Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT YẾU TỐ AN TOÀN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI NHI:<br />
ÁP LỰC Ổ BỤNG<br />
Huỳnh Công Hiếu*, Đào Trung Hiếu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu:Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng trong<br />
thao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế mà yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định sự an toàn nhất là<br />
bệnh nhân nhi. Mục đích của khảo sát này là tìm mối tương quan, và ước lượng ETCO2 trong quá trình<br />
phẫu thuật nội soi nhi.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu mô tả<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Phẫu thuật<br />
nội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa có và không có biến chứng, thu thập các biến số tuổi, thể trọng, áp lực ổ<br />
bụng, thời gian mổ, nhịp tim trước và trong mổ, huyết áp trước và trong mổ, nhịp thở trước và trong mổ,<br />
nhiệt độ trước và trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thông số không xâm nhập được ghi nhận qua<br />
Capnograp.<br />
Kết quả: Chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng nhịp tim, giảm huyết áp tâm thu và thân nhiệt, không<br />
thay đổi tần số hô hấp và sự thay đổi này có ý nghĩa nhiều đối với nhóm < 5 tuổi. Có sự liên quan giữa<br />
ETCO2 với tần số nhịp tim, huyết áp tâm thu, thân nhiệt và áp lực ổ bụng. Công thức ước lượng ETCO2<br />
được tính qua công thức: EtCO2/mmHg = 29,6 + 0,6 (tần số hô hấp) – 0,7 (tuổi).<br />
Kết luận: Chọn cài đặt áp lực ổ bụng bằng 1/10 huyết áp tâm thu tạo phẫu trường thuận lợi cho phẫu<br />
thuật viên và với phương trình này giúp kiểm sóat độ an toàn trong quá trình phẫu thuật.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESMENT SAFETY FACTORS IN PEDIATRIC LAPAROSCOPIC: INTRA-ABDOMINAL<br />
PRESSURE<br />
Huynh Cong Hieu, Dao Trung Hieu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 120 - 126<br />
<br />
Purpose: Using CO2 as a mean to widen the operating field so that surgeons can operate more easily.<br />
But that emerges the problem of intra-abdominal pressure, which contributes to the safety of an operation,<br />
especially in children. The purpose of this study was to establish this relation and to estimate ETCO2 in<br />
laparoscopy.<br />
Methods: The study was conducted in the Nhi Dong 1 hospital, from April 2004 to April 2005.<br />
Laparoscopy was performed in 202 patients with simple or complicated appendicitis. End points were: age,<br />
weight, intra-adbominal pressure, pre-operative and operative blood pressure, heart rate, respiratory rate,<br />
body temperature, EtCO2, SaO2. Non-invasive parameters were recorded through Capnograp.<br />
Results: We found an increasing in heart rate, decreasing in systolic blood pressure and body<br />
temperature, no change in respiratory rate. There was significant change in children under 5. There was an<br />
association between estimated EtCO2 and operative heart rate, operative body temperature, pre-operative<br />
blood pressure. ETCO2/mmHg = 29.6 + 0.6 (operative respiratory) – 0.7 (age).<br />
Conclussions: An intra-adbominal which is equal to 1/10 systolic pressure can provide more<br />
* BV Nhi Đồng 1 TP.HCM.<br />
<br />
Ngoại Nhi<br />
<br />
119<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
convenient operating field and this equation also help controlling the safety of operating procedure.<br />
tán cho thấy có sự liên hệ tuyến tính dương có ý<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
nghĩa thống kê.<br />
Với sự trợ giúp khí CO2 nhằm tạo phẫu<br />
trường rộng để các phẫu thuật viên dễ dàng<br />
trong thao tác(1). Nhưng cũng chính vì thế mà<br />
yếu tố áp lực ổ bụng một phần nào quyết định<br />
sự an toàn nhất là bệnh nhân nhi. Mục đích<br />
của khảo sát này là tìm mối tươngquan, và ước<br />
trong mo<br />
lượng ETCO2 trong quá trình phẫu thuật nội<br />
soi nhi.<br />
180<br />
160<br />
140<br />
120<br />
100<br />
<br />
80<br />
<br />
PHƯƠNGPHÁP-PHƯƠNGTIỆNNGHIÊNCỨU<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4/2004<br />
đến tháng 4/2005 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
Phẫu thuật nội soi 202 bệnh lý viêm ruột thừa có<br />
và không có biến chứng, thu thập các biến số<br />
tuổi, thể trọng, áp lực ổ bụng, thời gian mổ, nhịp<br />
tim trước và trong mổ, huyết áp trước và trong<br />
mổ, nhịp thở trước và trong mổ, nhiệt độ trước<br />
và trong mổ, CO2 cuối kỳ thở ra, SaO2. Các thông<br />
số không xâm nhập được ghi nhận qua<br />
Capnograp,<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Nhịp tim trước và trong mổ<br />
Sự gia tăng chệnh lệch trung bình 4,3 lần/<br />
phút.<br />
160<br />
<br />
160<br />
<br />
140<br />
<br />
120<br />
<br />
100<br />
<br />
Mach truoc mo<br />
<br />
80<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
14<br />
10 12<br />
<br />
16<br />
<br />
Tuoi<br />
<br />
Biểu đồ 2: Biểu đồ phân tán 3 chiều mô tả sự tương<br />
quan nhịp tim trước và trong lúc mổ với 3 nhóm tuổi.<br />
Bảng 1: Thống kê trung bình của nhịp tim trước và<br />
trong mổ và các kiểm định mức độ ý nghĩa<br />
Trung bình Trung<br />
Tần<br />
2<br />
r<br />
R<br />
P<br />
trước mổ bình sau<br />
suất<br />
mổ<br />
0– 5<br />
22<br />
116,73<br />
119,27 0,64 0,41 0,001<br />
6– 10 70<br />
106,43<br />
111,41 0,41 0,17 0,0001<br />
11– 110<br />
99,46<br />
103,69 0,44 0,19 0,0001<br />
15<br />
Tuổi<br />
<br />
Huyết áp tâm thu<br />
Huyết áp tâm thu giảm. Trung bình<br />
5,18mmHg<br />
<br />
140<br />
<br />
150<br />
<br />
140<br />
<br />
120<br />
130<br />
<br />
120<br />
<br />
100<br />
<br />
80<br />
<br />
60<br />
60<br />
<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
120<br />
<br />
140<br />
<br />
160<br />
<br />
Mach truoc luc mo<br />
<br />
Huyet toi da trong luc mo<br />
<br />
Mach trong luc mo<br />
<br />
110<br />
<br />
100<br />
<br />
90<br />
<br />
80<br />
70<br />
70<br />
<br />
80<br />
<br />
90<br />
<br />
100<br />
<br />
110<br />
<br />
120<br />
<br />
130<br />
<br />
140<br />
<br />
150<br />
<br />
Huyet ap toi da truoc luc mo<br />
<br />
Biểu đồ 1: Biểu đồ phân tán mô tả tuyến tính trước<br />
và trong lúc mổ<br />
Hệ số tương quan Pearson r = 0,54, P =<br />
0,0005, p 0,05<br />
-0,226 0,051 10,74 -3,277 0,001 < 0,05<br />
-0,215 0,046 6,82 -2,61 0,010 < 0,05<br />
-0,091 0,008 1,65 -1,28 0,2 > 0,05<br />
<br />
Những phân tích giúp chúng tôi tìm ra<br />
những mối liên quan tác động của áp lực ổ bụng<br />
đối với các thông số tuần hòan và hô hấp hoặc<br />
ngược lại, cũng chí ít những yếu tố trong phẫu<br />
thuật có liên hệ gì với tuần hoàn và hô hấp trên<br />
môi trường áp lực ổ bụng gia tăng.<br />
<br />
Ngoại<br />
Nhi<br />
122<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ước lượng ET CO2 trong phẫu thuật nội<br />
soi nhi nhằm kiểm soát sự an toàn<br />
Bảng 9: Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê với ET CO2 .Các yếu tố liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê với ETCO2<br />
Các yếu tố<br />
Tuổi<br />
Cân nặng<br />
Nhịp thở trong mổ<br />
Áp lực ổ bụng<br />
Mạch trước mổ<br />
Mạch trong mổ<br />
Huyết áp trước<br />
mổ<br />
<br />
r<br />
-0,32<br />
-0,243<br />
0,24<br />
-0,215<br />
0,205<br />
O.27<br />
-0,213<br />
<br />
2<br />
<br />
R<br />
0,102<br />
0,059<br />
0,06<br />
0,046<br />
0,042<br />
0,073<br />
0,046<br />
<br />
F<br />
16,032<br />
8,848<br />
8,51<br />
6,820<br />
6,172<br />
11,13<br />
6,728<br />
<br />
t<br />
-4,004<br />
-2,975<br />
2,92<br />
-2,611<br />
2,484<br />
18,4<br />
-2,594<br />
<br />
P<br />
0,000<br />
0,003<br />
0,004<br />
0,010<br />
0,014<br />
0,001<br />
0,01<br />
<br />
Tất cả các yếu tố trên đều có giá trị P < 0,05.<br />
Tuy nhiên vì mang tính yếu tố ứơc lượng<br />
nên nhịp tim trong mổ bị loại dù p <br />
0,1. Như vậy, cuối cùng phương trình tiên<br />
lượng ET CO2 trong lúc mổ phụ thuộc vào 2<br />
yếu tố “Tuổi” và “Nhịp thở trong lúc mổ”<br />
phương trình có dạng.<br />
Y = β0 + β1X1i + β2X2i + ……+ β pXpi + ei (Hằng<br />
số β0 = 29,6 (17,40 – 41,81) độ tin cậy 95%. Nhịp<br />
thở trong mổ β1 = 0,6 (0,12 – 1,20). Tuổi β2 = - 0,7<br />
(-1,17 – (-0,34)). X1 = Tần số nhịp thở trong mổ.<br />
X2 = số tuổi)<br />
ETCO2 /mm Hg = 29,6 + 0,6 (Tần số nhịp thở<br />
trong mổ) – 0,7 (số tuổi).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bơm hơi trong ổ bụng nhằm giúp dễ quan<br />
sát và thao tác trên các tạng trong ổ bụng. Thể<br />
tích khí bơm vào ổ bụng ở trẻ em thấp hơn nhiều<br />
so với người lớn (2,5 – 5,0L), khoảng 0,9 L/10Kg<br />
thể trọng(6). Toan hoá ngoài tế bào ảnh hưởng<br />
trực tiếp đến tế bào đa nhân có lợi trong hệ<br />
thống miễn nhiễm(9) ngoài ra CO2 thuận lợi nhiều<br />
trong nội soi lồng ngực(6).<br />
<br />
Bất lợi của CO2 khi bơm vào ổ bụng<br />
Hấp thu vào mạch máu dễ dàng: Ở trẻ em<br />
càng dễ dàng hơn do khoảng cách giữa mao mạch<br />
và khoang phúc mạc nhỏ, và vùng hấp thu của<br />
khoang phúc mạc tương quan với thể trọng.<br />
Khi phẫu thuật kéo dài quá 1 giờ, sẽ có hiện<br />
tượng tăng thán. Điều này làm cho việc bắt buộc<br />
tăng thông khí phút khoảng 60% để phục hồi CO2<br />
cuối kỳ thở ra (ETCO2) trở về mức bình thường.<br />
<br />
Ngoại Nhi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bơm hơi với tốc độ nhanh vào khoang phúc<br />
mạc có thể gây nên loạn nhịp tim trong suốt<br />
cuộc mổ, đau sau mổ và buồn nôn. Do đó tốc độ<br />
bơm hơi trẻ em lúc đầu phải chậm 100500ml/phút. Khi hơi trong ổ bụng đạt được thể<br />
tích 450ml -3 lít thì sẽ tăng tốc độ dòng khí lên<br />
giữ áp suất ổ bụng < 10 mmHg.<br />
<br />
Về huyết động<br />
Lưu lượng tim giảm tỷ lệ với áp lực bơm hơi<br />
trong ổ bụng: với áp lực 5 mm Hg có sự cải thiện<br />
máu trở về tĩnh mạch do áp lực này thấp hơn hệ<br />
thống chủ, nó không gây ra tắc nghẽn tĩnh mạch<br />
chủ dưới. Khi áp lực trong ổ bụng cao hơn áp<br />
lực trong hệ thống mạch sẽ có sự chèn ép tĩnh<br />
mạch chủ dưới cơ hoành làm giảm dòng máu<br />
chảy. Lưu lượng máu ổ bụng giảm do chèn ép<br />
và bị dồn ngược lại hệ thống tĩnh mạch chi dưới.<br />
Hậu quả dòng chảy trong tĩnh mạch chủ về nhĩ<br />
phải bị giảm.<br />
Ảnh hưởng trên hệ thống tuần hoàn<br />
Hai tác nhân gây xáo trộn trên hệ tuần hoàn<br />
là áp lực hơi bơm vào và tư thế bệnh nhân(2).<br />
Nếu áp lực ổ bụng (IAP) dưới 15 mm Hg,<br />
máu tĩnh mạch về tim tăng vì bị ép ra khỏi lách,<br />
làm tăng cung lượng tim. Trên 15 mm Hg, máu<br />
về tim giảm do tĩnh mạch chủ dưới bị đè ép,<br />
giảm cung lượng tim và giảm huyết áp.<br />
Sakka và cộng sự(3) dùng Echo tim qua thực<br />
quản nghiên cứu sự thay đổi huyết động học khi<br />
làm phẫu thuật nội soi trên 8 trẻ em mạnh khỏe<br />
nằm ngữa từ 2- 6 tuổi. Kết quả là IAP tới 12 mm<br />
Hg chỉ số tim giảm khoảng 13%. IAP = 6 mm Hg<br />
không có hậu quả nào xảy ra, phẫu thuật ổn. Áp<br />
lực thấp được khuyên nên sử dụng ở những trẻ<br />
bệnh tim trầm trọng.<br />
Những tác động trên hệ hô hấp<br />
Bơm hơi vào khoang phúc mạc thường đi<br />
kèm theo tình trạng ưu thán. Sự ưu thán này lúc<br />
đầu được giải thích là do sự hấp thu CO2 của<br />
màng bụng, do đặc tính phân phối của CO2 và<br />
khả năng trao đổi của màng bụng. Gần đây, sự<br />
giải thích về sự hấp thu CO2 của mạng bụng<br />
được cho là có hiện tượng hai pha: khi áp lực<br />
<br />
123<br />
<br />