VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292<br />
<br />
<br />
KHÓ KHĂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN<br />
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI<br />
Nguyễn Trọng Khanh - Nguyễn Thị Thanh Huyền<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/03/2019; ngày sửa chữa: 10/04/2019; ngày duyệt đăng: 17/04/2019.<br />
Abstract: The new general education curriculum will be implemented from the school year 2020-<br />
2021, starting from first grade, in a rolling form in each level of education until the school year<br />
2024-2025 it will be implemented a new curriculum for all 12 classes of general education.<br />
However, since then, it raises the problem that there will be 7 grade blocks will study the old<br />
(current) curriculum and other grades study new curriculum. This raises the task for education<br />
managers, schools and teachers to study to take measures to overcome this problem. The article<br />
analyzes the difficulties that arise when implementing the new general education curriculum and<br />
proposes remedies.<br />
Keywords: General education, curriculum, subject, educational activity.<br />
<br />
1. Mở đầu Ngày 21/11/2017, Quốc hội ban hành Nghị quyết<br />
Theo kế hoạch đã được Quốc hội thông qua, chương 51/2017/QH14 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương<br />
trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được thực hiện từ trình, sách giáo khoa GDPT mới [1]. Theo đó, điều chỉnh<br />
năm học 2020-2021, bắt đầu từ lớp 1, theo hình thức thời gian bắt đầu triển khai áp dụng chương trình, sách<br />
“cuốn chiếu” với từng cấp học [1]. Việc thực hiện “cuốn giáo khoa GDPT mới, đảm bảo tuần tự trong từng cấp học,<br />
chậm nhất từ năm học 2020-2021 đối với lớp đầu cấp của<br />
chiếu” theo từng cấp học sẽ rút ngắn thời gian triển khai<br />
cấp tiểu học, từ năm học 2021-2022 đối với lớp đầu cấp<br />
toàn bộ chương trình nhưng sẽ có tình trạng học sinh 7 của cấp trung học cơ sở (THCS) và từ năm học 2022-2023<br />
khối lớp sẽ phải học một giai đoạn theo chương trình cũ đối với lớp đầu cấp của cấp trung học phổ thông (THPT).<br />
(hiện hành) [2] và một giai đoạn theo chương trình mới<br />
Ngày 26/12/2018, Bộ GD-ĐT công bố ban hành<br />
[3], [4]. So với chương trình hiện hành, chương trình chương trình GDPT tổng thể [3] và chương trình giáo<br />
GDPT mới có rất nhiều thay đổi cả về hướng tiếp cận, dục các môn học hoặc hoạt động giáo dục [4]. Đồng thời,<br />
mục tiêu, chương trình, nội dung,... Sự thay đổi này làm Bộ cũng công bố Chương trình GDPT mới sẽ bắt đầu<br />
nảy sinh một số khó khăn cho những khối lớp phải theo triển khai ở lớp 1 từ năm học 2020-2021. Như thế, có thể<br />
học cả chương trình GDPT hiện hành và chương trình tóm tắt kế hoạch triển khai thực hiện chương trình GDPT<br />
GDPT mới. Vì vậy, GDPT cần phải có những biện pháp mới như sau (bảng 1):<br />
cụ thể để khắc phục những khó khăn này. Bảng 1 cho thấy việc thực hiện chương trình GDPT<br />
Bài viết phân tích khó khăn sẽ nảy sinh khi triển khai mới được triển khai theo hình thức “cuốn chiếu” theo<br />
thực hiện chương trình GDPT mới và đề xuất biện pháp từng cấp học. Năm học 2020-2021 chỉ có lớp 1 bắt đầu<br />
khắc phục. thực hiện theo chương trình giáo dục và sách giáo khoa<br />
mới; năm học 2021-2022 sẽ có 3 lớp thực hiện là lớp 1,<br />
2. Nội dung nghiên cứu lớp 2 và lớp 6. Cứ như vậy, đến năm học 2024-2025 thì<br />
2.1. Khó khăn nảy sinh khi triển khai thực hiện toàn bộ 12 khối lớp đều thực hiện chương trình giáo dục<br />
Chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa mới.<br />
Bảng 1. Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình GDPT mới<br />
Năm học Lớp triển khai thực hiện chương trình GDPT mới<br />
2020-2021 1<br />
2021-2022 1 2 6<br />
2022-2023 1 2 3 6 7 10<br />
2023-2024 1 2 3 4 6 7 8 10 11<br />
2024-2025 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />
<br />
289<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292<br />
<br />
<br />
Với lộ trình như vậy, sẽ có 4 khối lớp mà học sinh sẽ GDPT mới có sự thay đổi cả về hướng tiếp cận, mục tiêu,<br />
học chương trình cũ ở tiểu học và học chương trình mới chương trình, nội dung và việc sử dụng sách giáo khoa.<br />
ở THCS và THPT; có 3 khối lớp mà học sinh sẽ học So với chương trình hiện hành, chương trình GDPT mới<br />
chương trình cũ ở tiểu học và THCS nhưng lên cấp có môn tích hợp, có hoạt động trải nghiệm, có chương<br />
THPT thì lại học theo chương trình mới. Có thể mô tả trình giáo dục địa phương, có môn tự chọn,... Cấu trúc<br />
như trên bảng 2. mạch nội dung của từng môn học hoặc hoạt động giáo<br />
Bảng 2. Những khối lớp học theo một hoặc hai chương trình<br />
Năm học Lớp triển khai thực hiện chương trình GDPT mới<br />
2013-2014 <br />
2014-2015 <br />
2015-2016 <br />
2016-2017 <br />
2017-2018 <br />
2018-2019 <br />
2019-2020 <br />
2020-2021 1 <br />
2021-2022 1 2 6 <br />
2022-2023 1 2 3 6 7 10<br />
2023-2024 1 2 3 4 6 7 8 10 11<br />
2024-2025 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />
Qua mô tả trên bảng 2, có thể chia các khối lớp ra 3 dục, cấu trúc nội dung của các môn học khác nhau cũng<br />
nhóm: có sự thay đổi so với chương trình hiện hành. Điều đó có<br />
- Nhóm 1: gồm những khóa bắt đầu học lớp 1 trong thể sẽ dẫn tới hệ quả sau đối với những khóa học sinh<br />
những năm học 2013-2014, 2014-2015 và 2015-2016. phải học theo cả hai chương trình:<br />
Nhóm này sẽ học theo chương trình hiện hành ở cấp tiểu - Tình huống A: học sinh phải học một nội dung kiến<br />
học và THCS, sau đó sẽ học theo chương trình GDPT thức 2 lần: Ví dụ, với một môn học nào đó, nội dung kiến<br />
mới ở cấp THPT. thức A được dạy ở cấp tiểu học của chương trình hiện<br />
- Nhóm 2: gồm những khóa bắt đầu học lớp 1 trong hành nhưng ở chương trình mới thì được chuyển sang<br />
những năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 và dạy ở cấp THCS. Như vậy, những khóa học sinh thuộc<br />
2019-2020. Nhóm này sẽ học theo chương trình hiện nhóm 2 sẽ phải học nội dung kiến thức A ở cả cấp tiểu<br />
hành ở cấp tiểu học, sau đó sẽ học theo chương trình học (theo chương trình hiện hành) và ở cấp THCS (theo<br />
GDPT mới ở cấp THCS và THPT. chương trình mới).<br />
- Nhóm 3: gồm những khóa bắt đầu học lớp 1 từ năm - Tình huống B: học sinh không được học nội dung<br />
học 2020-2021 trở đi. Nhóm này sẽ học toàn bộ theo kiến thức có trong cả hai chương trình. Ví dụ, với một<br />
chương trình GDPT mới nên không cần phải chú ý đến môn học nào đó, nội dung kiến thức B, theo chương trình<br />
những điểm nêu ra dưới đây. hiện hành thì được dạy ở cấp THPT nhưng theo chương<br />
Sẽ không có gì quá khó khăn đối với học sinh thuộc trình mới thì chuyển xuống dạy ở cấp THCS. Như vậy,<br />
nhóm 1 và 2 khi phải học theo cả hai chương trình nếu những khóa học sinh thuộc nhóm 1 sẽ không được học<br />
như chương trình GDPT mới không có sự đổi mới nhiều kiến thức B, vì lúc học ở cấp THCS (chương trình hiện<br />
về cấu trúc chương trình các môn học hoặc hoạt động hành) thì không có, lúc học lên THPT (chương trình mới)<br />
giáo dục so với chương trình hiện hành. Tuy nhiên, với thì nội dung kiến thức này lại chuyển về THCS rồi.<br />
tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện, với sự chuyển từ - Tình huống C: học sinh thiếu kiến thức cơ sở để học<br />
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng sang dạy học định kiến thức mới. Ví dụ, với một môn học nào đó, kiến thức<br />
hướng phát triển năng lực và phẩm chất, với tinh thần kế C bao gồm C1 và C2, trong đó C1 là kiến thức cơ sở để<br />
thừa truyền thống giáo dục trong nước và học tập kinh học kiến thức C2. Ở chương trình mới, kiến thức C1<br />
nghiệm quốc tế, chương trình GDPT mới có sự đổi mới được bố trí ở cấp THCS, kiến thức C2 được bố trí ở cấp<br />
khá nhiều so với chương trình hiện hành. Chương trình THPT. Còn ở chương trình hiện hành, kiến thức C1 và<br />
<br />
290<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292<br />
<br />
<br />
C2 đều được bố trí ở cấp THPT. Như vậy, tương tự với Trung học - Bộ GD-ĐT là đơn vị quản lí, chỉ đạo cần chủ<br />
tình huống B, những học sinh thuộc nhóm 1 sẽ không trì các hoạt động nghiên cứu xây dựng biện pháp, lập kế<br />
được học kiến thức cơ sở C1 (vì ở THCS - chương trình hoạch triển khai, biên soạn tài liệu, chỉ đạo triển khai<br />
hiện hành và ở THPT - chương trình mới đều không có) công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên phổ thông thực<br />
nên sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi học kiến thức C2. hiện chương trình GDPT mới.<br />
Ví dụ với môn Công nghệ: Sau đây, chúng tôi đề xuất biện pháp giải quyết<br />
+ Nội dung kiến thức về mạng điện trong nhà được đề những bất cập nảy sinh như sau:<br />
cập ở lớp 8 chương trình cũ và lớp 12 chương trình mới. Vụ Giáo dục Trung học lập kế hoạch, đề xuất thành<br />
Như vậy, với những học sinh thuộc nhóm 1 (chỉ học chương lập các nhóm nghiên cứu và chỉ đạo các nhóm nghiên<br />
trình mới ở THPT) sẽ bị rơi vào tình huống A: học “Mạng cứu hoạt động. Mỗi nhóm nghiên cứu phụ trách một môn<br />
điện trong nhà” ở lớp 8 (chương trình cũ) và học “Hệ thống học hoặc một hoạt động giáo dục theo chương trình<br />
điện trong gia đình” ở lớp 12 (chương trình mới). GDPT mới. Các nhóm này có nhiệm vụ nghiên cứu đề<br />
+ Nội dung kiến thức về hoa, cây cảnh và trang trí xuất phương án xử lí, biên soạn tài liệu tập huấn và tham<br />
nhà ở bằng hoa và cây cảnh được dạy ở lớp 6 chương gia tập huấn cho giáo viên trung học khi triển khai thực<br />
trình cũ và lớp 3 chương trình mới. Như vậy, những học hiện chương trình GDPT mới.<br />
sinh thuộc nhóm 2 (ở tiểu học thì học chương trình cũ, Nhóm nghiên cứu cần xem xét chương trình GDPT<br />
còn THCS và THPT thì học theo chương trình mới) sẽ bị mới, chương trình GDPT hiện hành nói chung và chương<br />
rơi vào tình huống B: không được học dù kiến thức này trình môn học/hoạt động giáo dục cụ thể được giao nói<br />
có ở cả hai chương trình cũ và mới. riêng. Nhiệm vụ đầu tiên mà mỗi nhóm phải thực hiện là<br />
+ Nội dung kiến thức về quạt điện được dạy trong xem xét, phát hiện ra những bất cập, khó khăn mà học<br />
chương trình hiện hành ở lớp 8, nhưng ở chương trình sinh đã học chương trình GDPT hiện hành ở cấp tiểu học<br />
GDPT mới thì được dạy ở lớp 3 và lớp 6. Như vậy, với hoặc cả ở THCS sẽ gặp phải khi học chương trình GDPT<br />
những học sinh thuộc nhóm 2 sẽ bị rơi vào tình huống C vì mới ở cấp THCS hoặc THPT. Chủ yếu là đối với học<br />
ở chương trình mới, một phần nội dung ban đầu của quạt sinh chuyển sang học chương trình mới ở lớp 6 hoặc lớp<br />
điện ở lớp 6 sẽ không được dạy nữa vì đã được dạy ở lớp 3. 10. Để xác định được những bất cập này, nhóm nghiên<br />
+ Nội dung kiến thức về “Thiết kế kĩ thuật” chỉ có ở cứu phải xem xét mạch logic của phần chương trình hiện<br />
chương trình mới và được dạy ở các lớp 5, lớp 8 và lớp hành và chương trình mới để phát hiện ra những trường<br />
10. Như vậy, với học sinh thuộc nhóm 1 và 2 sẽ bị rơi hợp bất cập có thể có sau đây:<br />
vào tình huống C: không được học nội dung về thiết kế - Trường hợp thứ nhất (tình huống A): Những kiến<br />
kĩ thuật của chương trình mới ở lớp 5 (với nhóm 2) hoặc thức mà ở chương trình hiện hành thì được dạy ở cấp dưới<br />
cả lớp 5 và lớp 8 (với nhóm 1). Như thế, việc học kiến (cấp tiểu học hoặc cấp tiểu học và THCS), ở chương trình<br />
thức về thiết kế kĩ thuật ở lớp 8 sẽ rất khó khăn với nhóm mới thì được dạy ở cấp trên (cấp THCS hoặc THPT, hoặc<br />
2, ở lớp 10 sẽ rất khó khăn với nhóm 1). cả hai) khiến học sinh sẽ phải học kiến thức này 2 lần ở hai<br />
Các tình huống nêu trên không chỉ gây khó khăn cho cấp khác nhau. Trong trường hợp này, với chương trình<br />
học sinh mà ngay cả giáo viên khi tổ chức dạy học cũng mới sẽ không dạy bình thường mà có thể cắt hẳn hoặc chỉ<br />
sẽ gặp khó khăn khi gặp phải các tình huống này. Vì vậy, cho học sinh tự đọc thêm. Thời gian dôi dư có thể dùng<br />
để đảm bảo cho những học sinh thuộc diện nhóm 1 và 2, cho trường hợp 2 hoặc để dạy kĩ hơn những nội dung khó.<br />
phải học cả chương trình hiện hành và chương trình mới, - Trường hợp thứ hai (tình huống B và C): Những<br />
các nhà giáo dục, nhà sư phạm,... cần phải có biện pháp kiến thức mà ở chương trình hiện hành thì dạy ở cấp trên,<br />
cụ thể để khắc phục được sự bất cập này. Và với lớp 6, ở chương trình mới thì được dạy ở cấp dưới hoặc được<br />
bắt đầu thực hiện chương trình mới từ năm học 2021- dạy ở nhiều cấp trong chương trình mới. Kết quả là học<br />
2022 nên việc tìm biện pháp và triển khai thực hiện phải sinh ở một số khóa sẽ không được học hoặc bị thiếu kiến<br />
bắt đầu sớm nhất có thể. thức cơ sở ban đầu. Trường hợp này cần có hướng dẫn<br />
2.2. Đề xuất biện pháp khắc phục để học sinh tự học hoặc nếu xét thấy kiến thức này là rất<br />
Để khắc phục những khó khăn nêu trên, để việc triển cần thiết thì biên soạn riêng để dạy bổ sung trong thời<br />
khai thực hiện chương trình GDPT mới thuận lợi và hiệu gian đầu của năm học lớp 6 (với những học sinh thuộc<br />
quả, các bộ phận chỉ đạo, quản lí, các nhà giáo dục, các nhóm 2) hoặc lớp 10 (với những học sinh thuộc nhóm 1).<br />
trường sư phạm, nhà trường phổ thông và giáo viên phổ - Trường hợp thứ ba: Những kiến thức mà ở chương<br />
thông cần nghiên cứu để có những điều chỉnh cần thiết, trình hiện hành thì dạy ở môn học hoặc hoạt động giáo<br />
phù hợp. Ngoài các nhiệm vụ thông thường, Vụ Giáo dục dục này, nhưng ở chương trình mới thì được dạy ở môn<br />
<br />
291<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292<br />
<br />
<br />
học hoặc hoạt động giáo dục khác. Trường hợp này có tập huấn hiệu trưởng các trường trung học phổ<br />
thể giáo viên không phát hiện ra vì giáo viên khác môn thông, tháng 11/2018.<br />
nên có thể không nắm được sự thay đổi này. [2] Bộ GD-ĐT (2006). Chương trình giáo dục phổ<br />
Vì nhiều lí do, việc phát hiện ra những khó khăn như thông - (môn học, hoạt động giáo dục) ban hành kèm<br />
trên và việc đề ra biện pháp, biên soạn nội dung cũng như theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày<br />
chỉ đạo thực hiện cần có sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và 05/05/2006.<br />
thống nhất trong toàn ngành. Mỗi nhóm nghiên cứu phụ [3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
trách một môn học/hoạt động giáo dục phải chuẩn bị cho thông - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo<br />
sự điều chỉnh, bổ sung cho học sinh chuyển sang học Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.<br />
chương trình mới ở các lớp 6 và lớp 10. Nội dung và kế [4] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
hoạch điều chỉnh, bổ sung cần được thảo luận, tham khảo thông - (Chương trình các môn học, hoạt động giáo<br />
ý kiến chuyên gia một cách cẩn thận, kĩ lưỡng và được cấp dục) ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-<br />
có thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai thực hiện. BGDĐT ngày 26/12/2018.<br />
