Khóa luận tốt nghiệp: Gom hàng và giải pháp phát triển dịch vụ gom hàng của công ty HaNotrans
lượt xem 61
download
Đề tài Gom hàng và giải pháp phát triển dịch vụ gom hàng của công ty HaNotrans nhằm khái quát về dịch vụ gom hàng. Thực trạng kinh doanh dịch vụ gom hàng tại HaNotrans, quá trình hình thành và phát triển của HaNotrans. Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển dịch vụ gom hàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Gom hàng và giải pháp phát triển dịch vụ gom hàng của công ty HaNotrans
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: GOM HÀNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ GOM HÀNG CỦA CỒNG TY HANOTRANS THƯ V t£N «SUAI '- .0 • • - Ị toát { Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thúy Lỉnh Lớp ; Pháp Ì Khoa ,K43 Giáo viên hướng d n ĩ PGS.TS. Nguyễn Nhu Tiên Hà Nội - 2008
- MỤC LỤC MỤC LỤC Lòi mở đầu Ì Chương ì: Khái quát về dịch vụ gom hàng 3 1.1. Khái niệm về gom hàng và quy trình gom hàng 3 1.1.1. Định nghĩa về gom hàng: 3 1.1.2. Quy trình gom hàng: 4 1.2. C ơ sở pháp lý của hoạt động gom hàng 5 1.2.1. Vai trò của người gom hàng. 5 1.2.2.Trách nhiệm của người gom hàng: 5 1.2.3. Trách nhiệm của người gửi hàng lẻ và người nhận hàng lẻ: 7 1.2.3.1. Trách nhiệm của người gửi hàng : 7 1.2.3.2. Trách nhẹm của người nhận hàng lè 8 1.3. L ọ i ích của gom hàng và tiêu chuẩn để trở thành người gom hàng 8 1.3.1. Lợi ích của gom hàng: 8 1.3.1.1. Đối với người gửi hàng: 8 1.3.1.2. Đoi với người chuyên chở: 8 1.3.1.3..Đối với người gom hàng: 9 1.3.2. Tiêu chuẩn đế trở thành người gom hàng. 9 1.4.Vận đơn gom hàng ( House B/L, House AWB) lo Chương l i : Thực trạng kinh doanh dịch vụ gom hàng tại Hanotrans 14 2.1. Khái quát về công ty Hanotrans 14 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Hanotrans 14 2.1.2. Tình hình kinh doanh của công ty. 17 2.1.2.1. Các dịch vụ mà hiện nay công ty cung cấp: 17 2.ự.2.2.Hoạt động thực tế của các phòng kinh doanh và chi nhánh :.. 19
- 2.2. Dịch vụ gom hàng tại Hanotrans 23 2.2.1. Giới thiệu về phòng Seo Export. 23 2.2.1.1. Cơ cấu nhân sự của phòng Seo Export. 23 2.2.1.2. Quy trình làm việc của phòng Seo Export: 23 2.2.1.3. Quy trình gom hàng 30 2.2.2. Thực tế kinh doanh dịch vụ gom hàng tại Hanotrans: 33 2.2.2.1. Cơ sở vật chất cho hoạt động gom hàng: 34 2.2.2.2. Hệ thống đại lý: 35 2.2.2.3. Trình độ của đội ngũ cán bộ: 37 2.2.2.4. Quan hệ với các hãng tàu hoặc các công ty giao nhận khác. .38 2.2.2.5. Kết quảtínhdoanh dịch vụ gom hàng của phòng Seo Export trong những năm qua : 38 2.3. Những khó khăn gặp phải trong kinh doanh dịch vụ gom hàng của công tỵ và nguyên nhân của những khó khăn đó 43 2.3.1.Những khó khăn của Hanotrans trong việc cung cấp dịch vụ gom hàng 45 2.3.1.1. Thứ nhất, việc phải chuy n giao hàng hóa qua nhiều cấp đại lý là bất cập lớn nhất trong chuỗi cung cấp dịch vụ của công ty. 45 2.3.1.2. Thứ hai, là sự cạnh tranh của các đơn vị hoạt động cùng ngành. 48 2.3.1.3. Thứ ba, Hanotrans gần như không có hàng chi định 50 2.3.2.Những nguyên nhân gây ra những bất cập trong hoạt động gom hàng của Hanotrans 51 2.3.2.1.Nguyên nhân chủ quan : 51 2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan: 54 Chương n i : M ộ t số giải pháp phát triển dịch vụ gom hàng 57 tại Hanotrans 57 3.1. Định hướng phát triển dịch vụ gom hàng tại Hanotrans 57
- 3.1.1. Những mục tiêu phát triển trong ngắn hạn 3.1.1. l.Đổi với hoạt động kinh doanh : 3.1.1.2.ĐỐÌ với nguồn nhân lực : 3.1.1.3ĐỐÍ với việc quy trì và tìm kiếm khách hàng : 3.1.2. Những mục tiêu phát triển trong trung hạn 3.1.2. l.Đối với việc mở rộng thị trường ĩ. 1.2.2.ĐỐÌ với quy mô vốn : ỉ. 1.2. ĩ. Thay đoi trụ sở chính : 59 3.1.2.4.Đối với các đích vụ : 60 3.1.2.5.ĐỐỈ với nguồn nhân lực : 60 3.1.3. Định hướng phát triển trong dài hạn : 60 3.1.3. l.Đối với hoạt động gom hàng : 60 3.1.3.2. Quy mô vòn của công ty và hình thữc công ty : 60 3.1.3.3.Đối với lĩnh vực hoạt động : 61 3.1.3.4.Đối với nguồn nhăn lực : 61 3.2. Giải pháp để phát triển dịch vụ gom hàng tại Hanotrans 61 3.2.1. Thứ nhất, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động gom hàng: 62 3.2.1.1. Cải thiện và mở rộng hệ thong kho bãi: 62 3.2.1.2. Mua thêm các phương tiện phục vụ cho việc vận chuyến và xếp hàng hó lên container a 62 3.2.2. Thứ hai, đấy mạnh công tác duy trì và ám kiếm khách hàng..... 63 3.2.2,1. Thường xuyên giữ liên lạc với các khách hàng quen thuộc: ...63 3.2.2.2. Xây dựng một chê độ ưu đãi về giá cước đoi với các khách hàng quen thuộc và những khách hàng gửi hàng so lượng lớn 64 3.2.2.3. Tiếp cận các khách hàng thuộc nhóm khách hàng ở các khu công nghiệp và làng nghê : 64 3.2.3. Thứ ba, tăng cường hoạt động marketìng giới thiệu dịch vụ: 65
- 3.2.3.1.Quảng cáo hình ảnh của công ty cũng như dịch vụ gom hàng trên các phương tiện truyền thông : như đài, báo, các tạp chí chuyên ngành ** 3.2.3.2. Xây dựng trang Web riêng cho công ty 66 3.2.3.3. Xây dựng thương hiệu và định vị cho thương hiệu Hanotrans là công ty gom hàng uy tín chất lượng. 67 3.2.4.Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường dịch vụ gom hàng: 68 3.2.5. Thứ năm, song song với mở rộng tìm kiếm khách hàng cần xây dựng các hệ thống đại lý trực tiếp. 69 3.2.6. Thứ sáu, các giải pháp về nâng cao nguồn nhân lực : 70 3.2.7. Thứ bẩy, biện pháp gia tăng nguồn vốn và thực hiện việc mua bảo hiểm trách nhiệm c a người gom hàng: 71 3.2.8. Một so biện pháp khác: 72 3.2.9. Các giải pháp để khắc phục những nguyên nhân khách quan gây ra những khó khăn trong hoạt động gom hàng c a Hanotrans 73 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì : Cơ cấu tổ chức của công ty 16 Bảng 2: Doanh thu (DT) và lợi nhuận (LN) cửi các công ty qua các năm.... 19 Bảng ĩ : Ca cấu đoàng thu ( Dĩ) và lợi nhuận (LN) phân theo các phòng kinh doanh năm 2007 22 Bảng 4 : Trang thiết bị bốc xếp phục vụ bốc xếp container. 35 Bảng 5 : Cơ cấu thị phần của công ty trong việc cung cáp dịch vụ gom hàng. ..39 lẻ xuất theo đường biến khu vực phía B c qua các năm 39 Bảng 6: Doanh thu (DT) và lợi nhuận (LN) của phòng Sea Export 40 qua các năm 40 DANH MỤC HÌNH Hĩnh Ì : Cơ cấu khách hàng của phòng Seo Export. 42
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Lời mở đầu Trong thời đại toàn cầu hoa ngày nay, nếu thương mại được cho là nhựa sống của kinh tế thế giới thì các ngành vận tải được coi là mạch máu lưu thông những dòng nhựa đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại thế giới là sự không ngừng tìm tòi và hoàn thiện các phương thức vận tải mới với mong muốn rút ngắn thời gian chuyên chụ, đảm bảo an toàn cho đôi tượng chuyên chụ và giảm chi phí chuyên chụ tới mức thấp nhất. Vận tải container ra đời cũng không nằm ngoài mục đích đó. N ó đã đem lại hiệu quả rất lớn không chỉ trong ngành vận tải m à trong cả những ngành kinh tế khác. Trong năm vừa qua vận tải container đã chiếm một tỷ lệ khá lớn trong vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới, mang lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ (trên 100 tỷ USD lãi ròng ) cho những cá nhân, tổ chức tham gia vào quy trình vận tải hàng hóa bằng container. Trên con đường bước ra biển lớn hội nhập cùng nền kinh tế quốc tế, cùng với sự gia tăng mạnh mễ của lượng hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thế giới là nhu cầu đối với các dịch vụ vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng, trong đó phải kể đến dịch vụ vận tải bằng container. Mặc dù mới chỉ phát triển mạnh trong khoảng l o năm trụ lại đây nhưng thị trường vận tải container quốc tế tại Việt Nam đã trụ thành một thị trường có tính canh tranh quyết liệt. Sự cạnh tranh ấy không chì diễn ra giữa các hãng tàu, hãng hàng không...là người chuyển chụ thực tế m à quyết liệt hơn là giữa các công ty các đơn vị cung cấp dịch vụ gom những lô hàng nhỏ của các chủ hàng thành những lô hàng lớn hơn xếp đủ container - dịch vụ gom hàng. Trong thời gian thực tập tại công ty Hanotrans, một công ty giao nhận quốc tế, được trực tiếp tìm hiểu về dịch vụ gom hàng tại công ty, em đã hiểu rõ hơn những lý thuyết học tại trường đại học và được bổ sung thực tế sinh Nguyễn Thị Thủy Linh Ì Lớp P1K43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp động về tình hình kinh doanh dịch vụ gom hàng, những thành tựu đã đạt được cũng như những khó khăn mà công ty phải đối mát... Em đã quyết định chọn đề tài : "Gom hàng và giải pháp phát triển dịch vụ gom hàng của công ty Hanotrans" làm đề tài cho bài khó luận tốt nghiệp của mình. a Khóa luận được kết cấu theo 3 chương như sau : Chương ì: Khái quát chung về dịch vụ gom hàng Chương li : Thực trạng kinh doanh dịch vụ gom hàng tại Hanotrans Chương IU: Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ gom hàng tại Hanotrans Em xin được cảm ơn PGS.TS Nguyễn Như Tiến, ngưửi trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Em cũng xin gửi lửi cảm ơn đến các cô bác, anh chị trong tập thể công ty Hanotrans, đặc biệt là các anh chị trong phòng sea export đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu và đã cung cấp cho em những thông tin cần thiết để viết bài. Do những hạn chế về thửi gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập cũng như khả năng của ngưửi viết, nội dung khóa luận không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn. Nguyễn Thị Thúy Linh 2 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Chương ì Khái quát vềdịch vụ gom hàng Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phục v ụ cho v ậ n t ả i đường sắt. Đ ặ c biệt t r o n g v ậ n t ả i container dịch v ụ g o m hàng là không t h ể thiếu. K h i m ộ t lô hàng không đủ số lượng để thuê t r ồ n container thì chủ hàng có thể g ử i l ẻ bàng cách ký hợp đồng v ậ n tải hàng l ẻ v ớ i người gom hàng (Consolidation) để c h ờ đi. N g ư ờ i g o m hàng sẽ tập hồp, chỉnh đốn và sắp x ế p h ồ p lý cho lô hàng lẻ thành những lô hàng đủ số lượng để sứ dụng cách v ậ n chuyển trồn container ( F u l l container load) để tận dụng sức chờ của container về g i ả m cước phí v ậ n tải. Dịch v ụ g o m hàng l ẻ thành lô hàng trồn container (consolidation cargo service) đa phần do những người, công t y giao nhận đứng r a k i n h doanh nhưng đôi k h i cũng do các hãng tàu container đứng ra k i n h doanh dưới dạng v ậ n chuyến hàng l ẻ (Less than a container loading service) bên cạnh dạng v ậ n chuyển hàng t r ồ n container ( F u l l container loading service). V ậ y g o m hàng là gì, nó được điều chỉnh b ở i những luật l ệ nguyên tắc nào, và l ợ i ích của nó sẽ được trình bày t r o n g chương ì này. 1.1. Khái n i ệ m v ềg o m hàng và q u ỵ trình gom hàng 1.1.1. Định nghĩa về gom hàng : Gom hàng là việc tập h ồ p những lô hàng l ẻ t ừ nhiề người g ử i ở cùng u m ộ t nơi đi, thành những lô hàng nguyên để g ử i và giao cho nhiều người nhận ờ cùng m ộ t n o i đến. Trong định nghĩa trên: Hàng lẻ: ị less than container load - L C L ) là n h ữ n g lô hàng n h ỏ không đủ để đóng gói t r o n g m ộ t container hoặc là những lô hàng l ớ n nhưng có nhiều người g ử i và nhận. Nguyễn Thị Thúy Linh 3 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Hàm nguyên: ( íil container load - FCL ) là những lô hàng lớn hơn, il đủ đê đóng trong một hay nhiều container và thường có một người gửi và một người nhận. Người sòm hàm : ( consolidator ) người kinh doanh dịch vụ gom hàng gọi là người gom hàng. Người gom hàng sẽ tập họp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đó để đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuốt khẩu và làm thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứa ờ cảng đích và giao hàng lẻ cho người nhận. Container: Theo ISO - Uy ban kỹ thuật của tổ chức (International Standarzing Organization) - Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm: + Có hình dáng cố định, bền chắc, để sử dựng nhiều lần. + Có cốu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa không phải xếp dỡ ờ cảng dọc đường. + Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay đối từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác. + Có cốu tạo đặc biệt đế thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra. + Có dung tích không ít hơn I m 3 1.1.2. Quy trình gom hàng: Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cốp dịch vụ gom hàng để phục vụ cho vận tải đường sắt. Đặc biệt, trong vận tải hàng hóa bằng container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu nhằm biến lô hàng lẻ ( LCL ) thành lô hàng nguyên ( FCL ) để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải. Gom hàng được tiến hành theo các quy trình sau : Người gom hàng nhận các lô hàng lẻ từ nhiều người gửi hàng tại trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ ( CFS ). Tập hợp lại thành lô hàng nguyên, kiếm tra hải quan và đóng vào container tại CFS. Nguyễn Thị Thúy Linh 4 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Gửi các container này bằng đường biển ( đường sắt hoặc đường hàng không ...) cho đại lý của mình tại nơi đến. Đại lý của người gom hàng ờ nơi đến nhận các container này, dỡ hàng ra và giao cho các người nhận tại CFS của nơi đến. 1.2. C ơ sở pháp lý của hoạt động gom hàng 1.2.1. Vai trò của người gom hàng. Khi nhận hàng từ người gửi hàng lẻ, người gom hàng sẽ nhân danh mình cấp vận đơn gom hàng ( House Bin of Lading ) hoặc biên lai nhận hàng (Forwarder's Certiíicate of Receipt) cho từng chủ hàng lẻ. Tại nơi đến, người nhận phải xuất trinh vận đơn gom hàng mữi được nhận hàng. v ề nguyên tắc, người gom hàng đóng vai trò là người chuyên chở ( Carrier) vì anh ta đã cam kết vận chuyến hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Tuy nhiên, do vận đơn gom hàng chưa được Phòng thương mại quốc tế thông qua và có nội dung không thống nhất trên toàn thế giữi nên có những vận đơn gom hàng lại ghi người gom hàng chỉ đóng vai trò là đại lý ( Agent ). Vì vậy, trong hoạt động của mình, người gom hàng có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc chỉ là đại lý phụ thuộc vào quy định của vận đơn mà họ cấp. Nếu người gom hàng cáp FBL ( Vận đơn V T Đ P T của FIATA ) thì họ luôn luôn đóng vai trò là người chuyên chờ. Trong hoạt động của mình, người gom hàng có thể sử dụng dịch vụ vận tải của người chủ các phương tiện vận tải khác nhau ( người chuyên chờ đường biển, đường bộ, đường hàng không...). Trong trường hợp này, nếu người gom hàng đóng vai trò là người chuyên chở thì họ là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier ) đối vữi chủ hàng và là người gửi hàng (Shipper ) đối vữi người chuyên chờ thực tế ( Actual Carrier). 1.2.2. Trách nhiệm của người gom hàng: Khi thực hiện dịch vụ gom hàng, người gom hàng đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ m à Nguyễn Thị Thúy Linh 5 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp khách hàng yêu cầu. Khi nhận hàng từ chủ hàng lẻ thì người gom hàng đã cam kết thực hiện việc vận chuyển lô hàng đó đến được với người nhận. Vận đơn gom hàng mà người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ là bằng chứng của sự cam kết đó. Do vậy, anh ta phải chịu trách nhiệm về nhồng hành v i và lỗi lầm của mình, của người chuyên chở, của người giao nhận khác...mà anh ta thuê đế thực hiện hợp đồng vận tải, nghĩa là phải chịu trách nhiệm về tất cả nhồng hư hỏng của hàng hóa bị gây ra trong quá trình vận chuyển cũng như việc hàng hóa bị chậm giao, hàng thất lạc..Mỗi khi có vấn đề gì xảy ra với hàng hóa thì các chủ hàng lẻ sẽ khiếu nại chính người gom hàng. Hiện nay, chưa có một văn bản riêng nào quy định trách nhiệm của người gom hàng m à trách nhiệm của anh ta đối với hàng hóa như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải liên quan quy định. Anh ta thu ở khách hàng khoản tiền theo giả cả của dịch vụ m à anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng. Người gom hàng đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải của chính mình (Períòrming Carrier) m à còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhiệm trách nhiệm của người chuyên chở ( người thầu chuyên chờ - Contracting Carrier ). Trong trường hợp này, họ là người chuyên chở theo hợp đồng đối với chủ hàng và là người gửi hàng ( Shipper ) đối với người chuyên chờ thực tế ( Actual Carrier ). Người cung cấp dịch vụ gom hàng có thể là các hãng tàu, các hãng vận tải hoặc các công ty giao nhận. Khi là các hãng tàu, các hãng vận tải thì họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên chờ hàng lẻ, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL) cho người gửi hàng, bốc container lên phương tiện vận tải, vận chuyển đến điểm đích, dỡ container ra khỏi phương tiện, vận chuyến đến bãi trả hàng và giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà mình đã ký phát ờ cảng đi. Nguyễn Thị Thúy Linh 6 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Khi là các công ty giao nhận đứng ra kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ container, thì họ chính là người chuyên chờ chứ không phải là người đại lý (Agent). Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận ( FIATA ) khuyến khích người giao nhận sử dụng vận đơn vận tải đa phương thức (VTĐPT) của mình để chịu trách nhiệm thữc sữ về hàng hóa. Vận đơn V T Đ P T của FIATA (FBL) đã được Phòng Thương mại quốc tế thừa nhận và được sử dụng rộng rãi trong vận tải đa phương thức và dịch vụ gom hàng. Quan hệ giữa người gom hàng và người chuyên chờ thữc tế lúc này là quan hệ giữa người thuê dịch vụ chuyên chờ và người chuyên chờ. Người chuyên chở thữc bốc container lên phương tiện vận tải của mình, ký phát vận đom cho người gom hàng (Vận đơn chủ - Master Ocean o f BÌU Lading), vận chuyển tới điểm đến, dỡ container, vận chuyến đến bãi container và giao cho đại lý hoặc đại diện của người gom hàng ở cảng đích. Người gom hàng thường sử dụng các phương thức vận tải chủ yếu là vận tải đường biển và vận tải đường hàng không trong chuyên chờ hàng hóa quốc tế, ngoài ra còn sử dụng vận tải đường bộ và vận tải đường sắt... M ỗ i phương thức vận tải chịu sữ điều chỉnh của những nguồn luật khác nhau và quy định trách nhiệm đối với người chuyên chờ ( trong trường hợp này là người gom hàng) cũng khác nhau. 1.2.3. Trách nhiệm của người gửi hàng lẻ và người nhận hàng lẻ: 1.2.3.1. Trách nhiệm của người giá hàng : - Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho người nhận hàng tại trạm đóng container (CFS - Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí này. - Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan. - Nhận vận đơn của người gom hàng (Bin of Lading hoặc House B/L) và trả cước hàng lè. Nguyễn Thị Thúy Linh 7 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.2. Trách nhẹm của người nhận hàng lé - Thu xếp giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng. - Xuất trình vận đơn họp lệ vói người gom hàng hoặc đại diện của người gom hàng để nhận hàng tại bãi tó hàng ở cảng đích. - Nhanh chóng nhận hàng tại trạm trả hàng (CFS) 1.3. L ợ i ích của gom hàng và tiêu chuẩn để trở thành người gom hàng : 1.3.1. Lợi Ích của gom hàng : Gom hàng mang lại lợi ích cho tất cả các bên có liên quan : người xuất khẩu, người gửi hàng, người chuyên chở, người giao nhận và cho cả nền kinh tế quốc dân. 1.3.1.1. Đoi với người gửi hàng: - Người gửi hàng được lợi do họ trả tiền cưỗc cho người gom hàng theo giá thấp hơn so vỗi giá cưỗc mà họ thường trả cho người chuyên chở (hãng tàu); - Người gửi hàng cảm thấy thuận lọi khi làm việc vói một người giao nhận có khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng đi tất cả các tuyến, hơn là liên hệ vỗi nhiều hãng tàu m à mỗi một hãng cũng chỉ kinh doanh trên một vài tuyến đường nhất định; - Người gom hàng thường cung cấp các dịch vụ vận tải từ cửa đến cửa (door to door ) và dịch vụ phân phối m à các hãng tàu thường không làm; 1.3.1.2. Doi với người chuyên chở: - Tiết kiệm được giấy tờ, chi phí và thời gian do không phải giải quyết các lô hàng lẻ. - Tận dụng hết khả năng chuyên chở vì người gom hàng đã đóng đầy các container; - Không lo bị quỵt tiền cưỗc vì người gom hàng đã chịu trách nhiệm thu ờ người gửi hàng lẻ và trực tiếp trả cho người chuyên chở coi như họ là chủ hàng của toàn bộ các lô hàng lẻ. Nguyễn Thị Thúy Linh 8 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp 1.3.1.3..Đối với người gom hàng: Người người gom hàng được hường chênh lệch giữa tổng tiền cước thu được ở những người gửi hàng lẻ và tiền cước phải trả cho người chuyên chở theo giá cước hàng nguyên ( FCL tariff rate )thấp hơn. Người gom hàng thường được hường giá cước ưu đãi mà hãng tàu và những người chuyên chờ khác dành cho vì họ luôn có khối lượng hàng hoa lớn và thường xuyên để gửi. Lợi ích của gom hàng đối với các bên có thể được minh họa bằng ví dừ sau: Có 50 lô hàng lẻ, mỗi lô 2 tấn. Cước hàng lẻ ( LCL ) theo biểu cước của hãng tàu là 60USD/tấn =>giá cước cho 50 lô hàng lẻ là 6000 USD. Người giao nhận nhận từ những người gửi hàng và gom lại thành một lô hàng nguyên 100 tấn. Người giao nhận gùi lô hàng trên cho hãng tàu và cước hàng nguyên (FCL rate) của hãng tàu là 30 USD/tấn, tổng cước là 3000 USD, tiết kiệm được 3000 USD. Người giao nhận chi thu ở người gửi hàng lẻ theo giá 50 USD /tấn, tổng số tiền mà người giao nhận thu của các chủ hàng lẻ là 5000 USD. Như vậy những nguôi gửi hàng lẻ cũng tiết kiệm được 1000 USD. Người gom hàng ( người giao nhận ) được hường khoản chênh lệch là: 5000 - 3000 = 2000 USD Như vậy, gom hàng không những tàng thu cho người giao nhận m à còn giảm chi cho người gửi hàng, tức là giảm chi đối với hàng xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường quốc tế. 1.3.2. Tiêu chuẩn để trở thành người gom hàng. Người giao nhận hoặc công ty vận tải muốn trờ thành người gom hàng phải có các điều kiện sau đây : - Phải có các phương tiện phừc vừ cho vận chuyển hàng hóa bằng container, kho, bãi, thiết bị xếp dỡ ờ cảng bốc và cảng dỡ hàng. Nguyễn Thị Thúy Linh 9 Lớp P1K43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp - Phải có các đại lý ờ các càng nước ngoài để nhận và phân phôi hàng. - Cỏ đội ngũ cán bộ hiểu biết luật lệ và nghiệp vụ vận chuyến hàng hóa bằng container, có đủ kinh nghiệm và kỹ thuật đóng gói hàng hóa vào container để đảm bảo an toàn cho hàng hóa và tận dụng hết dung tích của container. - Có quan hệ rộng rãi với người vận tải để ký các họp đồng vận tải dài hạn với giá cước ưu đãi. - Có khả năng tài chính để gây được tín nhiệm trước khách hàng. - Phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm tại các Hội bảo hiểm vận tải đi suất (TT Club ). 1 4 Vận đơn gom hàng ( House B/L, House AWB ) .. Vận đơn gom hàng là một chứng từ vận tải do người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi người gom hàng nhận hàng từ các chủ hàng lẻ để vận chuyển bằng các phương tiện vận tải đường biển hoặc đường hàng không. Vận đơn này thường dùng với vận đơn chủ ( Master B/L hoặc Master A i r Way BÌU ) do người vận tải cấp khi họ nhận hàng từ người gom hàng ( người giao nhận ). Vận đơn này cũng có thể dùng để thanh toán nếu có thỏa thuận trong hợp đồng. Trong chuyên chờ hàng lẻ, nếu do người chuyên chờ thực đảm nhiệm, họ sẽ ký phát cho người gửi hàng vận đơn container hàng lẻ (LCL/LCL). Vận đơn này có chức năng tương tự như vận đơn container theo cách gửi nguyên (FCL/FCL). Nếu hàng lẻ do người gom hàng đứng ra tổ chức nhận hàng và chuyên chờ thì sẽ có hai loại vận đơn được ký phát: • Vận đơn của người gom hàng (House BUI of Lading và House airway bill-HAWB) Là vận đơn do người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi nhận hàng từ họ để các chủ hàng lẻ có vận đơn đi nhận hàng ờ nơi đến. Vận đơn này Nguyễn Thị Thúy Linh lo Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp dùng để điều chinh mối quan hệ giữa người gom hàng và các chủ hàng lẻ và dùng để nhận hàng hoa giữa người gom hàng với các chủ hàng lẻ. Người gom hàng trên danh nghĩa là người chuyên chở sẽ ký phát cho người chủ hàng lẻ của mình. Trong vận đơn này cũng có đầy đủ các thông tin chi tiết cần thiết về người gửi hàng (người xuất khẩu), người nhận hàng (Người nhập khẩu). Người nhận hàng lẻ sẽ xuất trinh vận đơn của người gom hàng lẻ cho đại diện hoặc đại lý của người gom hàng tại cịng đích hoặc sân bay đích để được nhận hàng. Vận đơn người gom hàng ( House B/L ) vẫn có thể dùng trong thanh toán, mua bán và giao dịch. Song để tránh trường hợp ngân hàng không chấp nhận vận đơn của người gom hàng là chứng từ thanh toán, người xuất khâu nên yêu cầu người nhập khẩu ghi trong tín dụng chứng từ "vận đơn người gom hàng được chấp nhận" (House Bin of Lading Acceptable). • Vận đơn thực của người chuyên chở- Vận đơn chú (Master B/L hoặc Master Airway bill-MA WB) . Là vận đơn do người chuyên chở thực tế cấp cho người gom hàng để người gom hàng có vận đơn nhận hàng ờ cịng đích hoặc sân bay đích. Vận đem này dùng điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở thực tế và người gom hàng và làm chứng từ giao nhận hàng giữa người chuyên chờ và người gom hàng. Người chuyên chờ thực sau khi nhận container hàng hóa của người gom hàng sẽ ký phát vận đon cho người gom hàng theo cách gửi hàng nguyên container (FCL/FCL). Trên vận đơn, người gửi hàng là người gom hàng, người nhận hàng là đại diện hoặc đại lý của nguôi gom hàng ở cịng đích hoặc sân bay đích. Nội dung của vận đơn gom hàng, như đã nói ở trên là chưa thống nhất trên phạm v i thế giới và cũng chưa được Phòng thương mại quốc tế thừa nhận. Người cấp vận đơn gom hàng không nhất thiết là người chuyên chờ m à Nguyễn Thị Thúy Linh li Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp có thể chỉ là đại lý, vì vậy vận đom gom hàng không đáp ứng được yêu câu của L/C. Do đó, FIATA đã đưa ra đề nghị đối với người giao nhận là sử dụng vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA ( FBL ) trong vận tải đường biên và vận đơn trung lập ( Neutral A i r Way B i n ) theo mẫu của IATA, trong vận tải hàng không. • Vận đơn VTĐPT của FIATA (FBL) * FIATA (Fédération intemationale des associations de transitaires et assimilés)-Liên đoàn quốc tế các hiệp hôi giao nhân Là mựt tổ chức quốc tế rựng rãi, lớn mạnh và có uy tín gồm các hiệp hựi giao nhận với nhiều nước là thành viên hoạt đựng trên lĩnh vực giao nhận hàng quốc tế. Được thành lập tại Viên năm 1926 và có trụ sờ tại Zurich (Thụy Sĩ). Hiện nay, FIATA bao gồm 35.000 thành viên của trên 130 quốc gia, trong đó có "Hiệp hựi giao nhận Việt Nam" (VIFFAS) được thành lập từ 18/5/1994. FIATA là mựt tổ chức phi chính phủ nhưng được nhiều tổ chức kinh tế quốc tế kể cả các tổ chức kinh tế của Liên Hiệp quốc (UNCTAD, IATA, IMO,...) xem như mựt tư vấn giao nhận, vận tải quốc tế. FIATA đã soạn thào nhiều văn kiện giá trị như: Điều lệ giao nhận, vận đơn... được thừa nhận và sử dụng rựng rãi. * Vân dan vắn tải đa phương thức của FIATA ( FBL ) Vận đơn này do FIATA phát hành, đã được Phòng Thương mại quốc tế và ngân hàng chấp nhận. Vận đơn này do người giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức hoặc vận tải đường biển. Vận đơn này cũng được các ngân hàng chấp nhận thanh toán bằng L/C, vì khi cấp vận đơn này, người giao nhận phải đóng vai trò là người chuyên chở hoặc người kinh doanh vận tải đa phương thức. • Vận đơn vận tải trung lập của I A T A * I A T A ( Intemational Air Transport Association V Hiệp hỏi vân tải hảng không quốc tế Nguyễn Thị Thúy Linh 12 Lớp PỈK43E
- Đại học Ngoại Thương Khóa luận tốt nghiệp Là một tổ chức phi chính phủ, được thành lập năm 1945 tại Lahabana, Cuba. I A T A được thành lập vói mục đích: Phát triển vận tải hàng không quốc tế một cách đều đặn, an toàn và hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người trên t á đát. ri Góp phữn phát triển thương mại bằng đường hàng không quôc tê. Góp phữn thúc đẩy mối quan hệ tác động qua lại giữa các hãng hàng không, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vận tải đường hàng không quốc tế. Hợp tác chặt chẽ với l e AO và các tổ chức quốc tế khác... Nguyễn Thị Thúy Linh 13 Lớp PỈK43E
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (VietinBank)
96 p | 3299 | 1364
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ngân hàng điện tử (E-Banking) quá trình hình thành và phát triển trên thế giới thực trạng và triển vọng áp dụng tại Việt Nam
102 p | 3534 | 1286
-
Khóa luận tốt nghiệp: "Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng thương mại & vận tải Ngọc Hà"
112 p | 359 | 138
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quy trình giao nhận hàng hóa bằng container đường biển tại Công ty TNHH Viên Thành
56 p | 1563 | 129
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay mua xe ô tô tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương, chi nhánh Techcombank Tân Sơn Nhất
69 p | 348 | 76
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình Logit nhằm nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng quốc tế chi nhánh Hoàn Kiếm
106 p | 268 | 73
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế hoạch phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình
79 p | 223 | 51
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kiểm định mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận tại Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu Hàng không Việt Nam
75 p | 144 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Thế hệ mới
100 p | 143 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng
82 p | 135 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Sacombank chi nhánh Gò Vấp
60 p | 69 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH TM DV Xuất nhập khẩu Hoàng Lễ
87 p | 55 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Xuân Phượng
80 p | 119 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh 1 TP. Hồ Chí Minh
56 p | 33 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Linh Đàm
92 p | 103 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Thương mại Trang Việt
95 p | 73 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Hợp đồng tương lai hàng hóa - Thực trạng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank
94 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn