TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHÓ KHĂN CỦA HỌC VIÊN LÀO<br />
TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ<br />
TRONG VIỆC NGHE HIỂU TIẾNG VIỆT<br />
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC<br />
NGUYỄN THỊ THANH THỦY*<br />
*<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự, thuytiengviet@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 27/02/2019; ngày sửa chữa: 22/5/2019; ngày duyệt đăng: 30/5/2019<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bốn kỹ năng ngôn ngữ, kỹ năng nghe hiểu được coi là một trong những kỹ năng khó nhất.<br />
Do đó, việc rèn luyện và phát triển kỹ năng nghe hiểu phải đi trước một bước. Bài viết sẽ tìm<br />
hiểu những khó khăn của học viên Lào khi nghe hiểu tiếng Việt thông qua phương pháp so sánh,<br />
đối chiếu một số điểm cơ bản giữa hai ngôn ngữ Việt-Lào, từ đó đề xuất một số phương pháp<br />
giảng dạy phù hợp nhằm khắc phục phần nào những khó khăn trong kỹ năng nghe-hiểu của học<br />
viên. Các biện pháp nhằm cải thiện kỹ năng nghe hiểu được trình bày thông qua một số biện pháp<br />
chung như trau dồi kỹ năng nghe tích cực, nghe nắm ý chính, nghe kết hợp với hình ảnh, nghe<br />
giữa chuyên sâu và mở rộng… Bài viết cũng giới thiệu một số dạng bài nghe ở những cấp độ<br />
khác nhau, giúp giảng viên chủ động hơn trong việc thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với trình<br />
độ của học viên.<br />
Từ khóa: nghe-hiểu, nghe tích cực, nghe mở rộng, nghe qua hình ảnh, nghe nhận biết<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ học viên Lào nói chung đang theo học tiếng Việt<br />
tại Việt Nam.<br />
Từ kinh nghiệm hơn 10 năm giảng dạy tiếng<br />
Việt cho học viên quân sự Lào trình độ đại học tại Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự (HVKTQS), chúng tôi tập trung tìm hiểu về một số điểm khác biệt giữa<br />
nhận thấy có một số khó khăn cơ bản của học viên hai ngôn ngữ Việt-Lào gây nên những cản trở<br />
Lào khi học tiếng Việt như: trình độ, lứa tuổi học trong quá trình nghe hiểu của học viên, từ đó đưa<br />
viên trong một lớp không đồng đều, không được ra một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao kỹ<br />
sinh hoạt cùng học viên Việt Nam, điểm khác biệt năng nghe hiểu.<br />
giữa hai ngôn ngữ… Tất cả những điều này là rào<br />
cản khiến học viên Lào nghe hiểu chưa tốt. Mặc 2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI NGÔN<br />
dù đối tượng khảo sát của chúng tôi mới chỉ dừng NGỮ VIỆT-LÀO<br />
lại ở học viên Lào đang học tại HVKTQS, nhưng 2.1. Khác biệt về thanh và dấu thanh<br />
tính phổ quát của vấn đề nghiên cứu theo chúng tôi<br />
không chỉ giới hạn trong môi trường HVKTQS mà Đặc điểm đầu tiên dẫn đến những khó khăn<br />
nó mang tính chất chung đối với tất cả học viên, của học viên Lào khi nghe hiểu tiếng Việt là khó<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 97<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
khăn trong việc phân biệt dấu thanh. Điều này xuất Tuy nhiên, trên thực tế, người Lào thường<br />
phát từ sự khác nhau về dấu thanh giữa tiếng Lào chỉ sử dụng hai thanh là “mạy ệc” và “mạy thô”.<br />
và tiếng Việt. Chính vì lẽ đó, khi nói, đọc, và nhất là khi nghe<br />
tiếng Việt, học viên Lào luôn cảm thấy lúng túng<br />
Tiếng Lào có 4 dấu (mạy ệc, mạy thô, mạy t-ri, với dấu thanh, đặc biệt là các dấu ngã, nặng, hỏi<br />
mạy chặt-ta-wa) nhưng lại có 6 thanh (cao thường; trong tiếng Việt.<br />
trung bình – thấp thường; trung bình – thấp thô;<br />
thấp ệc; cao – trung bình ệc; cao thô). Người Lào 2.2. Khác biệt về cấu trúc từ vựng<br />
gọi tên thanh tiếng Lào theo phụ âm đầu vần là phụ<br />
âm cao, phụ âm trung bình hay phụ âm thấp kết “Tiếng Việt là tiếng đơn âm tiết, … không có<br />
hợp với dấu hoặc không kết hợp với dấu. Nghĩa là biến hóa hình thái” (Nguyễn Tài Cẩn, 1999, tr.44-<br />
người Lào phát âm ra một tiếng có dấu không chỉ 45). Về cơ bản, tiếng Việt và tiếng Lào đều là<br />
phụ thuộc vào việc dấu thanh được hiển thị trên từ ngôn ngữ đơn lập, đơn âm tiết, không chia động<br />
mà còn phụ thuộc vào quy tắc kết hợp phụ âm đầu, từ, giống, số, cách mà chỉ thêm các phụ từ để chỉ<br />
nguyên âm và âm chắn cuối (Ví dụ: Phụ âm đầu thì của hành động. Đây được coi là điểm giống<br />
nhau cơ bản giữa hai ngôn ngữ Việt và Lào. Điều<br />
+ nguyên âm ngắn + âm chắn cuối là ກ, ດ, ບ thì<br />
này vừa là một thuận lợi cho học viên Lào khi học<br />
dấu phát ra sẽ là thanh sắc; Phụ âm đầu + nguyên<br />
tiếng Việt nói chung và luyện kỹ năng nghe nói<br />
âm dài + âm chắn cuối là ກ, ດ, ບ thì dấu phát ra<br />
riêng, song đôi khi nó cũng là một cản trở. Bởi<br />
sẽ là thanh nặng, …). Điểm khác biệt nữa là trong<br />
vì, học viên Lào thường nghĩ cứ ráp các từ vào<br />
6 thanh nói trên được sử dụng trong từ có âm tiết<br />
là có thể tạo thành một câu do đó khi nghe, học<br />
vang và trong từ có âm tiết tắc lại phát thành những<br />
viên thường không có ý thức nghe cả câu/cả đoạn<br />
dạng tương ứng khác nhau. Các thanh trong tiếng để hiểu đại ý mà có xu hướng nghe từng từ, hiểu<br />
Lào đôi khi tương ứng với các thanh trong tiếng nghĩa của các từ đơn lẻ trong một đoạn âm thanh<br />
Việt, nhưng đôi khi không có thanh tương đương rồi suy ra nghĩa của câu. Điều này rất dễ dẫn đến<br />
trong tiếng Việt. Sự tương ứng của dấu thanh giữa hai sai lầm mà học viên Lào thường mắc phải.<br />
hai ngôn ngữ thể hiện như bảng 1.<br />
Thứ nhất, nếu học viên nghe không tốt sẽ dẫn<br />
Bảng 1. Sự tương ứng của dấu thanh giữa hai đến việc phân xuất từ trong câu sai. Ví dụ câu<br />
ngôn ngữ “Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay<br />
Sự tương ứng<br />
giả”, được học viên nghe thành các “từ”: Vàng<br />
Dấu thanh tiếng Lào trong tiếng phải / thử trong / lửa mới / biết vàng / thật hay /<br />
Việt giả” rồi sau đó dùng từ điển để tra các “từ” này.<br />
Thanh cao: được tạo bởi “mạy t-ri’ và được viết là Thanh sắc<br />
Thứ hai, nếu học viên có thói quen nghe chuỗi<br />
໊<br />
“ ” như trong từ ກ໊າ và được phát âm là “cá”<br />
âm thanh trên sự phân xuất từng âm tiết cũng sẽ<br />
Thanh thấp: được tạo bởi “mạy ệc” và được viết Thanh huyền dẫn đến việc học viên tra nghĩa của từng âm tiết,<br />
่<br />
là “ ” tức là một dấu nháy như thanh sắc ở phía song “nghĩa của cả câu thậm chí nghĩa của từ đa<br />
trên, ví dụ trong từ ກ່າ được phát âm là “cà”<br />
âm tiết không phải lúc nào cũng là nghĩa của “tổng<br />
Thanh luyến lên: được tạo bởi “mạy chặt-ta-wa” Thanh hỏi số” các âm tiết trong cụm từ” (Nguyễn Ngọc Ân,<br />
๋<br />
và được viết là “” tức là một dấu cộng ở phía trên 2011, tr.130). Tôi đã gặp trường hợp một học viên<br />
đầu như từ ກ໋າ và được phát âm là “cả” Lào tra nghĩa của hai từ “giáo” và từ “sư” một<br />
Thanh luyến xuống: được gọi là “mạy thô” và Thanh nặng cách tách rời khi nghe được từ “giáo sư” sẽ khiến<br />
้<br />
được viết là “ ” giống như dấu ngã của tiếng<br />
cho nghĩa của từ bị làm méo mó, thậm chí sai lệch<br />
Việt ở phía trên nhưng nó phát âm gần giống hẳn so với ý nghĩa thực của từ. Tóm lại, nếu học<br />
thanh nặng trong tiếng Việt như từ này ກ້າ và viên giữ thói quen hiểu nghĩa theo cách ghép các<br />
được phát âm là “cạ”<br />
từ lại với nhau, hiểu theo cách phân xuất từng từ/<br />
Thanh bằng: nghĩa là không có dấu gì ở trên Thanh không âm tiết một thì sẽ rất khó để nghe và hiểu được<br />
hoặc dưới như từ ກາ này được phát âm là “ca”<br />
chính xác nội dung của lời nói.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
98 Số 20 (7/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
2.3. Khác biệt về từ mang ý nghĩa ngữ pháp Những khác biệt về ngôn ngữ trên là một trong<br />
những yếu tố gây ra sự khó khăn cho học viên<br />
Ngôn ngữ Lào khá đơn giản, ít tồn tại các từ trong kỹ năng nghe hiểu, nhất là giai đoạn đầu học<br />
mang ý nghĩa ngữ pháp đa nghĩa, trong khi tiếng tiếng Việt. Từ thực tế trên, tôi xin đề xuất một số<br />
Việt thì ngược lại. Các từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp biện pháp nhằm cải thiện kỹ năng nghe hiểu của<br />
trong tiếng Việt đa dạng và phụ thuộc rất nhiều vào<br />
học viên Lào khi học tiếng Việt như sau:<br />
bối cảnh giao tiếp. Tính đa nghĩa này gây ra nhiều<br />
khó khăn cho học viên nói chung và khó khăn 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC<br />
trong kỹ năng nghe hiểu nói riêng. Cụ thể, trong<br />
giao tiếp, học viên thường cảm thấy lúng túng để 3.1. Biện pháp chung<br />
hiểu chính xác nghĩa của từ. Ví dụ thử khảo sát<br />
một từ “đã” trong chức năng là từ mang ý nghĩa 3.1.1. Trau dồi kỹ năng nghe tích cực, nghe<br />
ngữ pháp chúng ta sẽ thấy, ở những vị trí khác nắm ý chính cho học viên<br />
nhau, từ này sẽ làm cho ý nghĩa của câu được hiểu<br />
theo nghĩa khác nhau: Khi học tiếng Việt, học viên Lào thường có tư<br />
duy lắp ráp các từ đơn để diễn đạt ý muốn nói (ví<br />
- Chỉ thời gian trong quá khứ: Anh ấy đã về<br />
dụ: “Lúc 5h30 dậy, đánh răng, ăn sáng, tôi đi học”)<br />
nước rồi.<br />
mà đôi khi “không để ý” đến cấu trúc ngữ pháp cả<br />
- Chỉ thời gian trong tương lai gần, mang ý câu. Tư duy này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình<br />
nghĩa tình thái, ý nói thời gian đi quá nhanh: Ngày nghe vì học viên thường có thói quen nghe từ, nghe<br />
mai đã là thứ hai rồi à? câu mà không nghe ý để hiểu nội dung chính của<br />
bài. Chính vì thế, giảng viên phải trau dồi kỹ năng<br />
- Chỉ thời gian xảy ra trong quá khứ nhưng còn nghe tích cực, có chủ đích cho học viên. Muốn như<br />
tiếp diễn đến hiện tại: Nó đã nghỉ suốt một tuần rồi. vậy, giảng viên nên phát triển dạng bài nghe như:<br />
nghe và lựa chọn thông tin chính cho từng đoạn<br />
- Chỉ mức độ hoàn toàn đầy đủ: Bác cứ ăn đi<br />
rồi phát triển lên thành nghe và tìm ý chính cho<br />
cho đã.<br />
cả bài. “Ngoài việc nghe, hiểu, giảng viên cũng<br />
- Chỉ một việc được ưu tiên làm trước một việc cần rèn cho học viên kỹ năng phán đoán” (Nguyễn<br />
khác: Anh cứ ngồi nghỉ cho lại sức đã rồi đi đâu Văn Thông 1997, tr.47). Việc học viên không biết<br />
hãy đi. một số từ trong bài nghe là chuyện bình thường.<br />
… Tuy nhiên, người nghe có thể đoán nghĩa của từ,<br />
Vì vậy, nếu học viên không hiểu rõ bản chất của bài dựa vào chủ đề nghe, bối cảnh giao tiếp,<br />
của từ ngữ pháp thì sẽ khó hiểu được đúng ý nghĩa cấu trúc ngữ pháp để hiểu đúng nội dung toàn bài.<br />
của câu ngay cả khi nghe được.<br />
3.1.2. Tạo hứng thú cho học viên thông qua<br />
2.4. Khác biệt về vị trí của từ chỉ tần suất và các bài nghe kết hợp hình ảnh<br />
số từ-loại từ trong câu<br />
Trong những năm gần đây, việc sử dụng video<br />
Tiếng Việt Tiếng Lào<br />
trong giảng dạy ngôn ngữ ngày càng phổ biến. Nó<br />
tạo hứng thú học cho học viên trong việc nâng cao<br />
Từ chỉ Thường đứng ngay sau chủ Thường đứng cuối câu:<br />
tần suất ngữ hoặc đứng đầu câu: chất lượng kỹ năng nghe hiểu. Khi học viên nghe<br />
VD: Nó luôn luôn đến lớp (Măn pày hiên xạ lượi và nhìn, họ có thể dễ dàng hiểu ý nghĩa lời nói<br />
muộn. lượi)<br />
cũng như tâm trạng thông qua cử chỉ, điệu bộ và<br />
Số từ, Số từ + loại từ + danh từ Danh từ + số từ + loại từ biểu cảm gương mặt của người nói. Các tài liệu<br />
loại từ VD: Tôi mua hai cái áo. Khọi xự sựa sỏong phửn)<br />
nghe nên gồm nhiều cấp độ từ dễ đến khó, tạo<br />
Chị ấy có hai con. (Ượi nặn mi lục sỏong cơ hội cho học viên được tiếp xúc với ngôn ngữ<br />
khôn)<br />
tự nhiên, phong phú và sinh động. Ví dụ: giảng<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 99<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
viên cho học viên luyện nghe hiểu qua các video của học viên. Ở đây, chúng tôi xin đề cập kỹ hơn<br />
giới thiệu về món ăn, điểm du lịch, đất nước, con việc thiết kế bài nghe ở giai đoạn đầu.<br />
người, … Áp dụng phương pháp này có thể làm<br />
tăng sự nhiệt tình, nuôi dưỡng niềm yêu thích của 3.2.1. Cấp độ nghe mang tính chất máy móc<br />
học viên đối với hoạt động nghe hiểu và từ đó giúp<br />
họ đạt được thành công trong việc học tiếng Việt Đây là cấp độ nghe giúp học viên sao chép,<br />
nói chung. thiết lập một hệ thống ngữ âm, từ vựng mới trong<br />
não bộ làm cơ sở cho việc phát triển ngôn ngữ thứ<br />
3.1.3 . Kết hợp nghe chuyên sâu và nghe mở rộng hai. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013, tr.501) cho<br />
rằng: “Rèn luyện kỹ năng nghe trong giai đoạn đầu<br />
Mục đích của nghe chuyên sâu là xây dựng tiếp nhận ngôn ngữ là rất quan trọng. Nó giúp học<br />
các kỹ năng nghe cơ bản còn nghe mở rộng là để viên điều chỉnh phát âm, phân biệt từ, các cụm từ<br />
nâng cao và mở rộng tính hiệu quả cho kỹ năng trên một dòng âm thanh và nhận thức được ý nghĩa<br />
nghe chuyên sâu, từ đó cải thiện khả năng nghe nói của cả câu”. Việc rèn luyện kỹ năng nghe ở giai<br />
chung cho học viên. Do vậy, trong giảng dạy kỹ đoạn này gồm những bước cơ bản có thể áp dụng<br />
năng nghe hiểu, giảng viên nên hướng dẫn học viên thành các cấp độ bài tập từ dễ đến khó, từ sao chép<br />
kết hợp cả kỹ năng nghe mở rộng lẫn chuyên sâu. đến tái tạo như sau:<br />
Học viên nên luyện nghe các nội dung liên quan<br />
đến những khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, - Giới thiệu ngữ âm cơ bản: Giảng viên miêu tả<br />
khoa học và công nghệ, tài liệu chuyên ngành... cấu âm, đọc hệ thống nguyên âm, phụ âm, so sánh<br />
Giảng viên phải tạo ta môi trường nghe thu hút cao độ của dấu thanh, học viên nghe và nhắc lại.<br />
được sự quan tâm của học viên khiến họ thêm<br />
đam mê và nhiệt tình đối với việc học tiếng Việt. Như trên chúng tôi đã trình bày, học viên Lào<br />
khá yếu trong khi phát âm các từ/tiếng có chứa dấu<br />
3.1.4. Kết hợp nghe với rèn các kỹ năng khác ngã, nặng, hỏi. Vì vậy, phần này giảng viên cần<br />
dành thời gian nhiều hơn để luyện các từ/tiếng có<br />
Trong giảng dạy nghe hiểu, giảng viên nên kết chứa dấu thanh này.<br />
hợp phát triển kỹ năng nghe cùng với các kỹ năng<br />
khác như nói, đọc và viết. Ví dụ: sau khi nghe, học Ví dụ: Nghe và điền dấu thanh thích hợp<br />
viên có thể kể lại nội dung bài nghe hoặc tham gia<br />
thảo luận về những gì họ nghe được. Bằng cách la – la – la ( lả - lã – lạ); ba – ba – ba ( bạ – bả<br />
này, học viên học được cách kết hợp giữa nghe và - bã) ; le – le – le (lẽ – lẹ – lẻ), …<br />
nói. Ngoài ra, giảng viên cũng có thể kết hợp giữa<br />
nghe và viết. Ví dụ, sau khi nghe, giảng viên yêu Các dấu thanh này sẽ bị xáo trộn, đổi chỗ liên<br />
cầu học viên viết về ý nghĩa của bài nghe hoặc viết tục để học viên nghe và nắm được độ cao thấp,<br />
tóm tắt lại nội dung của bài. khác nhau của dấu thanh.<br />
<br />
Ngoài những biện pháp chung kể trên, để khắc - Phát âm từ - nghe và nhắc lại. Việc phát âm<br />
phục những khó khăn trong nghe hiểu đối với học từ, nghe và nhắc lại nhiều lần giúp học viên nhớ<br />
viên Lào học tiếng Việt, theo chúng tôi có nhiều từ, cụm từ để tránh trường hợp đọc/phân xuất từ<br />
cách thiết kế bài luyện ứng với trình độ khác nhau không đúng.<br />
của học viên.<br />
- Phát âm các câu ngắn – nghe và nhắc lại. Giai<br />
3.2. Biện pháp chuyên biệt đoạn nghe câu, giảng viên nên cho học viên nghe<br />
nhiều câu có số từ, loại từ và từ chỉ tần suất để học<br />
Ở mỗi cấp độ nghe khác nhau, giảng viên sẽ có viên nắm chắc hơn vị trí của các từ loại này trong<br />
cách thiết kế bài nghe sao cho phù hợp với trình độ tiếng Việt.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
100 Số 20 (7/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Nghe và nhắc lại các câu sau: các kiểu cấu âm cơ bản trong tiếng Việt, tiếp nhận<br />
được trọng âm và ngữ điệu của lời nói tạo nền tảng<br />
Họ thường xuyên đi chơi vào cuối tuần. vững chắc trong học tập, giao tiếp sau này.<br />
Chúng tôi luôn luôn giúp đỡ lẫn nhau.<br />
Anh ấy mới mua một cái máy vi tính. 3.2.2. Cấp độ nghe nhận biết<br />
Chị ấy mượn 2 quyển sách ở thư viện.<br />
Ở cấp độ này, mức độ nghe đã được đẩy lên<br />
Lưu ý là, ở giai đoạn này, để học viên có thể một yêu cầu cao hơn. Học viên không chỉ cần nghe<br />
nghe và nhắc lại các câu một cách trơn tru thì trước được vỏ âm thanh mà còn phải hiểu được ý nghĩa<br />
khi đọc cả câu, giảng viên nên cho học viên đọc các của từ, học viên cũng được rèn luyện ý thức nghe<br />
từ/cụm từ trong câu, sau đó mới đọc trơn cả câu. cả câu để nắm bắt ý. Ở cấp độ nghe này, giảng viên<br />
có thể áp dụng một số dạng bài tập sau:<br />
- Nghe theo dây chuyền: Giảng viên nói một<br />
từ hoặc một câu ngắn cho học viên A nghe, học - Nghe một đoạn văn (hoặc đoạn hội thoại hoặc<br />
viên A nói lại cho học viên B, học viên B nói lại xem một đoạn clip) ngắn và lựa chọn phương án<br />
cho học viên C.... Và học viên cuối cùng nói lại đúng trong số các câu trả lời cho sẵn dưới dạng<br />
cho giảng viên nghe. Sau đó giảng viên đưa ra câu trắc nghiệm: A, B, C.<br />
đúng. Nếu học viên sai giảng viên sẽ sửa trực tiếp<br />
và chỉ ra lỗi sai của học viên. Ví dụ: Giảng viên chuẩn bị một clip có hình ảnh<br />
đẹp về ngày Tết Nguyên đán. Tốc độ nói trong clip<br />
Cũng với bài tập này, giảng viên hoàn toàn có phải phù hợp với trình độ học viên, từ ngữ rõ ràng.<br />
thể chuẩn bị và chia lớp thành các đội chơi với<br />
* Trước nghe/xem: Giảng viên cho học viên<br />
nhau theo hình thức: Giảng viên viết ra giấy một<br />
đọc trước một số từ khó (nếu cần, giảng viên có<br />
câu ngắn, (trên đó viết luôn sự phân xuất của từ).<br />
thể giải thích các cụm từ khó): tháng Giêng, tháng<br />
Ví dụ: Chạp, lễ cúng tiễn, trang hoàng, trưng tết<br />
<br />
“Mùa xuân / là / tết / trồng cây” Tết Nguyên đán<br />
“Nhân dịp năm mới, / em / đến / chúc Tết / anh<br />
chị / và / các cháu” Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta<br />
là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam. Chính Tết<br />
Giảng viên đọc từ/câu cho học viên 1 nghe. diễn ra trong 3 ngày là ngày mồng 1 mồng 2 và<br />
Học viên 1 nói cho học viên 2 nghe, học viên 2 nói mồng 3 tháng Giêng Âm lịch, nhưng thực tế từ sau<br />
lại từ/câu mà mình nghe được học viên 3 nghe, cứ ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), sau khi<br />
thế cho đến người cuối cùng của nhóm sẽ là người làm lễ cúng tiễn ông Táo về trời thì không khí Tết<br />
nói từ/câu mà mình nghe được từ bạn cho giảng đã bắt đầu đến mọi nhà. Đêm 30 tháng Chạp gọi<br />
viên nghe. Cuối cùng, giảng viên sẽ đưa tờ giấy là đêm giao thừa. Vào dịp tết, nhà nào cũng dọn<br />
có chữ để cả nhóm cùng nhận xét xem bạn nghe dẹp, trang hoàng sạch sẽ. Người miền Bắc thường<br />
có đúng không, cách phân xuất từ có đúng không. mua hoa đào còn người miền Nam thường mua<br />
hoa mai về trưng tết. Mọi người cùng tất bật chuẩn<br />
Cấp độ nghe thứ nhất, giảng viên áp dụng bị các món ăn cho ngày tết như giò, chả nem, canh<br />
nhiều trong thời gian đầu học viên học ngữ âm. bóng, … nhưng món ăn không thể thiếu với người<br />
Các dạng bài tập nghe kiểu này đơn giản nhưng Việt vào dịp đặc biệt này là bánh chưng. Ngoài ra,<br />
lại rất cần thiết vì loại bài tập mang tính chất máy trong 3 ngày Tết, người dân Việt Nam thường có<br />
móc sẽ giúp học viên sao chép, thiết lập một hệ phong tục đi thăm viếng và chúc Tết gia đình, họ<br />
thống ngữ âm, từ vựng mới trong não bộ làm cơ hàng, bạn bè, làng xóm để hỏi thăm những điều đã<br />
sở cho việc phát triển ngôn ngữ thứ hai. Dạng bài làm được trong năm cũ và chúc nhau một năm mới<br />
luyện này cũng giúp học viên sẽ lĩnh hội trọn vẹn tốt lành, may mắn, phát tài phát lộc.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 101<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
* Trong nghe: Giảng viên mở clip/đọc 2 lần để *Cuối cùng: giảng viên sửa những lỗi sai (nếu<br />
học viên nghe; học viên nghe và lưu nhớ lại những có) cho học viên và củng cố lại bài nghe.<br />
thông tin cần thiết.<br />
- Nghe xác nhận thông tin đúng/sai: Học viên<br />
* Sau nghe: Học viên làm bài tập nghe nhận nghe một đoạn hội thoại (hoặc nghe/xem clip), sau<br />
biết dưới dạng trắc nghiệm: đó giảng viên đưa ra các phương án để học viên<br />
kiểm tra xem thông tin đúng/sai.<br />
1. Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, Tết<br />
Ta là dịp lễ ……….. nhất của Việt Nam. - Nghe và điền những từ còn thiếu vào chỗ<br />
trống. Giảng viên chuẩn bị một số đoạn văn (hội<br />
A. quan trọng thoại), lược bớt một số từ và tạo thành chỗ trống.<br />
B. trang trọng Giảng viên đọc đoạn văn nguyên bản, học viên<br />
C. thận trọng nghe và điền những từ còn thiếu vào chỗ trống.<br />
<br />
3. Chính Tết diễn ra trong 3 ngày là ………….. - Nghe thông qua một trò chơi: học viên tham<br />
tháng Giêng Âm lịch. gia theo từng cặp: học viên A miêu tả một bạn nào<br />
đó trong lớp, học viên B nghe và đi tìm người mà<br />
A. ngày 30 mồng 1 và mồng 2 A miêu tả.<br />
B. ngày mồng 2, mồng 3 và mồng 4 <br />
C. ngày mồng 1 mồng 2 và mồng 3 Ở cấp độ nghe thứ hai này, tính chủ động của<br />
học viên đã được phát huy. Ở đây, học viên phải chú<br />
3. Đêm giao thừa là đêm …... tâm hơn để nghe không chỉ là nhắc lại được đúng<br />
vỏ ngôn ngữ mà quan trọng hơn là phải nắm được<br />
A. 20 tháng Chạp<br />
ý nghĩa mà ngôn ngữ chuyển tải. Giảng viên cần<br />
B. 30 tháng Chạp<br />
lưu ý lựa chọn những bài tập phù hợp với trình độ<br />
C. 30 tháng Giêng<br />
học viên, sát với thực tế giao tiếp sẽ tạo được hiệu<br />
4. Loại hoa mà người miền Bắc thường mua về ứng học tập tích cực. Cũng cần nhấn mạnh thêm,<br />
trưng tết là …... để học viên nghe tốt thì cấp độ nghe 1 và 2 là cấp<br />
độ nghe cơ bản và quan trọng nhất, giúp học viên<br />
A. hoa hồng nhận thấy những điểm khác biệt trong hai ngôn<br />
B. hoa đào ngữ, từ đó tránh những sai sót đáng tiếc khi nghe.<br />
C. hoa mai<br />
3.2.3. Cấp độ nghe hiểu<br />
5. ………… là món ăn đặc biệt không thể thiếu<br />
với người Việt Nam vào dịp Tết Nguyên đán. Giảng viên chuẩn bị một đoạn hội thoại với<br />
độ khó và độ dài tuỳ thuộc vào trình độ của học<br />
A. chả nem viên, trong đó có chứa đựng các thông tin, các mẫu<br />
B. giò cần luyện tập. Học viên nghe đoạn hội thoại (bằng<br />
C. bánh chưng cách nghe qua băng, nghe nhìn đoạn video hoặc<br />
nghe trực tiếp giảng viên đọc...), sau đó làm các<br />
6. Trong 3 ngày Tết, người dân Việt Nam bài tập theo kiểu:<br />
thường có phong tục …....<br />
- Nghe - trả lời trực tiếp: Giảng viên đặt các<br />
A. đi thăm viếng câu hỏi theo nội dung bài nghe, học viên trả lời<br />
B. chúc Tết gia đình, họ hàng, bạn bè, làng xóm hoặc luyện tập theo từng cặp: một học viên hỏi,<br />
C. cả A và B một học viên khác trả lời.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
102 Số 20 (7/2019)<br />
TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
- Nghe hội thoại hoặc đoạn văn và sắp xếp lại động hơn khi học cùng học viên Việt Nam và nghe<br />
theo một trình tự hợp lý. các giảng viên giảng bài ở trình độ cao hơn. Với<br />
những bài khóa ngắn, nội dung đơn giản, giảng<br />
- Nghe và tóm tắt nội dung thông tin: Sau khi viên giảng và yêu cầu học viên ghi chép lại những<br />
nghe, học viên tóm tắt lại nội dung bài nghe bằng ý chính đã nghe được. Phương pháp luyện nghe<br />
một vài câu hoặc một đoạn văn ngắn. này không chỉ mang lại lợi ích ở kỹ năng nghe mà<br />
còn giúp học viên nắm chắc hơn văn phong trong<br />
Đây là cấp độ nghe tương đối khó. Học viên<br />
khi viết, diễn đạt lại lời giảng của giảng viên theo<br />
muốn làm được các dạng bài tập này buộc phải nghe<br />
ý hiểu của bản thân.<br />
và hiểu được toàn bộ nội dung của bài. Không chỉ<br />
có vậy, học viên còn được rèn kỹ năng đặt các dạng 4. KẾT LUẬN<br />
câu hỏi từ bài nghe để bạn trả lời. Học viên cũng<br />
cần nắm chắc được trình tự của bài nghe để sắp Nghe - hiểu là một kỹ năng rất cần thiết khi<br />
xếp ý cho hợp lý hoặc tóm tắt cho đầy đủ các ý từ giao tiếp. Nếu nói tốt mà nghe hiểu không tốt thì<br />
bài nghe. Để tạo sự sôi động, giảng viên hoàn toàn cuộc hội thoại sẽ rất khó thành công. Ngược lại,<br />
có thể chia học viên thành các nhóm để cùng trao nếu nghe tốt nhưng nói chưa tốt thì vẫn có thể hy<br />
đổi, bổ sung thông tin mà giữa các nhóm với nhau. vọng người bản ngữ sẽ đoán được nội dung mà<br />
đối tượng giao tiếp định nói thông qua ngôn ngữ<br />
3.2.4. Phát triển nghe hiểu: nghe bài giảng cơ thể, động tác phụ họa. Tuy nhiên, tất cả các kỹ<br />
và ghi chép. năng nghe – nói – đọc – viết đều cần quan tâm<br />
đúng mức và bố trí thời gian hợp lý tùy vào mục<br />
Giảng viên chuẩn bị một bài khoá về một chủ<br />
đích sử dụng của học viên. Điều quan trọng là cần<br />
đề nhất định tương ứng trong chương trình giảng<br />
phải tìm ra được phương pháp dạy-học, cách thiết<br />
dạy, phù hợp với trình độ về từ vựng, ngữ pháp.<br />
kế cũng như tiếp cận bài giảng sao cho hợp lý với<br />
Giảng viên trình bày bài khoá dưới hình thức<br />
cả học viên và người dạy. Với một số dạng bài tập<br />
giảng bài. Những điểm chính yếu, nhất là các con<br />
nghe hiểu trên, giảng viên giảng dạy có thể vận<br />
số mang ý nghĩa quan trọng xuất hiện trong bài,<br />
dụng hợp lý cho từng đối tượng, trình độ học tập<br />
giảng viên đọc chậm với ngữ điệu nhấn giọng để<br />
của học viên hoặc giảng viên cũng hoàn toàn có<br />
học viên chú ý và có đủ thời gian để ghi chép.<br />
thể kết hợp các dạng bài tập trên để giúp bài học<br />
Trong khi ghi chép, học viên có thể dùng các ký<br />
thêm phong phú và cải thiện tốt hơn khả năng nghe<br />
hiệu hoặc viết tắt để ghi nhanh hơn (trong trường<br />
-hiểu. Để rèn luyện kỹ năng nghe hiểu, việc dạy<br />
hợp này, giảng viên sẽ quy ước cách viết tắt cho cả<br />
và học cần thiết phải được chia theo trình độ từ dễ<br />
lớp) ví dụ: vk- vũ khí, đ/nc - đất nước, cm: chứng<br />
đến khó. Và dù ở cấp độ nào thì việc rèn luyện, sửa<br />
minh, kl: kết luận.<br />
chữa uốn nắn những sai sót cho học viên là điều vô<br />
Sau khi kết thúc phần nghe, học viên có thể cùng quan trọng. Từ thực tiễn giảng dạy tiếng Việt<br />
làm các bài tập như: trả lời câu hỏi liên quan đến cho học viên Lào, tôi tổng kết và đưa ra một số giải<br />
bài nghe, vẽ lại lược đồ dựa vào nội dung bài nghe pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn cho học viên<br />
hoặc tóm tắt ngắn gọn nội dung bài khoá. trong việc nghe hiểu. Hy vọng những ý kiến trao<br />
đổi trên đây sẽ giúp cho học viên Lào học tiếng<br />
Đây là hình thức luyện nghe khó, tuy nhiên, Việt nói chung và thực hành kỹ năng nghe hiểu nói<br />
nó lại là tiền đề quan trọng giúp học viên Lào chủ riêng ngày càng tốt hơn./.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 20 (7/2019) 103<br />
v TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
Nguyễn Ngọc Ân (2011), “Thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu trong việc học ngoại ngữ với sinh<br />
viên không chuyên ở trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 25,<br />
tr.130-133.<br />
Nguyễn Tài Cẩn (1999, in lần 6), Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ , NXB Đại học Quốc gia, Hà<br />
Nội.<br />
Nguyễn Văn Thông (1997), Dạy nghe ghi tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.<br />
Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), “Làm thế nào để dạy nghe hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và<br />
giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt”, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội,<br />
tr.499-509.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
DIFFICULTIES IN LISTENING TO VIETNAMESE OF LAO STUDENTS<br />
AT MILITARY TECHNICAL ACEDAMY AND SOME SUGGESTED SOLUTIONS<br />
NGUYEN THI THANH THUY<br />
Abstract: Of four language skills, listening comprehension is considered one of the most difficult<br />
skill. Therefore, the exercise and development of listening-comprehension skills must be preceded<br />
step by step. The article will learn the difficulties of Lao practitioners when listening to the Vietnamese<br />
language through the comparison method, which deals with a number of fundamental points<br />
between Vietnamese and Laos language, thereby producing some of the right teaching methods to<br />
overcome the difficulties of the students in listening-comprehension. Measures to improve listening<br />
- comprehension skills are presented through a number of common measures such as improving<br />
positive listening skills, listening to the main ideas, listening with images, listening between intensive<br />
and expanding ... The article also introduces a number of types of listening at different levels, helping<br />
teachers to be more active in designing lectures to suit students’ level.<br />
Keywords: Listening comprehension, listening positively, hearing expansion, listening through the<br />
video, listening for clues<br />
Received: 27/02/2019; Revised: 22/5/2019; Accepted: 30/5/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
104 Số 20 (7/2019)<br />