Thời lượng dành cho việc điều chỉnh, bổ sung cho học sinh [5] Chính phủ (2018). Đề án Giáo dục hướng nghiệp và<br />
lớp 6 và lớp 10 khi chuyển đổi chương trình tùy theo mức định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ<br />
độ mà có thể triển khai vào cuối kì nghỉ hè, trước khi bắt thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo<br />
đầu thực hiện năm học mới (nếu nội dung quan trọng và Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018.<br />
cần thời lượng nhiều) hoặc lấy từ thời lượng dành cho hoạt<br />
[6] Chính phủ (2018). Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày<br />
động trải nghiệm, hướng nghiệp của chương trình mới 18/6/2018 về đẩy mạnh đổi mới chương trình, sách<br />
(nếu chỉ cần một thời lượng nhỏ nhất định). giáo khoa giáo dục phổ thông.<br />
Một vấn đề cần chú trọng nữa là mặc dù mấy năm gần [7] Quốc hội (2017). Nghị quyết 51/2017/QH14 ngày<br />
đây, Bộ GD-ĐT đã triển khai chuyển từ dạy học theo kiến 21/11/2017 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương<br />
thức, kĩ năng sang định hướng năng lực và phẩm chất trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo<br />
nhưng dù sao khi chuyển đổi chương trình thì có thể coi Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình,<br />
Chương trình GDPT mới chuyển từ dạy học theo chuẩn sách giáo khoa giáo dục phổ thông.<br />
kiến thức, kĩ năng sang dạy học định hướng phát triển năng<br />
lực và phẩm chất. Sự chuyển đổi mục tiêu cùng với những<br />
thay đổi về cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP...<br />
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cùng với đổi (Tiếp theo trang 277)<br />
mới kiểm tra đánh giá sẽ tạo ra những lúng túng ban đầu<br />
nhất định cho cả thầy và trò. Vì thế, việc biên soạn tài liệu, Tài liệu tham khảo<br />
tổ chức tập huấn tới từng giáo viên phổ thông rất cần được [1] Trương Huệ Khâm - Tô Khảm (2004). Huấn luyện kĩ<br />
thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc. - chiến thuật bóng bàn hiện đại. NXB Thể dục thể thao.<br />
3. Kết luận [2] Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên ( 1995). Sinh lí<br />
Khi tiến hành đổi mới chương trình, sách giáo khoa học thể dục thể thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
trong chương trình GDPT cần biên soạn tài liệu và tổ [3] Nguyễn Danh Thái (1997). Bóng bàn hiện đại. NXB<br />
chức tập huấn cho cán bộ quản lí GDPT và giáo viên phổ Thể dục thể thao.<br />
thông. Việc này càng phải được đặc biệt chú trọng khi [4] Nguyễn Danh Thái - Vũ Thành Sơn (1999). Bóng<br />
việc đổi mới được tiến hành toàn diện từ hướng tiếp cận, bàn. NXB Thể dục thể thao.<br />
mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra [5] Phạm Thị Miên (2003). Tuyển tập nghiên cứu khoa học<br />
đánh giá và với hình thức triển khai “cuốn chiếu” theo Thể dục thể thao năm 2003. NXB Thể dục thể thao.<br />
từng cấp học nhằm đảm bảo được sự thành công của [6] Bộ GD-ĐT (2005). Chỉ thị số 12-CT/BGDĐT ngày<br />
công cuộc đổi mới GDPT. 07/04/2005 về việc tăng cường công tác giáo dục thể<br />
chất và hoạt động thể thao nhằm hưởng ứng “Năm<br />
Tài liệu tham khảo Quốc tế về Thể thao và Giáo dục thể chất - 2005”<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí của Liên hiệp quốc.<br />
về triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo [7] Phạm Ngọc Viễn (1991). Tâm lí học thể dục thể<br />
dục phổ thông và thực hiện Đề án “Giáo dục hướng thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong [8] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000). Lí luận và<br />
giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”. Tài liệu phương pháp thể dục thể thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
<br />
292<br />