Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẨU PHẦN ĂN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH<br />
TẠI THỊ XÃ GIA NGHĨA, TỈNH ĐĂK NÔNG<br />
Đào Thị Ngọc Trâm*, Đỗ Thị Hoài Thương*, Đỗ Thị Ngọc Diệp**<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên là nền tảng cho sức khoẻ tốt ở tuổi trưởng thành. Ở<br />
các nước đang phát triển khẩu phần ăn (KPA) của vị thành niên còn chưa hợp lý làm ảnh hưởng đến sự<br />
phát triển tầm vóc, trí tuệ và sức khỏe. Nghiên cứu đánh giá KPA nhằm phát hiện vấn đề thiếu hoặc thừa<br />
năng lượng cũng như các thành phần dinh dưỡng từ đó có cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp can thiệp<br />
thích hợp. Tại Việt Nam tuy đã có một số nghiên cứu đánh giá KPA của học sinh THCS nhưng tại địa bàn<br />
tỉnh Đăk Nông đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào khảo sát về KPA của học sinh THCS.<br />
Mục tiêu: Xác định năng lượng, tỉ lệ thành phần các chất dinh dưỡng có trong khẩu phần ăn một ngày<br />
của học sinh và tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của học sinh tại trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia<br />
Nghĩa, Đăk Nông năm 2017. Xác định mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và KPA.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả. Tiến hành đo các chỉ số nhân<br />
trắc và khảo sát khẩu phần ăn bằng bằng phiếu hỏi ghi khẩu phần ăn 24 giờ trên toàn bộ học sinh tại trường<br />
THCS Nguyễn Chí Thanh. KPA được đánh giá bằng phần mềm Eiyokun và TTDD được đánh giá bằng<br />
phần mềm WHO Anthroplus.<br />
Kết quả: Năng lượng, lượng glucid và lượng lipid tiêu thụ trong ngày của học sinh thấp hơn so với<br />
nhu cầu khuyến nghị (NCKN). Lượng protein tiêu thụ của nhóm 11 tuổi và nhóm nam 12-14 tuổi vượt quá<br />
NCKN. Lượng canxi tiêu thụ của các học sinh rất thấp, hầu hết là dưới 50% so với NCKN. Tỉ lệ G:L:P lần<br />
lượt là 66,8 : 19,2 : 14. Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) và thừa cân – béo phì (TC-BP) là 18,4% và 3,8%.<br />
KPA có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng dinh dưỡng (TTDD).<br />
Kết luận: Khẩu phần ăn của học sinh THCS Nguyễn Chí Thanh còn mất cân đối, hầu hết học sinh có<br />
xu hướng ăn nhiều protein nhưng lượng canxi cung cấp lại rất thấp là điều đáng quan tâm. Cần tăng<br />
cường truyền thông giáo dục và hướng dẫn để học sinh điều chỉnh và duy trì một KPA hợp lý để có tình<br />
trạng dinh dưỡng tốt và nâng cao sức khỏe.<br />
Từ khóa: Khẩu phần ăn, học sinh THCS, tình trạng dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, thừa cân – béo phì.<br />
ABSTRACT<br />
DIETARY INTAKE OF STUDENTS OF NGUYEN CHI THANH SECONDARY SCHOOL<br />
IN GIA NGHIA, DAK NONG.<br />
Dao Thi Ngoc Tram, Do Thi Hoai Thuong, Do Thi Ngoc Diep<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 253 - 259<br />
<br />
Background: Nutrition of adolescents is foundation for health in adulthood. In developing countries,<br />
dietary intake of adolescents is still not reasonable, which can make a negative effect on their develop of<br />
body, their intellect and their health. Evaluation studies of dietary intake have helped to find out the<br />
deficiency and excess of enegry as well as nutrients which will be made scientific basis to build appropriate<br />
solutions to handle this problem. In Viet Nam, although there have been studies to evaluate dietary intake of<br />
<br />
<br />
* Khoa YTCC, ĐH Y Dược TPHCM, ** Trung tâm dinh dưỡng TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Đào Thị Ngọc Trâm ĐT: 01687130567 Email: ntramytcc13@gmail.com<br />
Y tế Công cộng 253<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
students at secondary school but they have not been proceeded in Đak Nông province. Therefore, this study<br />
aims to survey dietary intake characteristics of students at secondary school in there.<br />
Objectives: To identify enegry, percentage of nutrients in dietary on a day and nutrition status of<br />
students of Nguyen Chi Thanh secondary school in Gia Nghia, Dak Nong and the relation between them.<br />
Methods: Using a cross-sectional study. Proceeding to measure anthropometric indexes, dietary intake<br />
of all students were studying at Nguyen Chi Thanh secondary school was accessed using a 24h-recall<br />
questionaires. Dietary intake was assessed using Eiyokun software and nutrition status was assessed using<br />
Who AnthroPlus software.<br />
Results: Enegry intake, glucid intake and lipid intake of students on a day were lower than RDA.<br />
compared to RDA. Ratio of carbohydrat: lipid: protein was 66.8: 19.2: 14. The proportions of malnutrition<br />
and overweight combine with obesity were by oder 18.4% and 3.8%. The study showed nutrition status<br />
associated with dietary intake.<br />
Conclusion: Dietary intake of students at Nguyen Chi Thanh secondary school has been imbalance,<br />
most of them tended to eat food contain much protein but calci was provided so low that should consider.<br />
They should be provide knowledge, guided how to build dietary to can adjust and maintain a balance dietary<br />
to achieve a good nutrition status, enhance health.<br />
Keywords: Dietary intake, secondary school students, 24h recall, nutrition status, malnutrition,<br />
overweight, obesity.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ từ lúc nhỏ của học sinh(2,10). Suy dinh dưỡng<br />
cũng như thừa cân, béo phì đều làm ảnh<br />
Dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng<br />
hưởng đến sức khỏe mỗi người và gây ra<br />
quyết định đến sự phát triển của mỗi cá nhân<br />
những hậu quả nghiêm trọng(9).<br />
(3). Học sinh vị thành niên chiếm khoảng 1/6<br />
Chế độ dinh dưỡng tác động trực tiếp đến<br />
trong toàn bộ dân số thế giới và đó là nguồn<br />
sự phát riển tầm vóc của mỗi con người, đặc<br />
nhân lực cho tương lai, góp phần phát triển<br />
biệt là tuổi tiền dậy thì và dậy thì, vì lứa tuổi<br />
kinh tế xã hội(14). Ở các nước đang phát triển<br />
này có sự phát triển rất nhanh cả về cân nặng<br />
khẩu phần ăn của học sinh vị thành niên còn<br />
và chiều cao(4). Do đó, cần xây dựng một khẩu<br />
có sự thiếu hụt về cung cấp năng lượng và hạn<br />
phần ăn hợp lý trong giai đoạn này.<br />
chế về sự đa dạng thực phẩm, do đó nhiều<br />
Khẩu phần ăn của học sinh THCS còn<br />
