Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm
lượt xem 0
download
Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm, với 68 bệnh nhân rối loạn trầm cảm được điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Các bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩ chuyên khoa tâm thần độc lập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 of developing cancer in Asian populations. PloS 8. Meng Li, Taijie Li, Shihui Guo, et al (2017). One;.8(8): e73126 The effect of MDR1 C3435T polymorphism on the 7. Schwab M, Schaeffeler E, Marx C, et al. eradication rate of H. pylori infection in PPI-based Association between the C3435T MDRl gene triple therapy, A meta-analysis, Medicine polymorphism and susceptibility for ulcerative (Baltimore); 96(13): e6489. colitis. Gastroenterology; 124: 26-33. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐAU Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM Đinh Việt Hùng1, Đặng Tiến Trường2, Lê Văn Quân1 TÓM TẮT 39 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm đau ở bệnh nhân Rối loạn trầm cảm là một trạng thái bệnh lý rối loạn trầm cảm, với 68 bệnh nhân rối loạn trầm hay gặp trong thực hành lâm sàng tâm thần học cảm được điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân cũng như trong thực hành lâm sàng nói chung. y 103. Các bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩ chuyên khoa tâm thần độc lập. Kết quả: Trong rối Bệnh tương đối phổ biến chiếm 5% dân số và có loạn trầm cảm gặp nhiều nhất là đau đầu, mặt, cổ: xu hướng phát triển ngày càng gia tăng, hàng 77,8%; với sự xuất hiện đau có 54,41% đồng thời với năm thế giới ghi nhận thêm hàng triệu người bị các triệu chứng tâm thần, có 64,71% bệnh nhân đau trầm cảm mới. Theo dự báo của Tổ chức y tế từng cơn. Đặc điểm triệu chứng đau: Chiếm tỷ lệ cao thế giới, rối loạn trầm cảm sẽ là nguyên nhân nhất là đau mơ hồ: 48,53%; thấp nhất đau bỏng rát: gây mất khả năng lao động đứng hàng thứ hai 10,29%. Thời gian đau trung bình: 2,35 1,41 năm với 44,12% đau từ 1 năm đến 2 năm. Đa số bệnh vào năm 2030. nhân đau mức trung bình (thang VSA): 60,29%. Kết Biểu hiện lâm sàng của rối loạn trầm cảm hết luận: các rối loạn đau ở bệnh nhân trầm cảm rất đa sức đa dạng và phong phú. Đau là một trong dạng và phức tạp. những triệu chứng của rối loạn trầm cảm và là Từ khóa: Đau, Trầm cảm. triệu chứng rất phổ biến, thường gặp trong thực SUMMARY tế lâm sàng. Đau vừa mang tính chất thực thể STUDYING ON CHARACTERISTIC OF PAIN lại vừa mang tính chất chủ quan tâm lý. Ở Việt IN PATIENTS WITH DEPRESIVE DISORDER Nam chưa có công trình nghiên cứu sâu về lâm Objective: Studying on characteristic of pain in sàng triệu chứng đau ở bệnh nhân trầm cảm. Vì patients with depressive disorder, 68 patients with các lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu depressive disorder are treated at the Department of này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm triệu Psychiatry, 103 Military Hospital. Those patients are chứng đau ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm. examined by three psychiatrists independently. Results: The most common locations of pain in II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU patients with depression were the head, face and neck: 77.8% have the appearance of pain 54.41% 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nhóm nghiên appeared concurrently with psychiatric symptoms, cứu gồm 68 bệnh nhân được chẩn đoán là rối 64.71% of patients have intermittent pain. loạn trầm cảm theo ICD-10 (1992), được điều trị Characteristic of pain: vague pain accounted for the nội trú tại Khoa tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 hightest rate: 48.53%; accounted for the lowest rate từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020. Tiêu chuẩn is burning pain: 10.29%. Average pain period: 2.35 1.41 years with 44.12% last from 1 year to 2 years. loại trừ được áp dụng cho những đối tượng trầm Most patients reported moderate pain (VSA scale): cảm thực tổn và những đối tượng không đồng ý 60.29%. Conclusion: Pain disorders in depression tham gia nghiên cứu. patient are diverse and complex. 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Bệnh nhân Keywords: Pain, depression. được phân tích triệu chứng đau qua bệnh án nghiên cứu và thang lượng giá đau VAS (Visual Analogue Scale pain). Các triệu chứng đau được đánh giá trong ngày đầu bệnh nhân vào viện, 1Bệnh viện Quân y 103-Học viện Quân y 2Học việc đánh giá được tiến hành độc lập. viện Quân y 2.3. Phân tích số liệu. Phân tích số liệu được Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng tiến hành trên phần mềm phân tích số liệu SPSS Email: bshunga6@gmail.com Ngày nhận bài: 14.8.2020 20.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được xác Ngày phản biện khoa học: 16.9.2020 định cho các kiểm định với mức p < 0,05. Ngày duyệt bài: 22.9.2020 146
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Lưng-thắt lưng 52 76,47 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Các khớp 42 61,76 nghiên cứu Bụng 30 44,12 Bảng 3.1. Đặc điểm về nhóm tuổi của bệnh Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy trong tổng số đối nhân nghiên cứu tượng nghiên cứu: gặp nhiều nhất là đau vùng Chỉ số thống kê Sô lượng Tỷ lệ đầu-mặt-cổ: 86,76%; tiếp theo là đau lưng-thắt Nhóm tuổi (n) (%) lưng: 76,47%; đau ngực: 676,18%, đau các < 20 5 7,35 khớp: 61,76% và đau bụng: 44,12%. Kết quả 20-29 13 19,12 nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết luận 30-39 21 30,88 của các nghiên cứu của Brinkers M. (2018), trong rối loạn trầm cảm, có 56,36% bệnh nhân đau 40-49 14 20,59 lưng và 63,61% đau đầu-mặt- cổ. Đây cũng là 50-59 11 16,18 các vị trí đau dễ dẫn tới trạng thái mất khả năng >60 4 5,88 hoạt động cho người bệnh nhất [4]. Tuổi trung bình 44,26 12,54 Bảng 3.4. Số vị trí đau ở bệnh nhân nghiên cứu Phân bố về nhóm tuổi của bệnh nhân rối loạn Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ trầm cảm thể hiện ở Bảng 3.1 trong đó nhóm Số vị trí đau (n) (%) tuổi có tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi 30-39 (chiếm 1 vị trí 6 8,82 30,88%), sau đó là nhóm tuổi 40-49 (chiếm 2 vị trí 25 36,77 20,59%) và thấp nhấp là nhóm bệnh nhân trên ≥ 3 vị trí 37 54,41 60 tuổi (chiếm 5,88%). Kết quả của chúng tôi Bảng 3.4 cho biết chỉ 8,82% bệnh nhân đau tương tự với một số nghiên cứu tại Việt Nam. một vị trí, 36,77% bệnh nhân đau 2 vị trí và Theo Bùi Quang Huy (2016) khi nghiên cứu về 54,41% bệnh nhân đau từ 3 vị trí trở lên. Theo rối loạn trầm cảm cho biết lứa tuổi hay gặp nhất Anthony L. (2009) thì trong số những bệnh nhân là từ 20-50. Trong một nghiên cứu thống kê điều được chẩn đoán trầm cảm có triệu chứng đau, trị nội trú các rối loạn tâm thần tuổi trung bình chỉ 24% đau một vị trí và 76% đau từ hai vị trí của các bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trở lên. Như vậy có thể thấy rằng kết quả nghiên trầm cảm ở là 41,22 11,35 tuổi [1]. cứu của chúng tôi phù hợp với đa số nghiên cứu Bảng 3.2. Đặc điểm về giới tính của bệnh trên thế giới và bệnh nhân đau nhiều vị trí có sự nhân nghiên cứu than phiền rất nhiều, thời gian mắc bệnh kéo dài Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ hơn, lo lắng căng thẳng hơn những bệnh nhân Giới tính (n) (%) chỉ đau 1 vị trí [5]. Nam 26 38,24 Bảng 3.5. Thời điểm xuất hiện triệu chứng Nữ 42 61,76 đau ở bệnh nhân nghiên cứu Về đặc điểm giới tính, kết quả nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nữ là cao hơn có ý Thời điểm đau (n) (%) nghĩa thống kê so bệnh nhân nam, với tỷ lệ Trước 18 26,47 bệnh nhân nữ giới là 42 người (61,76%) so với Đồng thời 37 54,41 nam giới là 26 người (38,24%). Tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ là 1,6/1. Tỷ lệ này hoàn toàn phù hợp với Sau 13 19,12 các nghiên cứu tại Việt Nam với tỷ lệ mắc trầm Về thời điểm xuất hiện triệu chứng đau ở cảm ở nữ giới cao gấp xấp xỉ 2 lần so với nam bệnh nhân trầm cảm thì có 26,47% trường hợp giới. Một cuộc khảo sát 72.933 người trưởng đau xuất hiện trước, 54,41% xuất hiện đồng thời thành trong cộng đồng ở từ 15 quốc gia tìm thấy và 19,12% xuất hiện sau. Theo Vaccarino A.L. tỷ lệ mắc trong suốt cuộc đời của trầm cảm (2009) đa số trường hợp đau xuất hiện cùng lúc nặng ở nữ giới cao hơn 1,9 lần so với nam giới. hoặc trước khi các triệu chứng tâm thần biểu Theo Hội tâm thần học Mỹ, rối loạn trầm cảm hiện rõ ràng như khí sắc giảm, mệt mỏi, hành vi gặp ở nữ nhiều hơn ở nam [2], [3]. tự sát... [5]. 3.2. Vị trí và sự xuất hiện của triệu 3.3. Đặc điểm triệu chứng đau chứng đau Bảng 3.6. Đặc điểm kiểu đau ở bệnh nhân Bảng 3.3. Vị trí đau ở bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Vị trí đau (n) (%) Kiểu đau (n) (%) Đầu-mặt-cổ 59 86,76 Liên tục 24 35,29 Ngực 45 66,18 Từng cơn 44 64,71 147
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Bảng 3.6 cho thấy các bệnh nhân trầm cảm Để đánh giá mức độ đau trên bệnh nhân có triệu chứng đau thì có tới 64,71% đau từng nghiên cứu, chúng tôi sử dụng thangVAS. Kết cơn và 35,29% đau liên tục. Theo Predrag O. quả nghiên cứu chỉ ra phần lớn bệnh nhân (2019) ở những bệnh nhân trầm cảm thì kiểu nghiên cứu có triệu chứng đau ở mức độ trung đau tành cơn hay gặp nhất, nó ảnh hưởng tới sự bình: 60,29%; bệnh nhân có triệu chứng đau mệt mỏi và hiệu suất lao động của bệnh nhân. mức độ nặng: 23,53%; bệnh nhân có triệu Những bệnh nhân này thường phản ứng quá chứng đau mức độ nhẹ với điểm số: 16,18%. mức với các kích thích gây đau, do vậy họ có thể Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu có những triệu chứng đau có tính chất dai dẳng, của Harald B. (2006) có 66,6% bệnh nhân đau ở mạn tính [6]. mức độ trung bình [8]. Bảng 3.7. Tính chất đau ở bệnh nhân nghiên cứu IV. KẾT LUẬN Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Nghiên cứu đặc điểm đau ở 68 bệnh nhân rối Tính chất đau (n) (%) loạn trầm cảm, chúng tôi thấy: Đau buốt, nhói 15 22,06 Trong rối loạn trầm cảm gặp nhiều nhất là Đau bỏng rát 7 10,29 đau đầu, mặt cổ: 86,76% với sự xuất hiện đau: Đau như thít chặt, đè 54,41% đồng thời so với các triệu chứng tâm 13 19,12 thần, có 64,71% bệnh nhân đau từng cơn. nặng Đau mơ hồ 33 48,53 Đặc điểm triệu chứng đau: Chiếm tỷ lệ cao Bảng 3.7 về đặc điểm của tính chất đau của nhất là đau mơ hồ: 48,53%; thấp nhất đau bỏng đối tượng nghiên cứu cho biết: đau mơ hồ chiếm rát: 10,29%. Thời gian đau trung bình: 2,35 tỷ lệ cao nhất: 48,53%; và đau bỏng rát chiếm 1,41 năm với 44,12% đau từ 1 năm đến 2 năm. tỷ lệ thấp nhất: 12,5%. Theo Sakamoto J.T. Đa số bệnh nhân đau mức trung bình (thang (2018) thấy có sự khác biệt rõ rệt về đặc điểm VAS): 60,29%. đau với đau nhói: 33,3% hoặc đau như bịt thít TÀI LIỆU THAM KHẢO chặt lồng ngực: 33,3%, đau mơ hồ: 60%. [7]. 1. Bùi Quang Huy, Phùng Thanh Hải, Đinh Việt Bảng 3.8. Đặc điểm thời gian đau ở bệnh Hùng (2016), Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất bản Y nhân nghiên cứu học, Hà Nội. 2. Herbert A., Wijlaars L., Zylbersztejn A., et al. Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ (2017), “Data resource profile: Thời gian đau (n) (%) Hospital episode statistics admitted patient care < 1 năm 12 17,65 (HES APC)”. Int J Epidemiol; 46(4): 1093-1093i. 1-2 năm 30 44,12 3. American Psychiatric Association (2013), “Diagnostic and statistical manual of mental > 2 năm 26 38,23 disorders”, Fifth Edition. Wahington DC. Trung bình 2,35 1,41 4. Brinkers M., Rumpelt P., Lux A., et al. Theo Bảng 3.8 có 17,65% bệnh nhân đau (2018), “Psychiatric disorders in complex dưới 1 năm; 44,12% bệnh nhân đau từ 1 năm regional pain syndrome (CRPS): The role of the consultation-liaison psychiatrist”. Pain Res Manag: đến 2 năm và 38,23% đau trên 2 năm. Thời 2894360. doi: 10.1155/2018/2894360. gian đau là một trong những yếu tố dự báo tiên 5. Vaccarino A.L., Sills T.L., Evans K.R., et al. lượng bệnh. Những bệnh nhân đau trong thời (2009), “Multiple pain complaints in patients with gian ngắn thường liên quan đến những stress major depressive disorder”. Psychosom Med; 71(2): 159-162. cấp tính. Có nhiều bệnh nhân khi các stress 6. Predrag O., Katarina J., Nada Dj., et al. trường diễn đã được giải quyết gần như ổn thỏa, (2019), “Common causes of pain in systemic các triệu chứng đau vẫn còn kéo dài [1]. sclerosis: frequency, severity, and relationship to disease status, depression, and quality of life”. Bảng 3.9. Điểm số thang lượng giá đau ở Pain Manag Nurs; 20(4): 331-336. bệnh nhân nghiên cứu 7. Sakamoto J.T., Liu N., Koh Z.X., et al. (2018), Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ “Integrating heart rate variability, vital signs, Điểm thang VAS (n) (%) electrocardiogram, and troponin to triage chest pain patients in the ED”. Am J Emerg 1-3 điểm (đau nhẹ) 11 16,18 Med; 36(2): 185-192. 4-7 điểm (đau TB) 41 60,29 8. Breivik H., Collett B., Ventafridda V., et al. 8-10 điểm (đau (2006), “Survey of chronic pain in Europe: 16 23,53 Prevalence, impact on daily life, and treatment”. nặng) Eur J Pain; 10(4): 287-333. 148
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân thủng ổ loét dạ dày tá tràng ở trẻ em
8 p | 27 | 8
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bước đầu hội chứng HELLP ở thai phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020-2021
8 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả ban đầu điều trị thoát vị đĩa đệm cổ bằng vi phẫu lối trước và hàn xương tại Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre
7 p | 13 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh và hóa mô miễn dịch một số u tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em
7 p | 56 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình
5 p | 95 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có rối loạn lipid máu được chẩn đoán lần đầu
5 p | 10 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 42 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sử dụng và tình hình sử dụng không hợp lý các thuốc giảm đau ở bệnh nhân điều trị ngoại trú không tham gia BHYT tại khoa Khám bệnh Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá mức độ khuyết tật và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân đau đầu Migraine
5 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân, sơ cấp cứu ban đầu ở bệnh nhân chấn thương cơ quan vận động tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
8 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đánh giá kết quả phẫu thuật của ung thư biểu mô vẩy môi
5 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy đầu thu trong chẩn đoán ung thư vòm họng
9 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số dấu ấn ung thư ở đối tượng có nguy cơ ung thư phổi
5 p | 4 | 1
-
Đặc điểm đau thần kinh theo thang điểm LANSS ở bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ở Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
8 p | 58 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm đau trong bệnh zona theo các thang điểm đau xuất xứ thần kinh
4 p | 30 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đau theo thang điểm đau King ở bệnh nhân Parkinson
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn