intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

255
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế nhằm nêu: hiệp ước Basel 2 được đưa vào áp dụng thì thách thức nào đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam? Các Ngân hàng bao gồm cả Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại cần phải làm gì để chuẩn bị tốt các điều kiện tham gia Hiệp ước này?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

  1. =1 T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ Đ ố i NGOẠI KHOA LUÂN TÓT NGHIEP HIỆP Ư Ớ C BASEL 2 - NHỮNG Đ ổ i MỚI cơ BẢN V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG N G Â N H À N G VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Họ và tên sinh viên :Vũ Thu Trang Lớp :Pháp Ì Khoa •AI Giáo viên hướng dẫn :ThS. Lê Th Thu Thúy I I W06 ị Hà Nội, tháng 11/2006 si
  2. 2.1.2 Tăng cường năng lực tài chính của các NHTM .....73 2.2 Nhóm giải pháp đối vói các Ngân hàng thương mại ...7 ...5 2.2.1 Giải pháp đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 2.2.2 Giải pháp xây dựng và củng cố cơ chế giám sát .7 .7 2.2.3 Xảy dựng hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản lý phục vụ công tác báo cáo và cóng bố thông tin 81 2.2.4 Tuyền dụng kết hợp với nhăn viên Ngân hàng có chất lượng 81 2.2.5 Tổ chức nghiên cứu và triển khai có chọn lọc các nguyên tắc cơ bản về quản tr rủi ro do Uy ban Basel ban hành 82 2.3 Nhóm giải pháp về khung pháp lý 83 K Ế T LUẬN 85 TÀI LIỆU T H A M KHẢO PHỤ L Ụ C
  3. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNNN: Ngân hàng Nhà nước N H Í M : Ngân hàng Thương mại NHTMNN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần WB: World Bank - Ngân hàng Thế giới VCB: Vietcombank - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Incombank: Ngân hàng Công thương Việt Nam MHB: Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông cửu Long ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu Sacombank: Ngân hàng Sài Gòn thương t n í Phuongnambank: Ngân hàng TMCP Phương Nam Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Habubank: Ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội VIB: Ngân hàng Quốc tế VP Bank: Ngân hàng Ngoài quốc doanh CAR (Capital Adequacy Ratio): Tỷ lệ vốn an toàn WTO (World Trade Organisation): Tổ chức thương mại thế giới
  4. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài N ă m 2006 đánh dấu một bước tiến quan trọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: chính thức gia nhập W T O vào ngày 7/11, ký hiệp định bình thường hoa quan hệ song phương vĩnh viễn vói Mỹ,... H ộ i nhập kinh tế của Việt Nam đang diễn ra từng ngày, từng giờ đầy sôi động và tích cực đòi hắi tất cả các ngành, các cơ quan, các tổ chức, các doanh nghiệp,... cùng bắt tay vào cuộc chơi trong đó ngành Ngân hàng cũng không là ngoại lệ. H ộ i nhập quốc tí về Ngân hàng được coi là tất yếu vì chính hội nhập quốc tế về Ngân hàng vừa là tiền đề, vừa là động lực thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia. Đóng vai trò là mạch m á u lưu thông tài chính cho nền kinh tế, hoạt động ngân hàng lại luôn tiềm ẩn nhiều r ủ i ro. M ộ t k h i xảy ra r ủ i ro thì tổn thất tài chính là khó tránh khắi và gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. Vì vậy, quản trị r ủ i ro ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng và là một vấn đề cần được lưu tâm trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhất là k h i Hiệp ước Basel 2 về điều kiện hoạt động của các Ngân hàng trong môi trường tài chính quốc tế đã hình thành và sẽ có hiệu lực vào năm 2007 sắp tới. Việc tham gia vào Hiệp ước của các Ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ là vẩn đề sớm hay muộn. So vói Hiệp ước Basel Ì m à Việt Nam đã tham gia thì Basel 2 có nhiều đổi m ớ i hơn đòi hắi các Ngân hàng phải có một hệ thống đánh giá r ủ i ro linh hoạt và một chương trình quản trị rủi ro chặt chẽ, chính xác hơn. Vậy, từ nay đến k h i Hiệp ước Basel 2 được đưa vào áp dụng thì thách thức nào đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam? Các Ngân hàng bao gồm cả Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại cần phải làm gì để chuẩn bị tốt các điều kiện tham gia Hiệp ước này? Tôi hy vọng sẽ giải đáp được phần nào câu hắi này trong bài khoa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: 2
  5. "Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới cơ bản và thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế". 2. Mục đích nghiên cứu của khoa luận Mục đích nghiên cứu của khoa luận là từ việc phân tích nhũng tổn tại, khuyết điểm trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam so sánh với nhũng quy định mới của Hiệp ước Basel 2 để xem xét, đánh giá những khó khăn thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở những đánh giá đó đề xuờt một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel 2 trong thời gian tói. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là Hiệp ước Basel 2 về đòi hỏi vốn tối thiểu trong hoạt động ngân hàng và hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các vờn đề tổ chức, quản lý, hoạt động thanh tra giám sát của hệ thống Ngân hàng Việt Nam; so sánh với những quy định của Hiệp ước Basel 2. Đồng thời khoa luận cũng nghiên cứu nội dung khái quát của Basel 2 và những đổi mới so vói Basel 1. 4. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận sử dụng phép duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp vói các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu thống kê. 5. Bố cục của khoa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoa luận gồm 3 chương: Chương ì: Rủi ro ngân hàng và những Hiệp ước Basel về quản trị rủi ro Chương U: Thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi tham gia Hiệp ước Basel 2 Chương ni: Một số đề xuờt nhàm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel 2 3
  6. Bài khoa luận này được hoàn thành vói sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Lê Thị Thu Thúy cùng với sự giúp đỡ của Thạc sỹ Phạm Thu Hương. Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như nguồn tài liệu tham khảo nên chộc chộn khoa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý vị độc giả. 4
  7. C H Ư Ơ N G ì: RỦI RO N G Â N H À N G VÀ NHỮNG HIỆP ƯỚC BASEL VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.Những rủi ro ngân hàng 1.1 Khái niệm r ủ i ro Bất kỳ một hoạt đông có ý thức nào của con người cũng có mục tiêu nhất định. M ụ c tiêu này sẽ quyết định phương hướng và cách thức thực hiện hoạt động của chủ thể đó. Dẫu sao, luôn có những yếu tố chủ quan hay khách quan tác động đến kết quỉ của hoạt động, và do vậy, có thể ỉnh huống đến việc hoàn thành mục tiêu đề ra. Rủi ro là những biến cố xỉy ra ngoài ý muốn, ngoài sự hiểu biết, ngoài dự tính của chủ thể và dẫn tới tác động xấu, thậm chí làm mục tiêu không đạt được. Trong kinh doanh, hiệu quỉ kinh tế là chỉ tiêu quan trọng nhất nói lên khỉ năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Vì thế, người ta gọi mọi biến cố xỉy ra làm giỉm thu nhập của nhà kinh doanh là r ủ i ro trong kinh doanh. Và bởi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất nên các nhà kinh doanh làm m ọ i cách để hạn chế t ố i thiểu r ủ i ro, yếu tố dường như tiếm ẩn trong m ọ i lĩnh vực. Đ ố i với các Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, rủi ro có khỉ năng xỉy ra càng lớn. M ộ t trong những đặc thù cơ bỉn nhất của hoạt dộng Ngân hàng thương mại là: tiền là nguyên liệu độc tôn, không thể thay thế để tạo ra sỉn phẩm. Tuy nhiên, loại nguyên liệu này lại dễ dàng chịu tác động của vô vàn yếu tố, như: yếu tố tâm lý, diều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, chiến tranh, thiên tai.. .dù nó cũng tác động trở lại rất lớn đến không í các yếu tố khác. Bởi vậy có rất nhiều t khỉ năng gây r ủ i ro cho Ngân hàng ở khía cạnh này. Bất kỳ một sai sót nào trong quá trình cung ứng sỉn phẩm cũng gây ra một phỉn ứng "dây chuyền" trong Ngân hàng, khách hàng và những đối tượng có liên quan. Lí do nữa là vì Ngân hàng thương mại là một thể chế độc lập nhưng có rất nhiều m ố i quan hệ phức tạp trong lòng thị trường và nền kinh tế. 5
  8. Rõ ràng là một khi rủi ro xảy ra đối vói hoạt động của Ngân hàng thương mại thì sự đổ vỡ sẽ không chỉ riêng Ngân hàng gánh chịu mà có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho các thành viên có liên quan và toàn xã hội. Thế nên mức độ tác động của nó là vô cùng to lớn. Mặc dù vậy, không thể vì thế mà không dám tham gia lĩnh vực kinh doanh này. Vợn đề dặt ra là các nhà kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng và những người lập chính sách phải biết, phải hiểu được những rủi ro có khả năng xảy ra ở các Ngân hàng thương mại để đưa ra các giải pháp hạn chế, khắc phục chúng và ứng dụng có hiệu quả vào Ngân hàng của mình Sơ đồ 1.1: M ô hình mối quan hệ giữa Ngân hàng và các chủ thể khác trong xã hội K H Á C H GO K H Á C H VAY NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRUNG GIAN N.H K H Á C 1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Có rợt nhiều loại hình rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại bởi ứng với mỗi hoạt động thì có một hay nhiều loại hình rủi ro riêng. Trong cuốn tài liệu về quản trị rủi ro của Joel Bessis thì rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng gồm các loại: rủi ro túi dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suợt, rủi ro thị 6
  9. trường, r ủ i ro tỷ giá, r ủ i ro về vốn. Sau đây x i n đi vào giới thiệu một số loại hình rủi ro cơ bản. • Rủi ro lãi suất: Nói một cách đơn giản, tiền lãi là chi phí phải trả cho việc sử dụng vốn của người khác. N ó phản ứng rất nhạy cảm đối với tình hình cung - cầu về vốn trên thị trường, nhất là trong nền kinh tế thị trường. Vì thế, lãi suất cũng dễ dàng chịu tác động của nhiều yếu tố khác và không phải là bất biến. Tuy nhiên, do ngân hàng thương mại thường huy động và cho vay đừng thời nên việc thay đổi lãi suất thường đem lại tác động hai phía (tác động đến ngân hàng với tư cách nguôi vay và với tư cách người cho vay). Song dù thế nào thì sự biến động không ngừng của lãi suất cũng gây khó khăn cho ngân hàng ít hay nhiều. • Rủi ro hối đoái: Tỉ giá hối đoái, cũng giống như lãi suất, biến động liên tục và do vậy khiến cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Những thiệt hại do biến động của tỉ giá hối đoái gây ra được gọi là r ủ i ro hối đoái. Trong điều kiện thương mại quốc tế ngày càng được m ỏ rộng như hiện nay, nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ vẫn còn rất lớn dẫu đã có nhiều hình thức thanh toán m ớ i xuất hiện. Kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng được phép trở thành một hoạt động được chú trọng và mang lại thu nhập khá cao cho ngân hàng. Điều đó đòi hỏi các Ngân hàng thương mại nhạy bén trong việc quản lý khối lượng ngoại tệ nắm giữ. • Rủi ro trong thanh toán: Xuất phát từ đặc điểm của ngân hàng thương mại là tập trung lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và cung cấp cho những đối tượng có nhu cầu vay nên, trong quá trình quản lý vốn và tài sản của mình, ngân hàng thương mại phải luôn đảm bảo được khả năng đáp ứng yêu cầu rút tiền của khách hàng cũng như luôn có đủ tiền để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng của các thành viên trong nền kinh tế. Nói ngắn gọn, ngân hàng phải quản lý thanh khoản. 7
  10. Đ ả m bảo thanh khoản là nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của m ỗ i ngân hàng thương mại vì nó liên quan đến sự tồn vong của bản thân ngân hàng và sự an toàn của cả hệ thống. Do vậy, r ủ i ro thanh khoản trong hoạt động ngần hàng thương mại thường gây ra hậu quả khôn lường và phải dược nghiên cứu một cách đúng mức. • R ủ i ro nguồn vốn: Huy động là một trong nhớng hoạt động chính của ngân hàng, đem lại nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng. Mặc dù vậy, tình trạng thừa hay thiếu vốn đều gây ra r ủ i ro cho ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động được lượng vốn lớn m à không tìm được khách vay hoặc khách muốn vay lại không có đủ điều kiện thì nguồn vốn huy động sẽ bị ứ dọng. K h i đó, ngân hàng thương mại không có thu nhập trong k h i vẫn phải trả lãi huy động. Trường hợp đó gọi là r ủ i ro thừa vốn. Nếu tình trạng này kéo dài, ngân hàng có nguy cơ thua l ỗ , thậm chí dẫn đến r ủ i ro thanh khoản. Ngược lại, nếu nguồn vốn huy động được l ạ i không đủ đáp ứng nhu cầu vay của khách thì ngân hàng sẽ bỏ l ỡ cơ hội kinh doanh và mất dần khách hàng. Đây là hậu quả của r ủ i ro thiếu vốn. Cả hai trường hợp trên dĩ nhiên đều làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. • R ủ i ro tín dụng: Trong số các hoạt động, nghiệp vụ Có (cho vay, cấp vốn, đầu tư cho các dự án theo hợp đồng...) thường đem lại đến 9 0 % tổng thu nhập của các ngân hàng. B ồ i thế, việc nghiên cứu r ủ i ro có liên quan đến nghiệp vụ ngày luôn có ý nghĩa quan trọng đối với m ọ i ngân hàng. Trong số đó, r ủ i ro tín dụng là loại hình thường xuyên xảy ra và có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại. R ủ i ro tín dụng bao gồm việc người vay không trả được, hay trả không đầy đủ tiền vay và cả việc người vay trả đủ nhưng không đúng thời hạn, gây thiệt hại cho ngân hàng. Do đó, khả năng xảy ra r ủ i ro túi dụng cao và đòi hỏi ngân hàng phải quản lý chặt chẽ các khoản cho vay của mình. • R ủ i ro đạo đức: Đây là loại hình r ủ i ro khó phòng ngừa nhất bởi nó xảy ra do sự cố ý của con người. N ó liên quan đến hành v i của khách hàng vay 8
  11. và cán bộ ngân hàng. Khách vay có thể dùng tiền vay vào mục đích khác vói mục đích đưa ra k h i vay tiền, lừa đảo ngân hàng... Đôi k h i sự sai phạm này lại được sự tiếp tay của chính các cán bộ ngân hàng, làm cho sự việc khó bị phát hiện và gây hậu quả khôn lường. Vì vậy, để hạn chế rủi ro đạo đức, ngân hàng phải tăng cường khâu thẩm định, giám sát việc cho vay và làm trong sạch đội ngũ cán bộ. • R ủ i ro hoạt động: bao gồm toàn bộ các loại rủi ro có thể phát sinh từ cách thức m à một ngân hàng điều hành các hoạt động của mình. Các ví dụ về rủi ro hoạt động là rặt nhiều như: việc cặu trúc hạn mức không phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh vốn, quản trị các quy trình quản lý tín dụng kém hiệu quả, cán bộ tham ô, thiếu các kế hoạch khôi phục kinh doanh trong trường hợp xảy ra thảm hoa,.... • R ủ i ro chiến lược: phát sinh từ các thay đổi trong môi trường hoạt động của các ngân hàng trên phạm v i rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. R ủ i ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân Ngân hàng. Ví dụ việc xâm nhập vào một thị trường mới m à thiếu sự nghiên cứu đầy đủ và thiếu các nguồn nhân lực cần thiết để khai thác thị trưởng có thể làm cho ngân hàng gặp phải rủi ro thua lỗ. • R ủ i ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá xặu về ngân hàng, gây khó khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng ròi bỏ ngân hàng. • R ủ i ro pháp lý: thường tác động đến Ngân hàng theo hai cách. - Các khách hàng và nhũng người khác có thể khởi kiện Ngân hàng. Lý do của việc khởi kiện có thể phát sinh từ quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, ví dụ việc Ngân hàng từ chối cặp lại hạn mức cho vay m à theo khách hàng là vô lý. Tuy nhiên, các trường hợp có thể phát sinh từ các lý do tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh Ngân hàng như việc tài trợ cho khách 9
  12. hàng gây ô nhiễm môi trường có thể làm cho Ngân hàng bị các bên thứ ba kiện cáo... - K h i các thu xếp pháp lý của Ngân hàng, ví dụ các hợp đồng cho vay và tài sản đảm bảo tiêu chuẩn của Ngân hàng đó có vẫn đề, hoặc Nhà nước thay đổi đỗt ngỗt chính sách vĩ m ô về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ưu tiên.. .điều này có thể dẫn tới r ủ i ro thua l ỗ cho Ngân hàng. Bên cạnh những loại hình kể trên, hoạt đỗng ngân hàng thương mại còn ẩn chứa nhiều loại r ủ i ro khác nữa, như: rủi ro hạch toán, r ủ i ro thiên tai, rủi ro chính trị... Điều này khiến cho hoạt đỗng thanh toán ngân hàng trở thành lĩnh vực kinh doanh nhiều r ủ i ro. Tuy nhiên, các loại rủi ro không phải là không ngăn ngừa được. Đ ể tiện cho việc quản lý các rủi ro này, người ta dựa vào hệ thống để phân chúng thành hai nhóm chính: + N h ó m rủi ro có hệ thống: N h ó m này bao gồm các loại rủi ro khi xảy ra có tác đỗng đến tất cả các loại tài sản của ngân hàng thương mại, như: thiên tai, các cuỗc khủng hoảng kinh tế - chính trị, . . Do tính chất đó, các . loại r ủ i ro có hệ thống thường rất khó tránh khỏi nếu không muốn nói là không thể tránh được. + N h ó m rủi ro không có hệ thống: Các loại rủi ro thuỗc nhóm này chỉ tác đỗng đến mỗt vài tài sản nhất định có liên quan m à thôi. Bởi vậy, có thể ngăn ngừa được phần lớn mặc dù là không dễ dàng. Trong số các loại r ủ i ro kể trên, phổ biến nhất là r ủ i ro tín dụng. Trong nghiên cứu của Joel Bessis về các loại hình r ủ i ro trong hoạt đỗng ngân hàng, Bessis cũng đã thống kê và chỉ ra rằng trong 4 loại hình rủi ro chính thì r ủ i ro tín dụng chiếm tỷ lệ cao nhất ( 5 4 % ) . R ủ i ro tín dụng cũng là đối tượng của Hiệp ước Basel Ì nên chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn nữa về loại hình r ủ i ro này. 10
  13. Hình 1.2: T ỷ t r ọ n g của r ủ i r o tín dụng t r o n g các loại r ủ i r o ngân hàng rui ro thi mi ro lai suat truong 5% 14% ỉ> . rui ro hoat mi ro tin d u n g ^ ^ ^ H^- dong 54% 27% Nguồn: Risk management in Banking (2001) - Joel Bessis * R ủ i r o tín dụng: là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh k h i một bên đối tác không thực hiên nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ dù đó là nợ gốc hay nợ lãi k h i khoản nợ đến hạn. R ủ i ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một bên thẻ ba (ví dụ một Ngân hàng thanh toán) không thực hiện nghĩa vụ của mình với Ngân hàng này. Trên thực tế, r ủ i ro túi dụng cũng rất phẻc tạp và đa dạng như chính hoạt động túi dụng. Cũng có nhiều cách phân loại nhưng ở dây ta chỉ nghiên cẻu hai cách phân loại cơ bản: • Trên phương diện quản lý, rủi ro tín dụng được chia làm hai loại: r ủ i ro túi dụng có thẻ kiểm soát được và r ủ i ro túi dụng không thể k i ể m soát được. + R ủ i ro tín dụng có thể kiểm soát được (hay còn g ọ i là r ủ i ro khả kháng) là loại r ủ i ro túi dụng m à Ngân hàng có thể phần nào dự đoán dược chủ thể gây ra r ủ i ro đó, ước tính được mẻc độ ảnh hưởng, dự kiến được thời gian chúng phát sinh....mà từ đó có những biện phấp hợp lý để phòng ngừa, hạn c h ế ở mẻc độ thấp nhất có thể. Những r ủ i ro túi dụng thuộc loại này thường do khách hàng hoặc do chính bản thân Ngân hàng gây ra cho mình. li
  14. + Rủi ro không thể k i ể m soát được (rủi ro bất khả kháng) là loại r ủ i ro túi dụng m à các Ngân hàng không thể dự đoán, không thể biết chúng xảy ra vào thời điểm nào, cũng không thể tính toán chính xác nhất những ảnh hưởng m à chúng gây ra. Những r ủ i ro túi dụng này thường không do con người gây ra m à chủ yếu là do những bất lợi về yếu tố tự nhiên gây ra như hạn hấn, lũ lụt mất mùa, hoa hoạn,... Các Ngân hàng thương mại thường phải tập trung vào ngăn chặn những r ủ i ro có thể kiểm soát được, còn những r ủ i ro không thể kiểm soát được thì chỉ còn cách là chuẩn bỡ m ọ i điều kiện để chống đỡ. • Theo mức độ rủi ro, người ta chia rủi ro túi dụng ra làm 4 loại: + Không thu được lãi đúng hạn: Cấp độ thấp nhất là k h i nguôi vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi theo phát sinh. Hình thức r ủ i ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường hợp khách hàng muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng. + Không thu được vốn đúng hạn: K h i không thu được vốn đúng hạn vấn đề đã trở nên nghiêm trọng. K h i đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thòi gian đáo hạn hợp đồng túi dụng. Tuy nhiên, đấy chưa phải là khoản mất mát hiện thực của Ngân hàng vì có khả năng tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bỡ chậm so vói kế hoạch trình Ngân hàng. + Không thu được đủ lãi: K h i Ngân hàng không thu được đủ lãi thì vấn đề đã ở mức cao hơn. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng. K h i đó, Ngân hàng phải chuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng. + Không thu đủ vốn cho vay: 12
  15. Tình huống xấu nhất xảy ra k h i Ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoa nợ, coi như khép lại một hợp đồng tín dụng không hiệu quả. Trên dây là 4 hình thức giúp cho các Ngân hàng thương mại nhận biết rủi ro tín dụng và có biện pháp xở lý. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng gặp rủi ro túi dụng thuộc bốn trường hợp trên. Có trường hợp khách hàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhung cuối cùng lại không thể trả được nợ gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, k h i nghiên cứu về rủi ro tín dụng, người ta thường chú trọng các trường hợp có nguy cơ xảy rả rủi ro túi dụng như là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh. Còn ở trong các trường hợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hổi đựoc coi là rủi ro thực sự nên thường được xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra bài học kinh nghiệm. 2. Hiệp ước Basel Ì 2.1 Vài nét về Uy ban Basel U ỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ Ngân hàng là một uỷ ban bao gồm các chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bời các Thống đốc Ngân hàng Trung ương của nhóm GIO vào năm 1975. uỷ ban này bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sát nghiệp vụ Ngân hàng và bản thân Ngân hàng T Ư của các nước: Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, H à Lan, Thúy Điển.Thuỵ Sĩ, Luxembua, Tây Ban Nha, Vương quốc A n h và Hoa Kỳ. Uỷ ban tổ chức họp thường niên tại trụ sở Ngân hàng thanh toán quốc tế tại Washington hoặc tại thành phố Basel - Thúy Sỹ. Ban thư ký thường trực của Uỷ ban này cũng có trụ sở làm việc tại Thù đô Washington - Hoa Kỳ. Quan điểm của uỷ ban Basel là: Sự yếu kém trong hệ thống Ngân hàng của một quốc gia, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, có thể đe doa đến sự ổn định về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó và trên trường quốc tế. Nhu cầu cần nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính nhất thiết phải được 13
  16. nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới nói chung và Uy ban Basel về Giám sát Nghiệp vụ Ngân hàng nóiriêngđặc biệt quan tâm. U y ban Basel về Giám sát Nghiệp vụ Ngân hàng đã tham gia hoạt động trong nhiều năm qua cho quan điểm và sứ mạng này, dưới cả hình thức trực tiếp và thông qua các m ố i quan hệ với chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng ở các quốc gia khác nhau trên toàn cầu. Trong thời gian qua, u ỷ ban này đã luôn xem xét tìm các biện pháp tốt nhất tăng cường m ẩ i nỗ lực củng cố công tác giám sát chuẩn mực ở tắt cả các quốc gia thông qua việc thiết lập mối quan hệ tốt với các nước nằm ngoài nhóm G-10, ngoài các hoạt động trước đây đã được thiết lập thúc đẩy cóng tác giám sát tốt hơn tại các nước trong nhóm. 2.2 Sự hình thành Hiệp ước Basel Ì 2.2.1 Sự hình thành Hiệp ước Basel Ì Hiệp ước Basel Ì ra đời dựa trên cơ sở khảo sát sự đổ vỡ của hàng loạt Ngân hàng vào những năm 80, trong đó nguyên nhân chính vẫn là do sự quản lý yếu kém đối với các khoản tín dụng, đẩu tư... m à các Ngân hàng thực hiện. Mặc dù các Ngân hàng đề có đề ra các nguyên tắc trong quản lý u r ủ i ro tín dụng, đầu tư... nhưng ngược lại các Ngân hàng này lại không tuân thủ theo các nguyên tắc đó, dẫn đến những tổn thất vềmặt tài chính thậm chí là phá sản. Chính vì vậy năm 1988, Hiệp ước B a s e l 1 ra đời nhằm bước đầu góp phần tạo dưng^ khuôn khổ pháp lý chung trong quản lý r ủ i ro tai các Ngân hàng thương mại. Basel Ì ra đời dựa trên hai trục chính là " V ố n " (vốn chủ sỏ hữu) của Ngân hàng và tài sản Có diều chỉnh theo các mức độ r ủ i ro để xác định trong đó chủ yếu điề chỉnh đối với các r ủ i ro trong hoạt động u tín dụng và đầu tư. Theo quy định của Basel Ì, vốn tự có của Ngán hàng gồm 2 phần: vốn cấp Ì và vốn cấp 2. V ố n cấp 2 tối da bằng 1 0 0 % vốn cấp 1. Hệ số an toàn vốn theo Basel Ì là: V ố n cấp 1+vốn cấp 2/ tổng tài sản có rủi ro nội, ngoại bảng (tức là tài sản có r ủ i ro nội và ngoại bảng phân theo các mức độ r ủ i ro tương ứng vói 14
  17. từng loại tài sản) phải lớn hơn > 8 % . V ố n cấp Ì gồm vốn góp, thặng dư vốn, các quỹ dự trữ, l ợ i nhuận để lại, phần vốn góp vào các công ty trực thuộc. V ố n cấp 2 gồm dự phòng bù địp rủi ro, quỹ dự phòng rủi ro. 2.2.2 Vai trò của Hiệp ước Basel Ì trong quản trị rủi ro Ngân hàng Hiệp ước Basel Ì ra đòi năm 1988 hiện nay đã được áp dụng ừong hơn 100 quốc gia trên thế giới. Hiệu quả của nó đã được chứng minh không những ở các Ngân hàng của các nước trong khối OECD m à còn ở nhũng nước ngoài khối. Có thể nói, Hiệp ước Basel Ì đã thúc đẩy quá trình chuẩn mực hoa công tác rủi ro, nâng cao vai trò của công tác này - hoạt động vốn í được chú trọng t trong các N H Í M . M ộ t khí các rủi ro, nhất là r ủ i ro tín dụng được đo lường, theo dõi, xem xét, đánh giá một cách có hệ thống, có quy trình rõ ràng thì môi trường tài chính sẽ an toàn hơn, hạn chế dược tổn thất xảy ra. Các Ngân hàng thương mại của cả nước phát triển và đang phát triển cân nhận thức rõ điều này nếu muốn đạt hiệu quả nhất trong bối cảnh toàn cầu hoa về tài chính. Hiệp ước Basel Ì cũng mang đến một sự thống nhất về chuẩn mực quản trị r ủ i ro. Những quy định về vốn cấp Ì, vốn cấp 2, tỷ lệ an toàn vốn CAR (Capital Adequacy Ratio) đã trỏ thành hệ quy chiếu cho hoạt động của các Ngân hàng, định hướng quản trị r ủ i ro cho các Ngân hàng thương mại và các tổ chức túi dụng. K h i Hiệp ước Basel Ì được áp dụng tại một quốc gia đồng nghĩa với việc các Ngân hàng của quốc gia đó sẽ phải đáp ứng những chuẩn mực quy định trong khuôn khổ pháp lý chung đó. Đ ố i với các nước dang phát triển, để thoa mãn được những điều kiện trong Hiệp ước là một khó khăn nhưng nếu đã thoa m ã n r ồ i thì quốc gia đó dã tiến một bước đáng kể trong h ộ i nhập kinh tế nói chung và tài chính nói riêng. Theo uỷ ban Basel, việc áp dụng đồng nhất những quy định cùa Hiệp ước sẽ là bước đi quan trọng trong việc nâng cao tính ổn định tài chính của các quốc gia trong n ộ i tại từng nước và trên toàn cầu. Lý do là vì k h i áp dụng Basel, chịc chịn công tác giám sát, quản trị r ủ i ro sẽ dược chú trọng và hoạt động hiệu quả hơn. Giám sát tốt sẽ đảm bảo sự an toàn và hữu ích trong các 15
  18. hoạt động Ngân hàng, đảm bảo các Ngân hàng có đủ vốn và nguồn dự trữ để phòng chống r ủ i ro có thể xảy ra. Công tác giám sát thị trường tài chính là yếu tố chủ đạo đảm bảo sự ổn định vé tài chính cho một quốc gia, cũng là đảm bảo cho sự phát triển bền vững cho nền kinh tế. Mặc dù chi phí giám sát, quản trị rủi ro Ngân hàng là tương đối cao nhưng thực tế cho thấy cái giá phải trả cho sự giám sát kém cỏi còn cao hơn nhiều lần. 3. H i ỹ p ước Basel 2 3.1 Những vụ phá sản và tổn thất tài chính do "rủi ro thị trường" và "rủi ro tác nghiệp"gây ra 3.1.1 R ủ i r o thị trường và r ủ i r o tác nghiỹp Trong các r ủ i ro đã kể trên là những r ủ i ro m à các Ngân hàng thường xuyên phải đối mặt, còn xuất hiỹn thêm hai loại rủi ro mới là rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiỹp. Đây là hai loại rủi ro phát triển mạnh trong giai đoạn hội nhập, tự do hoa, toàn cầu hoa, đặc biỹt là trong giai đoạn bùng nổ công nghỹ thông tin. Nói là "mới " nhưng thực chất đi sâu phân tích kỹ thì hai loại rủi ro này thường xuyên xuất hiỹn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thậm chí rủi ro tác nghiỹp còn góp phần làm gia tăng các loại rủi ro trên. + R ủ i ro thị trường: là loại rủi ro xảy ra khi một tài sản nào đó của Ngân hàng có sự thay đổi lớn trên thị trường như: chứng khoán, tỷ giá, quyền chọn tiền tỹ ... chẳng hạn thì nó ngay lập tức làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Rủi ro thị trường có thể được xem xét giữa hai dạng: r ủ i ro tuyỹt đối tính bằng giá trị tuyỹt đối của tiền tỹ và rủi ro tương đối nếu đem so sánh mức độ r ủ i ro của Ngân hàng hay doanh nghiỹp nào đó với mức r ủ i ro trang bình của ngành, nghề ta định so sánh. Viỹc ngăn ngừa rủi ro thị trường thường được thực hiỹn bằng cách định ra các chuẩn mực kinh doanh và hạn mức rủi ro. Ví dụ, như viỹc định ra các hạn mức tổn thất t ố i da, hay t ố i thiểu cho một loại lánh doanh tiền tỹ nào đó,... + R ủ i ro tác nghiỹp (hay còn gọi là rủi ro hoạt động): là rủi ro xảy ra khi cán bộ ngân hàng thực hiỹn một nghiỹp vụ kinh doanh nào dó của Ngân 16
  19. hàng nhung cán bộ tác nghiệp đó lại không tuân thủ theo các quy trình nghiệp vụ m à Ngân hàng đã đề ra, dẫn đến sai lệch hồ sơ, che dấu các l ỗ i v i phạm... và cuối cùng gây ra tổn thất cho Ngân hàng. Nói một cách khác, rủi ro này chính là loại rủi ro do con người hoặc do sự cố kỹ thuật (công nghệ thông tin) gây ra có thọ là vô tình hay cố ý. Vì vậy hạn chế rủi ro tác nghiệp là vẫn đề phân dinh quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân, trong từng công đoạn công việc, đặc biệt là vai trò kiọm tra, kiọm soát nội bộ là hết sức quan trọng. 3.1.2 N h ữ n g v ụ phá sản và t ổ n thất tài chính do " r ủ i r o thị trường" và " r ủ i r o tác n g h i ệ p " gây r a 3.1.2.1 Vụ phá sản của Ngân hàng Baring (Anh) Vào ngày 26/02/1995, Ngân hàng Baring (Anh) tuyên bố phá sản sau gần 233 năm tồn tại và phát triọn. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vụ phá sản ngoạn mục mang tính lịch sử trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại A n h quốc đó là do Nicholas Leeson, 28 tuổi, phụ trách kinh doanh của Ngân hàng tại chi nhánh Singapore đã cố tình che dấu sự thật (rủi ro tác nghiệp) và theo đuổi chiến lược kinh doanh có mức độ rủi ro cao, đó là kinh doanh chứng khoán (rủi ro thị trường). Mặc dù bị thua l ỗ nhiều năm nhưng Nicholas Leeson đã không báo cáo với Ngân hàng mẹ tại A n h quốc đọ có biện pháp chống đỡ kịp thời, cộng với giá chứng khoán giảm mạnh sau vụ động đất Kobe (Nhật ở Bản) xảy ra ngày 17/01/1995 đã làm cho Ngân hàng Baring đi đến phá sản. Bài học về sự phá sản của Ngân hàng Baring cảnh báo cho tất cả các tổ chức tài chính ngân hàng trên toàn thế giói về một thực tế đó là: tổn thất có thọ xảy ra đối vói bất cứ một Ngân hàng nào nếu Ngân hàng đó buông lỏng công tác kiọm tra, giám sát, điều hành và phân định chức năng công việc cho người điều hành. Trường hợp Baring Bank là một ví dụ điọn hình về r ủ i ro tác nghiệp (do một cá nhân gây ra) và rủi ro thị trường (giá chứng khoán giảm) đã gây ra thảm hoa cho Ngân hàng. Ị- OÌ.OAUk 7 ?C06
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2