trường hợp bị thiếu các chất dinh dưỡng và<br />
chưa hợp lý(6). Đánh giá khẩu phần ăn là cơ sở<br />
ảnh hưởng đến sức khỏe(8). Tỉ lệ học sinh vị<br />
khoa học giúp phát hiện ra việc thiếu hoặc<br />
thành niên thừa cân – béo phì, suy dinh<br />
thừa năng lượng cũng như các thành phần<br />
dưỡng vẫn còn cao và đang phải đối mặt với<br />
dinh dưỡng, từ đó xây dựng được một khẩu<br />
những thách thức nghiêm trọng về dinh<br />
phần ăn hợp lý để có thể cải thiện tình trạng<br />
dưỡng tại các nước đang phát triển(1).<br />
dinh dưỡng và góp phần thúc đẩy sự phát<br />
Tại Việt Nam, học sinh vị thành niên nói<br />
triển toàn diện của học sinh THCS. Nghiên<br />
chung và học sinh THCS nói riêng vẫn còn sự<br />
cứu về TTDD cùng khẩu phần ăn ở học sinh<br />
tăng trưởng chưa phù hợp(6,7). SDD ở học sinh<br />
THCS vẫn còn hạn chế. Khảo sát đánh giá<br />
THCS em còn rất cao ở Tây Nguyên do nghèo<br />
KPA ở học sinh trường THCS Nguyễn Chí<br />
đói, bệnh tật, khẩu phần ăn không đủ cả về số<br />
Thanh tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông<br />
lượng và chất lượng, là nguy cơ làm tăng tỉ lệ<br />
nhằm cung cấp nguồn thông tin bổ sung và<br />
SDD ở học sinh THCS, vì TTDD ở tuổi vị<br />
đánh giá tình trạng dinh dưỡng phối hợp với<br />
thành niên chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển<br />
khẩu phần ăn để có một cái nhìn cụ thể hơn về<br />
<br />
<br />
254 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chất lượng các bữa ăn của học sinh từ đó giúp Đặc tính mẫu nghiên cứu<br />
cải thiện tình trạng dinh dưỡng và nâng cao Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu (n=185)<br />
kết quả học tập. Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Giới tính<br />
Mục tiêu nghiên cứu Nam 91 49,2<br />
- Xác định năng lượng, tỉ lệ thành phần các Nữ 94 50,8<br />
Nhóm tuổi<br />
chất dinh dưỡng có trong khẩu phần ăn 11 43 23,2<br />
một ngày của học sinh. 12-14 136 73,5<br />
15 6 3,2<br />
- Xác định tỉ lệ SDD, tỉ lệ TC-BP của học sinh. Trong mẫu nghiên cứu, số học sinh ở cả<br />
- Xác định mối liên quan giữa TTDD với hai giới gần bằng nhau (49,2% học sinh nam).<br />
KPA của học sinh. Gần 3/4 số học sinh thuộc nhóm 12-14 tuổi và<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP số học sinh nhóm 15 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất.<br />
Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực Đặc tính khẩu phần ăn<br />
hiên trên toàn bộ học sinh đang theo học tại Bảng 2. Năng lượng và lượng tiêu thụ các chất<br />
trường THCS Nguyễn Chí Thanh, thị xã Gia dinh dưỡng có trong khẩu phần ăn của các đối<br />
Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. Tiến hành đo cân nặng, tượng trong nhóm 11 tuổi theo giới (n=43).<br />
chiều cao (sử dụng cân điện tử Tanita có độ Giá trị n TB ± ĐLC % Đáp ứng NCKN<br />
chính xác 0,1 kg, thước đo của hãng Greetmed dinh dưỡng<br />
Năng lượng<br />
(Anh) có độ chính xác 0,1 cm) và khảo sát trực (Kcal)*<br />
tiếp khẩu phần ăn bằng bằng phiếu hỏi ghi Nam 21 1898,6 88,3 2150<br />
(1666,5- 2112,2)<br />
khẩu phần ăn 24 giờ. TTDD được đánh giá Nữ 22 1592,5 80,4 1980<br />
dựa vào chỉ số Z-score của BMI theo tuổi để (1358- 1798,1)<br />
Glucid (g)<br />
xác định ngưỡng của TTDD cho học sinh từ 5- Nam 21 310,9 ± 103,5 97,2-107,2 290-320<br />
19 tuổi, phân loại theo WHO, 2007(13): Nữ 22 258,2 ± 56,9 99,3-112,3 230-260<br />
Lipid (g)*<br />
< -3SD SDD thể gầy còm mức độ nặng. Nam 21 41,4 (24,1-59) 57,1-85,6 48-72<br />
-3SD ≤ Z-score < -2SD SDD thể gầy còm. Nữ 22 34,8 (29,3-44,4) 75,7-79,1 44-46<br />
Protein tổng<br />
-2SD ≤ Z-score ≤ 1SD Bình thường. số (g)*<br />
>1SD thừa cân, béo phì. Nam 21 71,5 (61-79,5) 143 50<br />
Nữ 22 52,9 (42,4-66,6) 110,2 48<br />
Số liệu về TTDD được nhập vào phần Ca (mg)*<br />
mềm Who Anthroplus và số liệu về KPA được Nam 21 529,8 53 1000<br />
(354,9-780,6)<br />
nhập vào phần mềm Eiyokun. Sau đó tổng Nữ 22 431,7 43,2 1000<br />
hợp, phân tích bằng phần mềm Excel 2010 và (325-513,7)<br />
Fe (mg)<br />
Stata 13. Dùng phép kiểm ANOVA hoặc phép Nam 21 10,1 ± 3,7 89,4 11,3<br />
kiểm phi tham số Kruskal - Wallis để xác định Nữ 22 10,5 ± 3,9 100 10,5<br />
mối liên quan giữa TTDD và KPA, m có ý *Trung vị (khoảng tứ phân vị)<br />
nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05. Trong nhóm học sinh 11 tuổi, tuy chưa<br />
KẾTQUẢ được cung cấp đủ nhu cầu cần thiết nhưng<br />
năng lượng tiêu thụ của các học sinh khá cao,<br />
Nghiên cứu này được tiến hành tháng<br />
đáp ứng 80,4-88,3% NCKN. Lượng glucid tiêu<br />
4/2017 đến tháng 7/2017 để khảo sát khẩu<br />
thụ trung bình đạt NCKN nhưng tiêu thụ<br />
phần ăn của học sinh tại trường THCS<br />
protein lại vượt quá NCKN ở cả nam và nữ.<br />
Nguyễn Chí Thanh xã Quảng Thành, thị xã<br />
Khẩu phần lipid bị thiếu hụt. Hàm lượng Ca<br />
Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông với kỹ thuật chọn<br />
rất thấp chỉ đạt 43,2-53% so với NCKN nhưng<br />
mẫu toàn bộ. Mẫu phân tích cuối cùng bao<br />
hàm lượng sắt trung bình lại đáp ứng khá phù<br />
gồm 185 học sinh.<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 255<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
hợp so với NCKN (ở nữ và ở nam đáp ứng lần bình đáp ứng trên 83,7% NCKN. Lượng lipid<br />
lượt là 100% và 89,4%). Năng lượng và hầu hết tiêu thụ thấp hơn so với NCKN. Khẩu phần ăn<br />
các chất dinh dưỡng được tiêu thụ ở nam cao của các học sinh chứa nhiều protein, mức tiêu<br />
hơn ở nữ (ngoại trừ hàm lượng sắt của nữ cao thụ ở nam vượt quá NCKN và ở nữ đạt tới<br />
hơn nam nhưng không nhiều). 90,8% NCKN. Lượng canxi tiêu thụ rất thấp<br />
Bảng 3. Năng lượng và lượng tiêu thụ các chất (≤43,1% NCKN). Lượng tiêu thụ các chất dinh<br />
dinh dưỡng có trong khẩu phần ăn của các đối dưỡng có trong khẩu phần của nam đều cao<br />
tượng trong nhóm 12-14 tuổi theo giới (n = 136) hơn của nữ.<br />
Giá trị n TB ± ĐLC % Đáp NCKN Bảng 4. Tỷ lệ protein động vật/protein tổng số và<br />
dinh dưỡng ứng<br />
tỉ lệ G:L:P của đối tượng (n=185)<br />
Năng<br />
lượng(Kcal)* Trung vị (khoảng NCKN (%)<br />
Nam 67 2168,5 86,7 2500 tứ phân vị)<br />
(1816,3-2519) Phần trăm 47 (38,9-57,6) ≥ 35<br />
Nữ 69 1585,2 68,6 2310 Pđv/Pts (%)<br />
(1283,6- 1896,6)<br />
Tỉ lệ G:L:P 66,8 : 19,2 : 14 50-67:20-30:13-20<br />
Glucid (g)<br />
Nam 67 370,4 ± 85,4 84,2-92,6 400-440 Nguồn protein động vật chiếm 47% (≥<br />
Nữ 69 276,3 ± 86,7 74,7-83,7 330-370<br />
35%) trong protein tổng số phù hợp với nhu<br />
Lipid (g)*<br />
Nam 67 42,9 (32,7-61,1) 51,7-76,6 56-83 cầu khuyến nghị. Tỉ lệ các chất sinh năng<br />
Nữ 69 33,4(25,5-43,4) 43,4-65,5 51-77 lượng G:L:P chưa đạt theo NCKN, năng lượng<br />
Protein tổng số<br />
(g)*<br />
từ lipid thấp hơn NCKN nhưng không nhiều<br />
Nam 67 74,2 (60,7-95,5) 114,2 65 chỉ 0,8%.<br />
Nữ 69 54,5 (44,5-70,1) 90,8 60<br />
Ca (mg)*<br />
Bảng 5. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng<br />
Nam 67 430,9 43,1 1000 (n=185)<br />
(351,3-577,7) Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Nữ 69 308, 8 30,9 1000<br />
(232,5-477,8) Tình trạng dinh dưỡng<br />
Fe (mg) SDD thể gầy còm mức độ nặng 3 1,6<br />
Nam 67 12,6 ± 4,2 82,4 15,3 SDD thể gầy còm 31 16,8<br />
Nữ 69 9,2 ± 3,1 65,7 14<br />
Bình thường 144 77,8<br />
*Trung vị (khoảng tứ phân vị) Thừa cân - béo phì 7 3,8<br />
Trong nhóm học sinh 12-14 tuổi, năng Tỉ lệ suy dinh dưỡng là 18,4% cao gần gấp<br />
lượng tiêu thụ chưa đạt NCKN nhưng cũng 5 lần tỉ lệ thừa cân – béo phì. Số học sinh có<br />
đáp ứng được 68,6-86,7% NCKN và ở nam cao tình trạng dinh dưỡng bình thường là cao nhất<br />
hơn 583,3kcal so với nữ. Lượng glucid trung chiếm hơn 3/4 trong tổng số mẫu nghiên cứu.<br />
Mối liên quan giữa đặc tính khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng<br />
Bảng 6. Mối liên quan giữa đặc tính khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng (n=185)<br />
Giá trị dinh dưỡng Năng lượng (Kcal) Glucid (g) Lipid (g) Protein (g) Khoáng chất<br />
Ca (mg) Fe (mg)<br />
SDD thể gầy còm 1296,4 191,4 28,7 42 495,0 7,3 ± 4,5<br />
nặng (1160,7-1314,3) (169,9-254,2) (14,8-45) (38,4-53,4) (229,4-598,9)<br />
SDD thể gầy còm 1581,4 259 34,2 52 423,9 9,8 ± 3,1<br />
(1349,5-1816,3) (221,5-317,2) (28,4-42,5) (43,2-74,2) (276,2-529,8)<br />
Bình thường 1849,4 312,7 38,2 64,9 387,1 10,8 ±4,1<br />
(1538-2260,6) (258,9-374,9) (27,2-48,8) (51,3-79,5) (270,2-550,3)<br />
TC-BP 2779,7 415,7 61,1 95,6 461,2 13 ± 1,8<br />
(2112,2-2942) (323,5-496,7) (42,4-93,6) (76,2-112,4) (378,3-559,6)<br />
p 0,001* 0,05). đang diễn ra phổ biến tại nước ta. Lượng lipid<br />
BÀNLUẬN tiêu thụ đáp ứng thấp hơn NCKN so với<br />
glucid và protein.<br />
Đặc tính mẫu nghiên cứu Cơ cấu sinh năng lượng từ các chất dinh<br />
Qua kết quả từ cuộc điều tra, đối tượng dưỡng sinh năng lượng (G : L : P) là 66,8 : 19,2<br />
nghiên cứu có tuổi từ 11-15 tuổi phù hợp với : 14 so với 67 : 17,6 : 15,4 của người Việt<br />
lứa tuổi học sinh THCS. Phân bố tỉ lệ nam nữ Nam(2). Đây là mức cơ cấu sinh năng lượng<br />
gần bằng nhau (49,2% học sinh nam) giống với tương đối lý tưởng điều này cho thấy mức tiêu<br />
nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng học sinh thụ các loại thực phẩm của học sinh THCS ở<br />
trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh(12). địa bàn xã Quảng Thành tương đối phù hợp<br />
Đặc tính khẩu phần ăn nhưng cũng cần có những hướng dẫn dinh<br />
Dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng dưỡng cần thiết để duy trì. Tiêu thụ protein ở<br />
quyết định đến sự tăng trưởng của mỗi cá địa bàn xã đang khá cao, để tránh những thay<br />
nhân. Sự thay đổi nhanh chóng về kinh tế, xã đổi có thể tác động có hại đến sự phát triển<br />
hội trong thời đại hiện nay sẽ kéo theo những sức khỏe của đối tượng. Về khoáng chất, hàm<br />
thay đổi trong mô hình khẩu phần ăn(2). Kết lượng canxi còn thấp có thể do đối tượng tiêu<br />
quả nghiên cứu khác với nghiên cứu về khẩu thụ ít sữa và các sản phẩm từ sữa. Canxi là<br />
phần ăn trên học sinh THCS ở thành phố Hồ một chất rất quan trọng với học sinh THCS vì<br />
Chí Minh(6). Có thể do nghiên cứu này được đây là thời kỳ tiền dậy thì và dậy thì, chiều cao<br />
tiến hành tại khu vực trung tâm thành phố nơi tăng lên nhanh chóng, canxi giúp cơ thể hình<br />
có nền kinh tế phát triển, do đó chế độ ăn của thành hệ xương. Do đó canxi cần được bổ<br />
các đối tượng có thể đầy đủ hơn và nghiên sung trong khẩu phần ăn qua các thực phẩm<br />
cứu là về TC-BP nên nhiều chỉ số thu thập như sữa, các sản phẩm từ sữa, cua biển, hàu<br />
được từ khẩu phần ăn vượt quá NCKN. Thêm sữa, rau cải thìa, rau chân vịt, chuối, đậu nành.<br />
vào đó đặc điểm ăn uống theo vùng miền và Lượng sắt tiêu thụ ở các học sinh đáp ứng khá<br />
điều kiện sống khác nhau có thể làm cho số cao so với NCKN nên được duy trì và nâng<br />
liệu về KPA có những thay đổi nhất định. cao chất lượng của sắt trong khẩu phần ăn.<br />
Năng lượng tiêu thụ của đối tượng đáp Tình trạng dinh dưỡng<br />
ứng khá cao so với NCKN, có thể do tình hình<br />
kinh tế đã được cải thiện và chế độ ăn khá đầy Đa số học sinh có tình trạng dinh dưỡng ở<br />
đủ tại địa phương. Lượng glucid tiêu thụ mức bình thường (77,8%) chiếm hơn ba phần<br />
tương đối phù hợp. Tiêu thụ các chất dinh tư mẫu nghiên cứu. Kết quả này tương tự với<br />
dưỡng sinh năng lượng (lipid, protein) chưa các nghiên cứu khác tại Hải Phòng(7). Tại Việt<br />
hợp lý. Lượng protein trung bình ăn vào cao Nam đã có những thành tựu to lớn trong tiến<br />
trình giảm tỉ lệ SDD nhưng chủ yếu là ở học<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 257<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
sinh em, tuy nhiên TTDD của học sinh vị TTDD tốt tránh những thay đổi quá nhanh theo<br />
thành niên cũng là điều cần được chú trọng để chiều hướng không có lợi cho sức khỏe.<br />
từ đó nâng cao chất lượng dân số và đẩy mạnh<br />
Mối liên quan giữa đặc tính khẩu phần ăn và<br />
phát triển kinh tế - xã hội. Tỉ lệ SDD của mẫu<br />
tình trạng dinh dưỡng<br />
nghiên cứu khá cao 18,4%, tương đương với tỉ<br />
Có mối liên quan giữa đặc tính KPA (ngoại<br />
lệ SDD khu vực nông thôn và miền núi trong<br />
trừ khoáng chất) và TTDD. Năng lượng và các<br />
cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010(2) và<br />
chất glucid, lipid, protein tiêu thụ tăng có ý<br />
tại 3 tỉnh phía Bắc nghiên cứu năm 2012(3). Tuy<br />
nghĩa thống kê khi tình trạng dinh dưỡng<br />
nhiên kết quả nghiên cứu lại cao hơn các<br />
tăng. Kết quả này khác với nghiên cứu về<br />
nghiên cứu khác, tại Hà Nội năm 2010(5). Tỉ lệ<br />
khẩu phần ăn và thừa cân, béo phì trên học<br />
SDD ở học sinh THCS tại Tp. HCM (năm 2012)<br />
sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh<br />
là 7,4% và Hải Phòng (năm 2015) là 2,5%(7, 12).<br />
(năm 2010), không tìm thấy mối liên quan giữa<br />
Trong mẫu nghiên cứu, tỉ lệ TC-BP thấp khẩu phần của các chất sinh năng lượng<br />
3,8% (béo phì chiếm 1,1% và chỉ có ở nam). (glucid, lipid, protein) và tình trạng dinh<br />
Kết quả này là phù hợp vì tỉ lệ TC-BP tại các dưỡng ở nam, đối tượng TC-BP tiêu thụ ít hơn<br />
khu vực ngoại thành và nông thôn thường ít học sinh khác trong các nhóm tuổi ở nữ(6).<br />
hơn so với các khu vực trung tâm thành phố Nghiên cứu khác trên đối tượng 11-14 tuổi ở<br />
Emilia-Romagna, Ý của tác giả Toselli S(11),<br />
lớn(2). Nghiên cứu của Lê Thị Hợp và cộng<br />
năng lượng trung bình của đối tượng béo phì<br />
sự(3), tỉ lệ béo phì ở học sinh THCS tại khu vực<br />
tiêu thụ ít hơn SDD. Hàm lượng Ca và Fe tăng<br />
miền núi (nam 0,8% ở nam, 0,2% ở nữ) và lên có ý nghĩa thống kê từ SDD đến béo phì. Ở<br />
nông thôn (0,2% ở nam và 0,1% ở nữ) là rất nữ lượng protein, chất béo và glucid tiêu thụ<br />
thấp. Tỉ lệ TC-BP tại thành phố Hồ Chí Minh giảm có ý nghĩa thống kê với sự gia tăng tình<br />
là 20,7% và Hải Phòng là 9,6%(6, 7). Tỉ lệ TC-BP trạng dinh dưỡng. Sự khác biệt này có thể do<br />
ở nam cao hơn ở nữ. Sự chênh lệch kết quả về học sinh TC-BP có xu hướng khai báo ít hơn so<br />
với lượng thức ăn tiêu thụ thực tế.<br />
TTDD ở học sinh THCS, có thể do các nghiên<br />
cứu khác được thực hiện tại các trung tâm KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ<br />
thành phố lớn - nơi có nền kinh tế phát triển Khẩu phần ăn của học sinh THCS Nguyễn<br />
Chí Thanh còn mất cân đối, một số học sinh có<br />
hơn, chất lượng dinh dưỡng tốt hơn hoặc do<br />
xu hướng ăn nhiều protein nhưng lượng canxi<br />
các loại thức ăn nhanh phổ biến và được sử<br />
cung cấp lại rất thấp là điều đáng quan tâm.<br />
dụng nhiều nên tỉ lệ TC-BP cao hơn còn SDD Do đó, nên tổ chức các chương trình truyền<br />
có tỉ lệ thấp. Nhưng nhìn chung kết quả phù thông, giáo dục về dinh dưỡng tại trường cho<br />
hợp với các khu vực nông thôn và miền núi. học sinh và phụ huynh. Tăng cường thực<br />
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh có phầm giàu canxi trong khẩu phần, lập kế<br />
hoạch thực hiện chương trình uống sữa tại<br />
sự phát triển chưa phù hợp và SDD vẫn còn là<br />
trường. Duy trì, tăng cường cả về số lượng và<br />
vấn đề chính của y tế công cộng tại địa phương.<br />
chất lượng của sắt, bổ sung sắt từ thịt, cá (><br />
Địa phương nên đưa ra và thực hiện những 90g/ ngày) trong khẩu phần ăn tùy vào độ<br />
chương trình, chính sách để làm giảm tỉ lệ SDD. tuổi, đặc biệt là đối tượng nữ đã có kinh<br />
Bên cạnh đó cũng cần chú ý kết hợp phòng nguyệt. Tỉ lệ SDD còn cao 18,4% và tỉ lệ TC-BP<br />
chống TC-BP để đảm bảo cho học sinh THCS có là 3,8%. Địa phương cần xây dựng các kế<br />
hoạch can thiệp nhằm cải thiện tình trạng dinh<br />
<br />
<br />
258 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dưỡng của học sinh THCS, ưu tiên giảm tỉ lệ 7. Nguyễn Thị Thanh Bình, Vũ Văn Đảm, Phan Lê Thu<br />
Hằng, Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Hán (2015), "Thực<br />
suy dinh dưỡng, bên cạnh đó cũng cần kiểm trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học<br />
soát, ngăn chặn kịp thời TC-BP. TTDD có mối sinh hai trường Trung học cơ sở quận Ngô Quyền, Hải<br />
Phòng, năm 2015". Tạp chí y học dự phòng, Hội Y học dự<br />
liên quan có ý nghĩa thống kê với năng lượng<br />
phòng Việt Nam, 25 (11): 10-18.<br />
và lượng tiêu thụ của các chất dinh dưỡng 8. Ochola S, Masibo PK (2014), "Dietary intake of<br />
sinh năng lượng như glucid, lipid, protein schoolchildren and adolescents in developing countries".<br />
Ann Nutr Metab, 64 Suppl 2: 24-40.<br />
nhưng không có mối liên quan với hàm lượng 9. Pediatrics (2000), "Type 2 diabetes in children and<br />
khoáng chất (Canxi và sắt). adolescents”, American Diabetes Association, 105 (3 Pt 1):<br />
80-671.<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO 10. Tanya K, Emily M (2015), Adolescent nutrition (Policy<br />
1. Kotecha PV, Patel S, Baxi RK, Mazumdar VS, Misra S, and programming in SUN+ countries), Save the Children,<br />
Modi E, Diwanji M (2009), "Reproductive health London EC1M 4AR, UK, pp 4-14.<br />
awareness among rural school going adolescents of 11. Toselli S, Argnani L, Canducci E, Ricci E, Gualdi-Russo E<br />
Vadodara district". Indian Journal of Sexually Transmitted (2010), "Food habits and nutritional status of adolescents<br />
Diseases, 30 (2): 9-94. in Emilia-Romagna, Italy". Nutricion Hospitalaria, 25 (4):21-<br />
2. Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2010), Tổng điều tra dinh 613.<br />
dưỡng 2009-2010, tr. 49-109. Nhà xuất bản y học, Hà Nội 12. Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh,<br />
3. Lê Thị Hợp, Lê Nguyễn Bảo Khanh (2012), "Tình trạng Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Kim Quí (2012), "Tình trạng<br />
dinh dưỡng và phát triển thể lực của học sinh phổ thông dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí<br />
khu vực thành thị, nông thôn và miền núi tại 3 tỉnh/thành Minh". Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 8 (3): 50-57.<br />
phía Bắc". Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, Hội dinh 13. WHO (2007), Growth reference 5-19 years (BMI-for-age),<br />
dưỡng Việt Nam, 8 (2):36-43. http://www.who.int/growthref/who2007_bmi_for_age/en/,<br />
4. Lifshitz F (2009), "Nutrition and Growth". Journal Of accessed on 14 April 2017.<br />
Clinical Research in Pediatric Endocrinology, 1 (4): 63-157. 14. WHO (2017), Adolescents: health risks and solutions, Fact<br />
5. Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc (2013), "Tình trạng dinh sheet<br />
dưỡng ở học sinh 11-14 tuổi tại một số trường của hai http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs345/en/,<br />
quận trung tâm và quận ngoại thành Hà Nội". Tạp chí y accessed on 12 June 2017.<br />
học thực hành, Bộ Y Tế, tập 6 (10):16-25.<br />
6. Nguyễn Ngọc Vân Phương, Tăng Kim Hồng, Annie Ngày nhận bài báo: 02/11/2017<br />
Robert (2014), "Khẩu phần ăn và thừa cân, béo phì trên<br />
học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 23/11/2017<br />
Dinh dưỡng và thực phẩm, Hội dinh dưỡng Việt Nam, tập Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
10 (2):33-38.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 259<br />