Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia
lượt xem 5
download
Mục đích đề tài "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia" là làm rõ lý luận về bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH và thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia. Qua đó đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tại HVHCQG.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia
- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Họ và tên tác giả: Dƣơng Thị Phƣơng Anh Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Trọng Nhã Hệ đào tạo: Đại học chính quy Khóa học: 2020-2024 Lớp: Luật 20E Mã sinh viên: 2005LHOE006 Hà Nội - 2024
- LỜI CẢM ƠN Để Khóa luận tốt nghiệp này đạt kết quả tốt, trước khi trình bày nội dung chính của đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, quý thầy c hoa Nh nước v h p luật Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện gi p cho em ho n th nh chương tr nh học tại Học viện. Với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn – ThS. Nguyễn Trọng Nhã, Học viện Hành chính Quốc gia đã d nh nhiều thời gian, công sức truyền đạt kinh nghiệm, tận t nh hướng dẫn về phương ph p v nội dung nghiên cứu trong quá trình em thực hiện Khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Học viện Hành chính Quốc gia cùng gia đ nh, bạn bè, đã gi p đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận n y Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài khóa luận tốt nhất trong khả năng của m nh nhưng kh ng thể tránh khỏi những sai sót nhất định, nên kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy c để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em xin được gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và tri ân tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể các Thầy, c gi o trong hoa Nh nước và Pháp luật Em xin trân trọng cảm ơn!
- LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây l đề t i nghiên cứu của sinh viên được sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Trọng Nhã, Học viện Hành chính Quốc gia. Khóa luận n y được ho n th nh b i sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, các số liệu, thông tin, kết quả nêu trong Khóa luận này là chuẩn xác, rõ ràng, trung thực, đảm bảo tính khách quan, xuất phát từ thực trạng bảo hộ SHTT đối với TPKH của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia C c t i liệu sử dụng được tr ch dẫn theo quy định Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngƣời thực hiện báo cáo Dƣơng Thị Phƣơng Anh
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục đ ch v nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3 3.Phạm vi v đối tượng nghiên cứu ............................................................ 3 4 hương ph p nghiên cứu ........................................................................ 4 5. Những đóng góp của đề tài ..................................................................... 4 7. Kết cấu của đề tài khóa luận ................................................................... 7 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN . 8 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ quyền s hữu trí tuệ và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm khoa học của sinh viên .............................................................................................................. 8 1.1.1. Khái niệm về bảo hộ quyền s hữu trí tuệ và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm khoa học của sinh viên ......................... 8 1 1 2 Đặc điểm về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên ............................................................................................. 13 1.1.3. Vai trò của bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên ............................................................................................. 14 1 1 4 Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên .................................................................................. 15 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm khoa học của sinh viên ..... 16
- 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả tại Việt Nam ........................................................ 16 1.2.2. Nội dung quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả đối với tác phẩm khoa học của sinh viên ............................................................................................................ 20 1.2.2.1. Nội dung quy định chung về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH theo Luật SHTT hiện hành ....................................... 20 1.2.2.2 Nội dung quy định riêng của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên .......................... 27 TIỂU KẾT ................................................................................................. 29 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA......................................................................... 30 2.1. Tình hình bảo hộ quyền s hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia ............................................ 30 2.1.1. Thực trạng bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của Học viện Hành chính Quốc gia đối với tác phẩm khoa học của sinh viên .............. 30 2.1.2. Thực trạng hoạt động tự bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan của sinh viên đối với TPKH tại Học viện Hành chính Quốc gia .................... 37 2 2 Đ nh gi chung về thực trạng bảo hộ quyền SHTT đối với tác phẩm khoa học của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia ........................... 46 2 2 1 Ưu điểm .......................................................................................... 46 2.2.2 Hạn chế ............................................................................................ 48 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc bảo hộ quyền SHTT đối với TPKH của sinh viên Học viện Hành chính quốc gia ........ 49 2.3.1. Nguyên nhân khách quan ................................................................ 49 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................... 50 TIỂU KẾT ................................................................................................. 53
- CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI TPKH CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA .................... 54 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền s hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia ................. 54 3.2.1. Học viện cần hoàn thiện các quy chế liên quan đến việc bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên ............................................................................................................ 54 3.2.2. Học viện cần phát triển các biện ph p để các chủ thể có thể tự bảo vệ quyền tác giả của mình một cách hiệu quả .......................................... 55 3.2.3. Phát triển học phần Luật SHTT rộng trên phạm vi to n trường, đưa vấn đề bảo hộ s hữu trí tuệ vào nhận thức của mỗi sinh viên................. 55 3.2.4. Cần nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu quy định về bảo hộ SHTT và bảo vệ các tác phẩm khoa học của bản thân sinh viên ............................. 56 3 2 5 Tăng cường công tác rà soát, kiểm tra, giám sát, xử lí các hành vi xâm phạm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên ............................................................................................................ 57 3.2.6 Học viện cần đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong sinh viên nhằm nâng cao ý thức bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH ................................................................. 58 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hộ quyền s hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên ........................... 61 TIỂU KẾT ................................................................................................. 64 KẾT LUẬN .................................................................................................... 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 67 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 69
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ SHTT S hữu trí tuệ TPKH Tác phẩm khoa học QTG Quyền tác giả HVHCQG Học viện Hành chính Quốc gia NĐ Nghị định CP Chính phủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đ o tạo NCKH Nghiên cứu khoa học HĐBT Hội đồng bộ trư ng HCQG Hành chính Quốc gia CMCN Cách mạng Công nghiệp
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ I. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng bài nghiên cứu khoa học và khóa luận của sinh viên Học viện hành chính quốc gia từ năm 2020 đến năm 2023 .................... 32 Bảng 2.2 Ý kiến khảo sát của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia về vai trò của bảo hộ quyền SHTT đối với TPKH của sinh viên .............................. 38 II. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.3 Mức độ hiểu biết của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia về c c quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả.................................................................................................... 40 Biểu đồ 2.4 Mức độ chủ động tìm hiểu c c quy định về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia ................. 42 Biểu đồ 2.5 Mức độ tự giác bảo vệ TPKH của bản thân sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia ....................................................................................... 43 Biểu đồ 2.6 Mức độ vi phạm c c quy định của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia .......................................................................................................... 44 Biểu đồ 2.7 Mức độ nhận thức cơ bản của sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia về bảo hộ quyền SHTT .................................................................... 50 Biểu đồ 2.8 Nguyên nhân khiến sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia không tự giác bảo vệ TPKH của bản thân ...................................................... 52
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong dòng chảy lịch sử của nhân loại, tri thức lu n l “chiếc chìa khóa” m ra cánh cửa thành công. Nền văn minh ng y nay l th nh quả của quá trình tích luỹ và kế thừa tri thức qua các thời đại. Từ lâu vấn đề SHTT đã được các quốc gia trên thế giới quan tâm đặc biệt, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, các quốc gia càng ngày càng ý thức được giá trị và tầm quan trọng của các sản phẩm do trí tuệ con người tạo ra. Vì vậy yêu cầu tất yếu được đặt ra chính là phải bảo hộ quyền SHTT nhằm th c đẩy các hoạt động nghiên cứu sáng tạo, tạo ra các giá trị lợi ích về mặt vật chất và tinh thần cho toàn xã hội. Việt Nam l nước đang ph t triển, trong xu thế hội nhập toàn cầu cùng sự t c động mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung và quyền tác giả nói riêng được Đảng, Nh nước, các cấp, các ngành và toàn xã hội ng y c ng quan tâm Đặc biệt hơn, trong m i trường giáo dục đại học, vấn đề bảo hộ quyền SHTT đang nhận được nhiều sự quan tâm mạnh mẽ. B i đây l m i trường hình thành rất nhiều tác phẩm khoa học chứa đựng sự sáng tạo về trí tuệ của sinh viên. Mỗi tác phẩm khoa học của sinh viên đều có vai trò rất quan trọng, b i nó là tài sản vô hình được tạo ra b i tri thức, mang lại giá trị lớn đối với hoạt động nghiên cứu sáng tạo khoa học. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết được đặt ra là phải có cơ chế bảo hộ quyền SHTT trong m i trường giáo dục đại học, tạo ra hành lang ph p lý t c động vào nhận thức mỗi người đặc biệt l đối với sinh viên. Đối với mỗi TPKH của sinh viên, quyền tác giả là vấn đề quan trọng cần quan tâm, đây l một trong những đối tượng dễ bị xâm phạm khi công cuộc cách mạng th ng tin điện tử, xu hướng truy cập m đối với các nguồn tài liệu phát triển ngày càng nhanh chóng Việt Nam. Hiện nay, hệ thống các 1
- quy định pháp luật Việt Nam về SHTT và vấn đề bảo hộ quyền SHTT từng bước được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện đ p ứng nhu cầu phát triển của xã hội C c cơ s giáo dục đại học trên cả nước cũng triển khai thực vấn đề bảo hộ SHTT đặc biệt là bảo hộ QTG, quyền liên quan đến quyền tác giả theo các văn bản, quy định pháp luật được nh nước ban h nh Trong đó có Học viện Hành chính Quốc gia. Trong những năm qua, Học viện Hành chính Quốc gia đã cố gắng ra sức để bảo vệ các tài sản trí tuệ của nh trường, kịp thời giải quyết được nhiều vấn đề phát sinh và nâng cao chất lượng bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả đối với các TPKH của sinh viên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt đạt được, thực tiễn bảo hộ quyền SHTT đối với tác phẩm khoa học của sinh viên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót, cơ chế bảo hộ chưa thực sự được quan tâm. Điều n y đã l m hạn chế m i trường sáng tạo và NCKH của sinh viên. Vấn đề bảo hộ quyền SHTT trong đó cụ thể là QTG đối với mỗi TPKH của sinh viên là xu thế tất yếu phải thực hiện để nâng tầm quan trọng đối với nguồn tri thức của xã hội, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của sinh viên. Xuất phát từ những lý do trên và những đòi hỏi của tình hình mới, để luận giải những vấn đề lý luận, thực tiễn về bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả, quyền liên quan đối với TPKH em đã lựa chọn đề tài: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia”. Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề bảo hộ QTG, quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia. Tuy nhiên do kinh nghiệm nghiên cứu còn chưa nhiều mặc dù rất cố gắng song bài nghiên cứu của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng như hình thức. Kính mong các thầy c xem xét v góp ý để bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn 2
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đ ch đề tài là làm rõ lý luận về bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH và thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia. Qua đó đề ra những giải ph p để nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan tại HVHCQG. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu X c định các vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả và quyền liên quan đối với TPKH của sinh viên. Khảo s t, đ nh gi thực trạng, nhận thức, nội dung bảo hộ quyền SHTT, QTG và quyền liên quan đối với các TPKH của sinh viên tại HVHCQG và chỉ ra những kết quả, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân. Đề xuất kiến nghị và giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực trạng bảo hộ QTG, quyền liên quan đối với các TPKH của sinh viên tại HVHCQG. 3.Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại Học viện hành chính quốc gia Phạm vi thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2023 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan và thực trạng bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên tại HVHCQG 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu c c vấn đề lý luận cơ bản v quy định ph p luật về bảo hộ SHTT nói chung và bảo hộ QTG, quyền liên quan đối với tác phẩm khoa học của sinh viên nói riêng. Thực trạng bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan đối với các TPKH 3
- của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu hương ph p luận: Đề tài sử dụng phương ph p luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa M c -Lênin và dựa trên các học thuyết nền tảng của bảo hộ quyền s hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả nói riêng hương ph p nghiên cứu khoa học chuyên ngành phân tích, diễn giải, đ nh gi tổng hợp. Nghiên cứu luật, phân t ch c c văn bản pháp luật liên quan đến quyền SHTT, bao gồm: Bộ Luật Dân sự; Luật S hữu trí tuệ hiện hành (Luật S hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, năm 2019 v năm 2022, sau đây gọi tắt là Luật SHTT); C c văn bản quy phạm pháp luật, nghị định, quyết định kh c liên quan hương ph p nghiên cứu, chứng minh, điều tra, liệt kê một c ch đầy đủ chính xác. 5. Những đóng góp của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung và bảo hộ QTG, quyền liên quan nói riêng. Đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu pháp luật, thực tiễn việc bảo hộ QTG đối với TPKH của sinh viên tại c c cơ s giáo dục đại học trên cả nước. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Là tài liệu tham khảo cho các nhà lập pháp nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi những quy định của pháp luật về bảo hộ quyền SHTT, quyền tác giả, quyền liên quan đặc biệt trong m i trường giáo dục đại học. Là tài liệu tham khảo cho c c cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc thực thi c c quy định của pháp luật về bảo hộ quyền SHTT và quyền tác giả, quyền liên quan. Trên cơ s đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn c c quy định pháp luật về bảo hộ quyền s hữu trí tuệ, quyền tác giả và 4
- quyền liên quan đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên. 6. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới vấn đề s hữu trí tuệ ng y c ng được quan tâm rộng rãi, song song với nó là vấn đề bảo hộ quyền SHTT, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Hiện nay Việt Nam, thuật ngữ SHTT đã kh ng còn quá xa lạ với ch ng ta, nhưng để thực sự hiểu được bản chất cũng như vấn đề bảo hộ nó thì các nhà làm luật cần phải hiểu sâu v s t nghĩa vấn đề. Đây có thể nói là vấn đề còn khá mới mẻ với một nước phát triển như Việt Nam, vì vậy nguồn tài liệu về vấn đề bảo hộ SHTT còn rất ít. Có một số tác giả nghiên cứu về bảo hộ quyền tác giả như: Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Tuyền với bài báo về “Bảo hộ quyền tác giả trong cơ s giáo dục đại học - Thực tiễn tại một số trường đại học” được đăng trên Tạp ch C ng thương điện tử. Bài viết với nội dung nghiên cứu QTG và bảo hộ QTG trong m i trường giáo dục đại học, theo đó t c giả đưa ra quan điểm riêng về quyền tác giả ph t sinh đối với các tác phẩm được sáng tạo ra trong m i trường giáo dục là rất lớn. Trong bài viết này sẽ phân t ch rõ c c quy định của pháp luật, cũng như thực tiễn về bảo hộ quyền tác giả trong c c cơ s giáo dục đại học. Từ đó đề xuất xây dựng quy chế bảo hộ quyền tác giả hiệu quả, cũng như góp phần hoàn thiện pháp luật hài hòa với lợi ích và nhu cầu của công chúng. Bài viết đưa ra v dụ thực tế về vấn đề bảo hộ QTG tại một số trường đại học đã cho ta thấy cái nhìn khách quan, sâu sắc hơn về những điểm nổi bật khác nhau trong vấn đề bảo hộ QTG tại m i trường giáo dục đại học. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh Đ o với b i b o “ h p luật về bảo hộ quyền tác giả đối với TPKH tại c c cơ s giáo dục đại học của một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam” đăng trong Tạp chí Dân chủ và Pháp luật kỳ 1 (số 400), tháng 3/2024. Bài viết tập trung phân t ch quy định pháp luật của một số quốc gia về bảo hộ QTG đối với tác phẩm khoa học tại c c cơ s giáo dục đại học, từ đó, r t ra một số kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc hoàn thiện 5
- pháp luật về vấn đề này. Ngoài ra còn có tác giả Vũ Thị Hồng Yến “Quyền tác giả đối với tác phẩm trong m i trường công nghiệp 4.0 tại c c cơ s giáo dục đại học” (Tạp chí Nghiên cứu Luật pháp số 21). Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung vào phân tích sự ảnh hư ng mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4 0 đến việc bảo vệ quyền tác giả nói chung và bảo vệ quyền tác giả đối với các tác phẩm tại c c cơ s giáo dục đại học nói riêng. Bài viết nhận diện các loại tác phẩm thuộc quyền s hữu của nh trường, xác định phạm vi QTG của nh trường với người học; chỉ rõ những đặc thù và giới hạn của hành vi trích dẫn, sao chép tác phẩm để tránh tình trạng “đạo văn”, phân t ch c c h nh vi quản trị quQTG đối với tác phẩm của nh trường và cuối cùng bài viết rút ra các bài học cho cơ s giáo dục đại học trong việc bảo vệ tốt nhất quyền tác giả đối với tác phẩm trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0. Về đề tài nghiên cứu khoa học trong phạm vi Học viện Hành chính Quốc gia có đề tài NCKH cấp trường “Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật s hữu trí tuệ của sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa hoc” Đề tài tìm hiểu về vấn đề chấp hành pháp luật s hữu trí tuệ của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đưa ra được thực trạng của vấn đề và những mặt tồn tại của đề tài này, từ đó gi p mọi người hiểu vấn đề và góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật s hữu trí tuệ. Có thể nói đề t i n y đã nghiên cứu c c lĩnh vực trong pháp luật SHTT có ảnh hư ng trực tiếp đến hoạt động học tập, NCKH của sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Tất cả những bài báo khoa học v đề tài NCKH trên đã đề cập nhiều khía cạnh kh c nhau đến vấn đề bảo hộ quyền SHTT đối với T H trong m i trường giáo dục đại học. Những nguồn tài liệu trên là tài sản vô cùng quý báu cho em nghiên cứu và phát triển đề tài, thông qua quá trình tham khảo, xem xét và phân tích em đã đưa ra những đ nh gi kh ch quan cho bản thân về vấn đề bảo hộ SHTT, 6
- QTG, quyền liên quan, làm rõ thêm những bất cập, hạn chế cần khắc phục, đồng thời bước đầu tổng hợp đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng bảo hộ QTG, quyền liên quan đối với các TPKH của sinh viên tại HVHCQG. 7. Kết cấu của đề tài khóa luận Cấu trúc của đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản v quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hộ quyền SHTT đối với tác phẩm khoa học của sinh viên Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền s hữu trí tuệ đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia Chương 3: iến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền SHTT đối với các tác phẩm khoa học của sinh viên tại Học viện Hành chính Quốc gia. 7
- CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm khoa học của sinh viên 1.1.1. Khái niệm về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đối với tác phẩm khoa học của sinh viên Khái niệm s hữu trí tuệ: SHTT là một thuật ngữ được cấu tạo b i hai cụm từ là cụm từ “s hữu” v “tr tuệ” hiểu đơn giản đây l một loại tài sản trí tuệ, là những sản phẩm sáng tạo của bộ óc con người bao gồm quyền đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quyển đối với đối tượng s hữu công nghiệp [5.tr11] Khái niệm quyền s hữu trí tuệ: Theo khoản 1 Điều 4 Luật SHTT: “Quyền s hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, c nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền s hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng” Quyền SHTT có thể được hiểu theo hai phương diện: hương diện khách quan: Quyền SHTT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập và khai thác, sử dụng v định đoạt c c đối tượng SHTT. hương diện chủ quan: Quyền SHTT là tập hợp các quyền v nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức là chủ thể của quyền SHTT [6.tr3] Khái niệm bảo hộ quyền SHTT: Bảo hộ được hiểu l “che ch , không để bị tổn thất” Như vậy, bảo hộ quyền SHTT là những h nh động mang tính chất che ch quyền SHTT nhằm kh ng để xảy ra tổn thất về mặt tinh thần 8
- cũng như vật chất. Được Nh nước ban hành các quy phạm pháp luật, tạo cơ s pháp lý cho việc xác lập, công nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các tổ chức, c nhân đối với tác phẩm do họ sáng tạo. Hạn chế hành vi xâm phạm bằng các biện pháp tự bảo vệ và các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự. [5.tr35] Như vậy, quyền bảo hộ SHTT bao gồm ba nôi dung: Thứ nhất là ban h nh c c Văn bản quy phạm pháp luật về SHTT; Thứ hai là xác lâp quyền s hữu c c đối tượng của quyền SHTT cho các chủ thể khác nhau và Thứ ba là bảo vê quyền, lợi ích hợp pháp của chủ s hữu quyền SHTT. Trong đó bảo hộ quyền SHTT bao gồm bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, quyền s hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng được quy định cụ thể tại Luật SHTT hiện hành. Chính phủ vẫn đang tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung, tập trung vào vấn đề bảo hộ quyền SHTT. Các quy định liên quan đến thực thi quyền được sửa đổi nhằm bảo đảm cơ chế bảo hộ quyền SHTT được hiệu quả, hợp lý và khả thi hơn, trong đó đ ng ch ý l c c nội dung đề xuất việc thu hẹp phạm vi xử phạt vi phạm hành chính theo hướng chỉ xử lý bằng biện pháp hành chính các hành vi xâm phạm quyền. Khái niệm quyền tác giả: Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 SHTT quy định quyền tác giả là quyền của tổ chức, c nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc s hữu, bao gồm các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả. Có thể thừa nhận hai chủ thể có quyền tác giả là tác giả của tác phẩm và chủ s hữu quyền tác giả. Thứ nhất, về phương diện khách quan: Quyền tác giả là tổng hợp các quy phạm pháp luật về quyền tác giả nhằm xác nhận và bảo vệ quyền của tác giả, của chủ s hữu quyền tác giả, x c định c c nghĩa vụ của các chủ thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi có h nh vi vi phạm. Thứ hai, về phương diện chủ quan: Quyền tác giả là quyền dân sự cụ 9
- thể (quyền tài sản và quyền nhân thân) của chủ thể với tư c ch l t c giả hoặc chủ s hữu quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học và quyền kh i kiện hay không kh i kiện khi quyền của mình bị xâm phạm.[4.tr33] QTG là một trong c c đối tượng được bảo hộ theo quy định của pháp luật về quyền SHTT Cũng như c c lĩnh vực khác của quyền SHTT, QTG bảo hộ các sản phẩm trí tuệ của con người. QTG là tiền đề cho sự ra đời và phat triển của quyền liên quan. [18] Khái niệm TPKH: Khoản 7 Điều 4 Luật SHTT: “Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào”. TPKH là công trình bằng văn bản hoặc vật thể chứa đựng thông tin khoa học, trình bày nội dung một cách có hệ thống về một hướng hay vấn đề nghiên cứu n o đó; l phương tiện công bố kết quả nghiên cứu khoa học của tác giả. Là kết quả của hoạt động sáng tạo trong nghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, chính trị…bao gồm các bài viết, công trình nghiên cứu. [8] Hiện nay khái niệm về TPKH của sinh viên trong m i trường giáo dục đại học chưa được quy định cụ thể, thống nhất tại một văn bản nào. Vì vậy các TPKH của sinh viên có thể được hiểu là kết quả của hoạt động sáng tạo trí óc trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên và xã hội, là những công trình thể hiện bằng văn bản, hình thức, kí tự và ngôn ngữ phù hợp, mang ý chí, quan điểm, sự sáng tạo của sinh viên về một hiện tượng mang tính cấp thiết hay lĩnh vực n o đó Từ đó đưa ra được cơ s lý luận, tiến hành phân tích thực trạng và gắn kết tư duy với cái nhìn khách quan nhằm đưa giải pháp vào thực tiễn đời sống. Sinh viên l c nhân đang theo học tại cơ s giáo dục đại học, cao đẳng. Các TPKH của mỗi sinh viên đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm t c v đạt 10
- yêu cầu; có ý nghĩa khoa học; ý nghĩa thực tiễn; số liệu và nguồn trích dẫn rõ ràng, hợp lý và phù hợp, đ ng tin cậy; văn phong mạch lạc, chuẩn x c, được tr nh b y đ ng quy định và thể hiện được quan điểm, các nhìn toàn diện, đa chiều của sinh viên tập trung vào vấn đề nghiên cứu. Giúp sinh viên rèn luyện về phương ph p cũng như kỹ năng NC H, thể hiện t i năng, tr tuệ của mình tạo ra các sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội và nền tri thức đất nước. Quyền tác giả đối với tác phẩm khoa học của sinh viên: Được định nghĩa tương ứng gắn với TPKH. QTG đối với TPKH của sinh viên là tổng hợp các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ s hữu đối với c c T H do ch nh m nh s ng tạo ra hoặc s hữu. Có thể nói QTG l đối tượng dễ bị xâm phạm nhất hiện nay, đặc biệt trong m i trường giáo dục đại học và sự phát triển vượt bậc cúa cuộc CMCN 4.0 dần m ra sự tiếp cận mới với phạm vi rộng, cho phép sự tham gia của nhiều chủ thể vì vậy cơ chế kiểm soát và các biện pháp bảo hộ QTG với TPKH của sinh viên dần tr thành mối quan tâm cấp thiết h ng đầu trong chính sách xây dựng, sửa đổi Luật SHTT sau này. Khái niệm quyền liên quan đến quyền tác giả: Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT: “Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, c nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương tr nh ph t sóng, t n hiệu vệ tinh mang chương tr nh được mã hóa” Quyền liên quan được bảo hộ một c ch độc lập bên cạnh quyền tác giả do nó có những đặc trưng riêng biệt. Quyền liên quan có mối liên hệ mật thiết với quyền tác giả: Tác giả l người tạo ra tác phẩm nhưng chủ thể của quyền liên quan l người đưa tác phẩm đến với công chúng. Khái niệm bảo hộ quyền tác giả đối với TPKH của sinh viên: Là việc cơ quan Nh nước có thẩm quyền ban h nh quy định cụ thể và thiết lập cơ chế bảo đảm thực hiện trên cơ s pháp luật về SHTT hiện h nh, cơ s giáo dục đưa ra c c quy chế thực hiện và bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động 11
- SHTT đưa ra c c quy định thực hiện và bảo vệ QTG, chủ s hữu QTG đối với TPKH của sinh viên nhằm khuyến kh ch, th c đẩy sáng tạo khoa học trong các tác phẩm. Theo đó T H được bảo hộ của sinh viên thể hiện hoạt động tư duy chủ yếu của sinh viên trong c c trường đại học, phản ánh kết quả học tập, đồng thời là một công trình NCKH, thể hiện lao động khoa học một cách nghiêm túc, những ý tư ng khoa học độc lập, sự tìm tòi sáng tạo của mỗi sinh viên. T H được bảo hộ của sinh viên bao gồm: Thứ nhất, khóa luận; bài NCKH: Đây l những bài viết khoa học trình bày kết quả nghiên cứu của sinh viên về một chủ đề khoa học cụ thể. Khóa luận thường được viết dưới sự hướng dẫn của giảng viên v được bảo vệ trước hội đồng khoa học. Thứ hai, bài báo khoa học: Đây l những bài viết khoa học được đăng tải trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Bài báo khoa học phải trình bày kết quả nghiên cứu mới, có giá trị khoa học và thực tiễn. Thứ ba, sách khoa học: Đây l những cuốn sách trình bày kiến thức khoa học một cách hệ thống và logic. Sách khoa học có thể được viết b i một hoặc nhiều tác giả. Thứ tư, báo cáo khoa học: Đây l những tài liệu ghi chép kết quả nghiên cứu, báo cáo về một vấn đề thực tiễn tại một đơn vị n o đó nhằm rút ra kết luận hay đóng góp ý kiến, đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện. Ngoài ra, tác phẩm khoa học của sinh viên cũng có thể bao gồm các dạng sáng tạo kh c trong lĩnh vực khoa học, miễn là tác phẩm đó đ p ứng các tiêu chí về tính sáng tạo và tính mới. Đó l kết quả của một quá trình dài nghiên cứu và tìm hiểu dựa trên năng lực của bản thân và sự nhìn nhận với thực tiễn để đ c kết ra thành quả là một TPKH hoàn chỉnh mang giá trị pháp lý và hiệu quả cao C c T H n y được tạo ra trong môi trường tri thức kết hợp sự sáng tạo trí óc của sinh viên và nguồn nhân lực, vật lực tại cơ s giáo 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Cát Bà
76 p | 339 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam
96 p | 220 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng GIS và Google Sketchup xây dựng mô hình 3D trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh
91 p | 273 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH SX – TM Tân Thành Hòa
92 p | 156 | 34
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
148 p | 197 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác bảo quản hiện vật đồ dệt tại kho cơ sở bảo tàng Hồ Chí Minh - Vũ Thanh Thủy
9 p | 171 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Việt Nam
97 p | 171 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu và cao chiết từ dâu tằm (Morus alba l.), họ dâu tằm (Moraceae) và viễn chí (Polygala japonica houtt), họ viễn chí (Polygalaceae)
70 p | 150 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính ức chế enzym α glucosidase của cao hexan lá bình bát dây coccinia grandis (l.) j. voigt họ bầu bí (cucurbitaceae)
48 p | 190 | 21
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tái hòa nhập cộng đồng thông qua các hoạt động văn hóa
12 p | 150 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác oroxylum indicum l. họ chùm ớt (bignoniaceae)
50 p | 106 | 17
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Sản phẩm lưu niệm tại bảo tàng Hồ Chí Minh
11 p | 125 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phóng sự truyền hình
71 p | 23 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Rèn kỹ năng viết bài cảnh đời trên báo chí (báo giấy)
77 p | 24 | 10
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu sưu tập ảnh “chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa, nghệ thuật giai đoạn 1951-1969" lưu giữ tại kho cơ sở bảo tàng Hồ Chí Minh
11 p | 99 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Bảo hộ sáng chế về dược phẩm tại Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
65 p | 22 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Di tích chùa Châu Lâm (phường Thụy Khuê - quận Tây Hồ - Hà Nội)
9 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn