Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
U<br />
<br />
Hòa nhập với xu thế phát triển chung của thế giới, đất nước ta đã và đang bước<br />
<br />
-H<br />
<br />
và thời kỳ đổi mới. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại<br />
hóa đòi hỏi phải có sự sắp xếp lại để đảm bảo một sự phát triển toàn diện. Theo đó một<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trong các vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp là<br />
việc sử dụng và phát huy thế mạnh của lực lượng lao động. Trong đó tiền lương được<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
xem là công cụ quan trọng để giải quyết vấn đề này.<br />
<br />
Tiền lương vừa là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, vừa đảm<br />
<br />
K<br />
<br />
bảo cuộc sống của người lao động ổn định và có xu hướng ngày càng được nâng cao.<br />
<br />
C<br />
<br />
Người lao động thì muốn thu nhập cao hơn nhằm phục vụ cuộc sống của gia đình và<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
bản thân tốt hơn.<br />
<br />
Tuy nhiên, sự phức tạp trong vấn đề trả lương đang gây nhiều sự chú ý và mối<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
quan tâm của nhiều tầng lớp trong xã hội. Sự cạnh tranh lao động giữa các doanh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
nghiệp, các tổ chức dựa trên thu nhập trả cho người lao động hiện nay còn nhiều. Chế<br />
<br />
G<br />
<br />
độ đãi ngộ tốt sẽ thu hút mạnh nguồn nhân lực tốt về phía doanh nghiệp. Dẫn đến tình<br />
<br />
N<br />
<br />
trạng nguồn lao động có chất lượng cao từ các cơ quan nhà nước đổ về các doanh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
nghiệp lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Do tình trạng thu nhập ở các<br />
doanh nghiệp đó cao hơn rất nhiều lần các cơ quan hành chính sự nghiệp hưởng lương<br />
<br />
TR<br />
<br />
từ ngân sách nhà nước. Những người lao động luôn mong có nguồn thu nhập cao hơn<br />
xứng đáng với năng lực, trình độ, sức lao động mà họ bỏ ra. Khi có được mức lương<br />
xứng đáng họ mới làm việc hăng say và phát huy hết năng lực của mình.<br />
Nhu cầu thông tin, kiểm soát về tiền lương và các khoản trích theo lương trở<br />
nên rất cần thiết đối với cơ quan quản lý, đối với đời sống xã hội nói chung, đối với<br />
đơn vị và nhân viên, cán bộ trong đơn vị nói riêng.<br />
<br />
SVTH: Saviettavanh<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
Xã hội ngày đang tiến tới sự công bằng và hợp lý, chính vì vậy một chế độ tiền<br />
lương đúng đắn và hợp lý, chính xác và đầy đủ, cách tính lương khoa học là yếu tố<br />
kích thích tinh thần làm việc, là động lực giúp người lao động phát huy hết khả năng,<br />
hăng hái nhiệt tình trong công việc của họ. Điều đó không chỉ đơn thuần mang lại lợi<br />
ích cho cá nhân người lao động giúp nâng trình độ nhằm tăng năng suất, tăng khối<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lượng làm ra mà còn giảm bớt phần nào gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, qua đó<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
mang lại lợi ích cho toàn xã hội.<br />
<br />
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tiền lương và các khoản<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trích theo lương, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích<br />
theo lương tại Đại học Huế”.<br />
<br />
H<br />
<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
K<br />
<br />
và các khoản trích theo lương.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tổng hợp những vấn đề lý luận căn bản về tiền lương, kế toán tiền lương<br />
<br />
C<br />
<br />
Tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Đại học Huế.<br />
<br />
Đề xuất đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Đại học Huế.<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
N<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các<br />
<br />
TR<br />
<br />
khoản trích theo lương tại Đại học Huế.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Đại Học Huế<br />
Phạm vi về thời gian: các nghiệp vụ liên quan đến lương và các khoản<br />
trích theo lương được thu thập vào tháng 8/2009.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
SVTH: Saviettavanh<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:<br />
a) Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: bằng việc sử dụng phương pháp<br />
phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu các sổ sách, báo cáo kế toán từ phòng kế<br />
toán để thu thập những số liệu cần thiết cho đề tài.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
b) Phương pháp phân tích: trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được, thông<br />
<br />
U<br />
<br />
qua sàng lọc xử lý số liệu để từ đó là cơ sở cho việc phân tích thực tế hoạt động của<br />
<br />
-H<br />
<br />
đơn vị.<br />
<br />
c) Phương pháp hạch toán kế toán: theo dõi, ghi chép, phản ánh tình hình và<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
sự biến động của các đối tượng kế toán của đơn vị, đặc biệt là các đối tượng kế toán<br />
<br />
H<br />
<br />
liên quan đến công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của đơn vị.<br />
<br />
IN<br />
<br />
5. KẾT CẤU CẤU CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
K<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương:<br />
<br />
C<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
trích theo lương.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
lương tại Đại Học Huế.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Chương 3: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
lương và các khoản trích theo lương tại Đại Học Huế.<br />
<br />
SVTH: Saviettavanh<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1. LAO ĐỘNG<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về lao động<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Lao động là loại hoạt động có mục đích, có ý thức của con người diễn ra giữa<br />
con người với tự nhiên và giữa con người với con người nhằm làm thay đổi những<br />
<br />
H<br />
<br />
điều kiện, vật thể tự nhiên và những quan hệ giữa người với người để phục vụ cho lợi<br />
<br />
Sự cần thiết của lao động<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
IN<br />
<br />
ích của con người.<br />
<br />
C<br />
<br />
Lao động của con người tồn tại không phụ thuộc vào sự phát triển của các chế độ<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
xã hội. Tuy nhiên, trình độ, kỹ năng và tính chất của lao động lại chịu ảnh hưởng bởi<br />
<br />
IH<br />
<br />
sự phát triển các chế độ xã hội. Trong lao động của con người thì lao động tạo ra của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
cải vật chất xã hội là cơ sở và điều kiện quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của<br />
<br />
Đ<br />
<br />
một quốc gia, một dân tộc, của xã hội loài người. Để sản xuất ra của cải vật chất xã<br />
<br />
G<br />
<br />
hội, con người phải dùng sức lao động của mình thông qua sử dụng một hoặc toàn bộ<br />
<br />
N<br />
<br />
tư liệu lao động để tác động vào một hoặc những đối tượng trong tự nhiên, trong xã<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hội mới có thể tạo nên những sản phẩm, vật dụng cần thiết cho nhu cầu sử dụng của<br />
mình. Chính quá trình kết hợp giữa ba yếu tố lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao<br />
<br />
TR<br />
<br />
động là quá trình cần thiết để sản xuất ra sản phẩm. Đó cũng là quá trình lao động<br />
được vật hoá trong sản phẩm.<br />
Trong sản xuất kinh doanh, lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi vì<br />
lao động của con người được xem là yếu tố cơ bản, yếu tố quyết định đối với vận<br />
mệnh của một doanh nghiệp. Vì vậy, trong công tác quản lý nhân sự, chính sách phát<br />
triển nguồn nhân lực phải luôn được coi trọng để thu hút, động viên người lao động<br />
đóng góp sức mình vào sự phát triển của doanh nghiệp.<br />
SVTH: Saviettavanh<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương<br />
1.1.3.<br />
<br />
Phân loại lao động<br />
<br />
Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những<br />
đặc trưng nhất định. Trong doanh nghiệp, đội ngũ lao động rất đa dạng về trình độ<br />
chuyên môn nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành<br />
phân loại lao động. Theo đó, lao động thường được phân loại theo các tiêu thức cơ bản<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
sau:<br />
<br />
-H<br />
<br />
a. Phân loại lao động theo thời gian lao động<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Theo cách này toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thường xuyên trong<br />
danh sách và lao động tạm thời. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được<br />
<br />
H<br />
<br />
tổng số lao động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng và huy<br />
<br />
IN<br />
<br />
động khi cần thiết. Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ của người lao động đối với<br />
<br />
K<br />
<br />
nhà nước được chính xác.<br />
<br />
C<br />
<br />
b. Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Dựa vào mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất có thể phân loại lao<br />
<br />
IH<br />
<br />
động của doanh nghiệp thành hai loại lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
sản xuất.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu<br />
<br />
G<br />
<br />
lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc,<br />
<br />
N<br />
<br />
tinh giản bộ máy gián tiếp.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
c. Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất<br />
<br />
TR<br />
<br />
kinh doanh<br />
<br />
Theo cách phân loại này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm ba<br />
<br />
loại: lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến, lao động thực hiện chức năng<br />
bán hàng, lao động thực hiện chức năng quản lý.<br />
d. Phân loại lao động theo chế độ quản lý lao động và trả lương<br />
Theo cách phân loại này lao động của doanh nghiệp được chia làm hai loại:<br />
<br />
SVTH: Saviettavanh<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />