Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -2
lượt xem 19
download
ý thức bứt nguồn từ một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản ánh - phát triển thành. ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh. ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài và đầu óc con người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rời con ngư ời. ý thức bứt n guồn từ một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản ánh - phát triển thành. ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu d ài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới b ên ngoài, về vật đư ợc phản ánh. ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài và đầu óc con ngư ời. Bộ óc ngư ời là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế giới b ên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra. Như vậy, bộ óc người [cơ quan ph ản ánh về thế giới vật chất xung quanh] cùng với th ế giới bên ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Những điều đa trình bày về nguồn gốc tự nhiên của ý thức cho thấy “sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trư ờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước và cái gì là cái có sau? Ngoài giới hạn đó ra, sự đối lập đó là tương đối(1). ý thức chính là đạc tính của một d ạng vật chất sống có tổ chức cao mà thôi. Nguồn gốc xa hội Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể thiếu được, song chưa đủ; điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là nh ững tiền đề, nguồn gốc xa hội. ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con n gười nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xa hội. Lao động theo C.Mác, là một quá trình diễn biến giữa người và tự nhiên, một quá trình trong đó bản thân con người đóng góp vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Lao động là điều kiện đầu tiên và 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con người những phương tiện cần thiết để sống, đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con người. Nhờ có lao động, con người tác ra khỏi giới động vật. Một trong những sự khác nhau căn bản giữa con người với động vật là ở chỗ động vật sử dụng các sản phẩm có sẵn trong giới tự nhiên, còn con người thì nhờ lao động m à b ắt giới tự nhiên phục vụ mục đích của mình, thay đổi nó, bắt nó phục tùng những nhu cầu của m ình. Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người mới có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới có ý thức về thế giới đó. Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động, m à đó là kết quả hoạt động chủ động của con ngư ời. Nhờ có lao động, con người tác động và thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành những hiện tư ợng nh ất định, và các hiện tượng ấy tác động vào bộ óc người, hình thành dần những tri thức về tự nhiên và xa hội. Nếu không có lao động thì hoàn cảnh vẫn bí ẩn, vẫn xa lạ đối với con người, con người không có cách nào khác ngoài lao động đẻ óc thể phản ánh đúng đắn thế giới khách quan. Như vậy, ý thức được h ình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh. Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan và đ ầu óc con người trong quá trình lao động của con người. 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nh ất, ngay từ đầu nó đa mang tính tập thể xa h ội. Vì v ậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư tư ởng cho nhau xuất hiện. Chính nhu cầu đó đòi hỏi phải xuất hiện ngôn ngữ. Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nh ờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không th ể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xa hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ m à con người tổng kết đ ược thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là một hiện tượng xahội, do đó không có phương tiện trao đổi xa hội về mặt n gôn ngữ th ì ý thức không thể h ình thành và phát triển được. Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nấht quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xa hội. ý thức phản ánh hiện thức khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xa hội. ý thức là sản phẩm xa hội, là một hiện tượng xa hội. 2 . Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam h iện nay a. Quan niệm về KH - CN Quan niệm về khoa học Trong lịch sử phát triển tư duy của nhân loại có rất nhiều các quan niệm khác nhau về khoa học, một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xa hội; mặt khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức. Xét về phương diện xa hội, khoa học là một h iện 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tượng xa hội có nhiều mặt, trong đó biểu hiện sự thống nhất giữa những yếu tố vật chất và những yếu tố tinh thần. Về phương diện triết học, khoa học là một h ình thái ý thức xa hội đặc biêt. Đặc biệt, bởi vì khoa học không chỉ phản ánh tồn tại xa hội, phụ thuộc vào tồn tại xa hội, những chân lý của nó đ ược thực tiễn xa hội kiểm n ghiệm mà khoa học còn là kết quả của quá trình sáng tạo logic, của trực giác thiên tài. Còn bởi vì, khoa học (cùng với công nghệ) là những yếu tố ngày càng có vai trò đ ặc biệt quan trọng của lực lư ợng sản xuất, quyết định trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng, của phương thức sản xuất và của xa hội nói chung. Về phương diện nhận thức luận, khoa học là giai đoạn cao của nhận thức - giai đoạn nhận thức lý luận. Ngày n ay, quan niệm về khoa học đư ợc phổ biến với những đặc trưng cơ bản sau d ây: - Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xa hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xa hội và tư duy. - Hệ thống tri thức khoa học được hình thành trong quá trình nh ận thức của con n gười từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết,... Nh ư vậy, tri thức khoa học không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn được kiểm nghiệm qua thực tiễn. - Hệ thống tri thức khoa học còn có thể được hình thành nh ờ trực giác hoặc tuân theo những quy luật của logic học. Loại tri thức khoa học này, xét cho đến cùng 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cũng là sự phản ánh thế giới hiện thực và được thực tiễn kiểm nghiệm. Do đó, một h ệ thống tri thức được coi là tri thức khoa học phải bảo đảm tính đún g đắn, tính chân thực. - Nhờ giáo dục, đào tạo, hệ thống tri thức khoa học có sức sống manh liệt, đư ợc phổ b iến rộng rai và lan truyền rất nhanh chóng. Tốc độ lan truyền đó đa tăng lên rất nhiều lần nhờ vào quá trình toàn cầu hóa và công ngh ệ thông tin. Nó không chỉ là sức mạnh, là sự biến đổi mau lẹ, m à còn là biểu hiện sự giàu có, thịnh vượng của mọi quốc gia, dân tộc và cá nhân. - Hệ thống tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu d ài, liên tục của tư duy nhân loại từ thế hệ n ày sang thế hệ khác. Ngày nay nó đang trở th ành tài sản chung của xa hội loài người. Như vậy, qua một số những đặc trưng cơ b ản trên đây về quan niệm khoa học, ta th ấy nổi lên cái cốt lõi của khoa học - đó là hệ thống tri thức chân thực về tự nhiên, xa hội và tư duy. Khoa học là hệ thống tri thức chân thực, nhưng có phải mọi tri thức chân thực đều là khoa học hay không? Để hiểu rõ điều này, chúng ta phải đi tìm hiểu n guồn gốc, bản chất của tri thức, con đ ường từ tri thức đến khoa học. Quan niệm về công nghệ Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những sự hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xa hội. Công nghệ trong sản xuất là một tập h ợp các phowng tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kỹ năng được con n gười sử dụng để tác động vào đối tư ợng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm n ào đó cần thiết cho xa hội. 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có ba nghĩa chủ yếu về công nghệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay: Một là, công nghệ được coi như một bộ môn khoa học ứng dụng, triển khai (trong tương quan với khoa học cơ bản), trong việc vận dụng các quy luật tự nhiên và các n guyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh th ần ngày càng cao của con người. Hai là, công nghệ được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất - k ỹ thuật, h ay đó là sự thể hiện cụ thể của tri thức khoa học đa được vật thể hóa th ành các công cụ, các phương tiện kỹ thuật cần cho sản xuất và đời sống. Ba là, công ngh ệ bao gồm các cách thức, các phương pháp, các thủ thuật, các kỹ n ăng có được nhờ dựa trên cơ sở tri thức khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác nhau để tạo ra các sản phẩm. Ngày nay, trong th ời địa của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, hay cách m ạng thông tin công ngh ệ lần thứ năm, khi m à khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trí tuệ con người đang giữ vai trò động lực trực tiế và quyết định sự phát triển của công nghệ nói riêng, và xa hội nói chung thì quan niệm về công n ghệ, các thành ph ần cấu trúc của nó lại một lần nữa có sự mở rộng và phát triển rất cơ b ản. b . Vai trò của tri thức KH - CN trong việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay Công nghiệp hóa là con đường phát triển tất yếu của tất cả các nước trên thế giới. Bởi vì, m ục đích quan trọng nhất của công nghiệp hóa là phát triển sản xuất xa hội, trư ớc hết là phát triển lực lượng sản xuất, nhằm thỏa man các nhu cầu ngày càng tăng của con người và thúc đ ẩy sự phát triển của xa hội. 14
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Sự gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp hóa với hiện đại hóa hiện nay là sự đổi mới về chất, là nhu cầu mới của sự phát triển xa hội và cũng là quy định mới của thời đại. Điều này, trước tiên, được quyết định bởi sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học và công nghệ và vai trò ngày càng tăng của chúng đối với nền sản xuất xa hội nói riêng, đối với to àn bộ đời sống xa hội nói chung. Trong những giai đoạn phát triển trước đây của xa hội loài người, sản xuất còn tách rời khoa học và công ngh ệ và thường là vượt trước sự phát triển của khoa học và công ngh ệ. Mói quan hệ giữa khoa học và công nghệ với sản xuất lúc ấy tuân theo quy luật: sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đi trư ớc khoa học. Nói cách khác, sản xuất chưa thật sự gắn kết với khoa học và công ngh ệ, chưa được h iện đại hóa. Ngày nay trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ h iện đại, trong lĩnh vực n ày đang hình thành một quy luật mới: Những phát minh khoa học trở thành nền tảng cho những sáng chế công nghệ và đến lượt mình, công n ghệ n ày được trực tiếp đưa vào sản xuất. Điều đó chỉ có thể có đư ợc khi khoa học trở th ành lực lượng sản xuất trực tiếp, n ghĩa là nh ững tri thức khoa học nhanh chóng được vật thể hóa thành công cụ, phương tiện sản xuất, th ành hệ thống công nghệ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất xa hội. Nhờ đó, ngày nay, sản xuất xa hội đa gắn liền với những phát minh, sáng chế trong khoa học và công ngh ệ; nó luôn được đổi mới và hiện đại hóa cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện đại hóa nền sản xuất xa hội là n ền tảng để thực hiện sự hiện đại hóa toàn bộ đời sống xa hội. 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện đại hóa nền sản xuất trước hết là hiện đại hóa trong lực lượng sản xuất để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, từ đó làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xa hội của một đất nước. Khoa học và công nghệ là yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, n ếu như trong những giai đoạn phát triển trước đây, khoa học và công nghệ là những yếu tố gián tiếp của lực lượng sản xuất, đứng ngoài quá trình sản xuất trực tiếp theo n ghĩa là từ khoa học, công nghệ đến sản xuất phải trải qua một thời gian biến đổi lâu d ài, tới h àng chục năm, thậm chí h àng trăm năm thì ngày nay, nhìn chung, khoa học và công nghệ đa và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong một số nước công nghiệp phát triển, tri thức của những phát minh mới nhất ở một số lĩnh vực khoa học như tin học, điều khiển học, sinh vật học v.v... đa nhanh chóng được đưa vào công ngh ệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... và từ đó, trực tiếp đi vào sản xuất và dịch vụ của xa hội. Bằng cách n ày, lực lượng sản xuất xa hội không ngừng đ ược bổ sung và đổi mới theo hướng gia tăng tính hiện đại, tiên tiến. Ngày nay xu hướng vận động chung của lực lượng sản xuất hiện đại là không ngừng thay thế dần các trang thiết bị kỹ thuật, các quy tr ình, hệ thống công nghệ chưa hoàn thiện (cho năng suấtt thấp, tiêu hoa nhiều nguyên, nhiên vật liệu, thải bỏ nhiều các chấy gây ô nhiễm môi trường v.v...) bằng những thiết bị, những hệ thống công nghệ cao, công ngh ệ làm sạch, mang nhiều h àm lượng tri thức. Điều n ày ch ỉ có thể thực h iện được bằng con đường phát triển khoa học và công nghệ. Như vậy, khoa học và công nghệ đa thúc đ ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất theo h ướng hiện đại, và 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
17 p | 2857 | 1566
-
Công nghệ sản xuất bột ngọt
25 p | 920 | 286
-
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 15
6 p | 322 | 103
-
Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -3
8 p | 785 | 77
-
Giáo trình công nghệ và thiết bị luyện thép 5
6 p | 216 | 69
-
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 1
9 p | 185 | 40
-
Hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội part 1
64 p | 129 | 30
-
Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa - 1
8 p | 132 | 30
-
Cơ điện tử - ngành mũi nhọn phát triển KHCN
5 p | 172 | 29
-
Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -4
5 p | 145 | 18
-
Hình học Fractal và tính chất tự đồng dạng thể hiện trong kiến trúc Việt Nam
10 p | 124 | 11
-
Thử bàn về cách thiết lập một hệ thống danh từ khoa học tiếng Việt cho các kỹ thuật trong ngành gia cố nền đất
9 p | 81 | 10
-
Xác định giá trị của sáng chế trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam: Khía cạnh pháp lý và một số khuyến nghị
5 p | 20 | 7
-
Lựa chọn công nghệ nhà máy điện hạt nhân thế hệ thứ III
5 p | 97 | 4
-
Xây dựng nền tảng chia sẻ phòng thí nghiệm tại Việt Nam: Thực trạng và tính khả thi
3 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xử lý nền đất yếu bằng cọc vật liệu hỗn hợp cát biển-xi măng-tro bay
9 p | 33 | 3
-
Đổi mới để khoa học và công nghệ là then chốt trong sự phát triển của đất nước
14 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn