn giáo khác. Gần 2/3 bệnh tràng với 70,20%, ung thư đại tràng phải là<br />
nhân (61,96%) là đang sinh sống ở khu 17,65%, đại tràng trài là 9,01%, đại tràng<br />
vực nông thôn. Trình độ học vấn từ PTTH ngang chỉ 3,14%. Bệnh nhân được điều<br />
trở lên chỉ 19,22%. Lao động trí óc khoảng trị bằng phẫu thuật đơn thuần là 61,18%,<br />
10,59% bệnh nhân, 89,41% làm công việc phẫu thuật và xạ/hóa trị là 26,67%, điều<br />
lao động chân tay. Bệnh nhân hiện đang trị cả 3 phương pháp phẫu thuật, xạ trị và<br />
sống với vợ/chồng là 77,65%, độc thân là hóa trị là 12,15%. Bệnh nhân phần lớn là<br />
2,75%, đã ly dị là 4,71% và góa là 14,90%. không làm hậu môn nhân tạo đến 91,38%,<br />
Thu nhập bệnh nhân trên trung bình là có làm hậu môn nhân tạo (tạm thời và vĩnh<br />
75,69%, trung bình và nghèo là 24,31%. viễn) chiếm 8,62%.<br />
Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ và một số yếu tố của rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh<br />
nhân nghiên cứu (n=255)<br />
Đặc điểm Trầm cảm Không trầm cảm Giá trị p<br />
% (n) % (n)<br />
Tỉ lệ 25,88 (66) 74,12 (189)<br />
Mức độ nặng<br />
Nhẹ 37,88 (25)<br />
Vừa 39,39 (26)<br />
Nặng 16,67 (11)<br />
Rất nặng 6,06 (4)<br />
Giới tính 0,052<br />
Nam 30,56 (44) 69,44 (100)<br />
Nữ 19,82 (22) 80,18 (89)<br />
Tuổi (trung bình) 57,77 58,12 0,83<br />
<br />
<br />
114<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Dân tộc 0,76<br />
Kinh 26,00 (65) 74,00 (185)<br />
Khác 20,00 (1) 80,00 (4)<br />
Tôn giáo