intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách & suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

46
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

V i việc phân tích và tìm hiểu m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành ph Hồ Chí Minh (HOSE), mục tiêu của nghiên cứu hƣ ng đến là xác định mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách & suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÔ NGỌC PHƢƠNG THÙY MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ SỐ GIÁ TRỊ THỊ TRƢỜNG, TỶ SỐ GIÁ TRỊ SỔ SÁCH & SUẤT SINH LỢI CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuy n ng nh : Tài chính – Ngân hàng M s huy n ng nh : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ngƣ i hƣ ng n kho h : TS. VÕ HỒNG ĐỨC TP. Hồ Chí Minh, Năm 2013
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi m đo n rằng luận văn “Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách & suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi. Tôi c m đo n rằng, toàn bộ nội dung hay những phần nhỏ trong luận văn n y hƣ từng đƣợc công b hoặ đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khá . Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích d n trong luận văn. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào củ ngƣ i khá đƣợc sử dụng trong luận văn n y m không đƣợc trích d n theo đúng qui định. Luận văn n y hƣ b o gi đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại á trƣ ng đại h c hoặ ơ sở đ o tạo khác. TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 TÔ NGỌC PHƢƠNG THÙY i
  3. LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn n y một cách hoàn chỉnh, tôi đ ó sự hƣ ng d n nhiệt tình và tận tụy của Thầy hƣ ng d n, ũng nhƣ sự ủng hộ v động viên củ gi đình, bạn bè trong su t th i gian h c tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Đầu tiên, tôi mu n dành l i cảm ơn sâu sắ đến Cha Mẹ tôi. Cha Mẹ đ nuôi dạy tôi trƣởng thành và luôn bên cạnh ủng hộ, động viên tôi từ h h nh đến sự nghiệp và tất cả m i việc trong cuộc s ng. Tôi vô vàng cảm ơn tình thƣơng b o l của Cha Mẹ dành cho hai chị em tôi. Nếu không có sự vất vả, hăm só v ạy dỗ của Cha Mẹ, tôi đ không ó đƣợc ngày hôm nay. Và tiếp theo, tôi xin dành l i cảm ơn hân th nh v sâu đậm nhất đến Thầy hƣ ng d n của tôi, Tiến sĩ Võ Hồng Đức. Thầy đ hƣ ng d n, cung cấp tài liệu và hăm hút, nắng nót, sửa lỗi cho tôi từng câu chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, góp ý từng đoạn văn. Thầy đ ho tôi động lực và niềm tin để tôi hoàn thành t t luận văn n y. Trong quá trình hƣ ng d n, Thầy đ truyền dạy cho tôi không chỉ kỹ năng m còn kinh nghiệm nghiên cứu để tôi có thể áp dụng trong cuộc s ng sau này. Tôi cảm ơn Thầy rất nhiều. Bên cạnh đó, tôi ũng mu n gởi l i cảm ơn đến Thạ sĩ Ph n Bùi Gi Thủy, trƣ ng Đại h c Mở TPHCM. Anh đ hi sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ v giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Sau cùng, tôi mu n gởi l i cảm ơn đến tập thể các Giảng viên, Cô chủ nhiệm, các anh chị và các bạn h c cùng l p Cao h c Tài chính – Ngân hàng khóa 4, trƣ ng Đại h c Mở TPHCM, đ hỗ trợ v động viên tôi trong su t quá trình h c tập. ii
  4. TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu n y đ th m khảo các nghiên cứu tƣơng qu n tr n thế gi i về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Các biến quan sát bao gồm biến phụ thuộc là suất sinh lợi cổ phiếu và 7 biến giải thí h đại diện cho nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng và nhóm tỷ s giá trị sổ sá h. Trong đó, nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng gồm: (1) tỷ suất cổ tức (DY), (2) tỷ số thư giá trên thị giá (BM), (3) hệ số giá trên thu nhập (PE); và nhóm tỷ s giá trị sổ sách gồm: (4) tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), (5) tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), (6) tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE); và (7) qui mô công ty (SIZE). Đồng th i, trong cơ sở lý thuyết, nghiên cứu cũng trình bày ba lý thuyết tài chính. Các lý thuyết tài chính này bao gồm: (i) giả thuyết thị trường hiệu quả, (ii) lý thuyết tài chính hành vi; và (iii) lý thuyết cơ cấu vốn. Tiếp theo đó, khung tiếp cận nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về m i quan hệ n y đƣợc xây dựng. Nghiên cứu ch n m u bao gồm 78 ông ty đ ng ni m yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) gi i đoạn 2006-2012. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng và mô hình hồi qui theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thông thƣ ng (OLS) v i mô hình ảnh hƣởng c định (Fixed Effect Model). Kết quả nghiên cứu tƣơng qu n ho thấy, tỷ suất cổ tức (DY), tỷ số thư giá trên thị giá (BM), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) có m i quan hệ cùng chiều v i suất sinh lợi cổ phiếu. Đồng th i, nghiên cứu ũng ho kết quả là hệ số giá trên thu nhập (PE), qui mô công ty (SIZE) tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu. Bên cạnh đó, nghi n ứu hƣ tìm đƣợc m i quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) và suất sinh lợi cổ phiếu trong gi i đoạn 2006-2012. Nghiên cứu đ ung ấp thông tin rất hữu ích về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE). Đồng th i, nghiên cứu ũng góp phần giúp iii
  5. cho nhà quản trị ông ty v nh đầu tƣ ó th m thông tin bổ í h để tham khảo cho kế hoạch kinh doanh và chiến lƣợ đầu tƣ trong tƣơng l i. iv
  6. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii MỤC LỤC.................................................................................................................. v DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................... x CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 1 1.2 Lý do nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.4 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 4 1.5 Phạm vi v đ i tƣợng nghiên cứu ................................................................. 5 1.6 Phƣơng pháp nghi n ứu .............................................................................. 6 1.7 Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................... 6 1.8 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 6 1.9 Ý nghĩ nghi n ứu ...................................................................................... 7 1.10 Kết cấu của nghiên cứu ................................................................................ 7 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................................................................... 9 2.1 Các lý thuyết t i hính li n qu n đến suất sinh lợi cổ phiếu ........................ 9 2.1.1 Lý thuyết thị trƣ ng hiệu quả .............................................................. 10 2.1.2 Lý thuyết tài chính hành vi .................................................................. 12 2.1.3 Lý thuyết ơ ấu v n ........................................................................... 14 v
  7. 2.2 Tỷ s tài chính ............................................................................................ 15 2.2.1 Tầm quan tr ng của tỷ s tài chính ...................................................... 15 2.2.2 Tỷ s giá trị thị trƣ ng ......................................................................... 16 2.2.3 Tỷ s giá trị sổ sách ............................................................................. 21 2.3 M i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng và suất sinh lợi cổ phiếu. ....... 23 2.3.1 Tỷ suất cổ tức (DY) ............................................................................. 23 2.3.2 Tỷ s thƣ giá tr n thị giá (BM) ............................................................ 27 2.3.3 Hệ s giá trên thu nhập (PE) ................................................................ 30 2.4 M i quan hệ giữa tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu............. 32 2.4.1 Tỷ suất sinh l i trên doanh thu (ROS) ................................................. 32 2.4.2 Tỷ suất sinh l i trên v n chủ sở hữu (ROE) ........................................ 33 2.4.3 Tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu (DE) ...................................................... 34 2.4.4 Qui mô công ty (SIZE) ........................................................................ 36 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 41 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 41 3.1.1 Giả thuyết về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng ......................... 43 3.1.1.1 Tỷ suất cổ tức (DY) ..................................................................... 43 3.1.1.2 Tỷ s thƣ giá tr n thị giá (BM) .................................................... 43 3.1.1.3 Hệ s giá trên thu nhập (PE) ........................................................ 44 3.1.2 Giả thuyết về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị sổ sách ............................. 44 3.1.2.1 Tỷ suất sinh l i trên doanh thu (ROS) ......................................... 44 3.1.2.2 Tỷ suất sinh l i trên v n chủ sở hữu (ROE) ................................ 45 3.1.2.3 Tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu (DE) .............................................. 45 3.1.2.4 Qui mô công ty (SIZE) ................................................................ 45 3.2 Phƣơng pháp nghi n ứu ................................................................................. 46 3.2.1 M u nghiên cứu ...................................................................................... 46 3.2.2 Biến đo lƣ ng ......................................................................................... 47 3.2.2.1 Biến phụ thuộc ............................................................................. 47 3.2.2.2 Biến độc lập ................................................................................. 49 vi
  8. 3.2.2.3 Biến kiểm soát ............................................................................. 51 3.2.3 Mô hình nghiên cứu ................................................................................ 52 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 55 4.1 Đặ điểm của m u nghiên cứu và th ng kê mô tả ............................................ 55 4.1.1 Đặ điểm của m u nghiên cứu............................................................. 55 4.1.2 Các biến quan sát trong mô hình ......................................................... 58 4.2 Mô hình hồi qui dữ liệu.................................................................................... 60 4.3 Kết quả nghiên cứu tƣơng qu n ....................................................................... 62 4.4 Thảo luận kết quả .............................................................................................. 67 4.4.1 Tỷ s giá trị thị trƣ ng ............................................................................ 67 4.4.1.1 Tỷ suất cổ tức (DY) ..................................................................... 67 4.4.1.2 Tỷ s thƣ giá tr n thị giá (BM) .................................................... 68 4.4.1.3 Hệ s giá trên thu nhập (PE) ........................................................ 68 4.4.2 Tỷ s giá trị sổ sách ................................................................................ 68 4.4.2.1 Tỷ suất sinh l i trên doanh thu (ROS) ......................................... 69 4.4.2.2 Tỷ suất sinh l i trên v n chủ sở hữu (ROE) ................................ 69 4.4.2.3 Tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu (DE) .............................................. 69 4.4.2.4 Qui mô công ty ............................................................................ 70 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 71 5.1 Các vấn đề tr ng tâm trong nghiên cứu ............................................................ 71 5.2 Tóm tắt kết quả nghiên cứu .............................................................................. 72 5.2.1 M i quan hệ cùng chiều....................................................................... 72 5.2.2 M i quan hệ trái chiều ......................................................................... 73 5.2.3 Không có m i quan hệ ......................................................................... 73 5.3 Các khuyến nghị ............................................................................................... 73 5.4 Các hạn chế và khuyến nghị hƣ ng phát triển.................................................. 74 vii
  9. 5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................... 74 5.4.2 Khuyến nghị hƣ ng phát triển ............................................................. 75 5.5 Kết luận ............................................................................................................. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 78 viii
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hƣ ng tiếp cận nghiên cứu…………………………………………….42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng và suất sinh lợi cổ phiếu…………………………………………………….…39 Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu……………………………………………….………40 Bảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hình………………………….……….……54 Bảng 4.1: Th ng kê ngành trong m u nghiên cứu qu á năm………………….57 Bảng 4.2: Th ng kê mô tả các biến qu n sát…………………………………...…59 Bảng 4.3: Ma trận tƣơng qu n giữa các biến…………………………………...…60 Bảng 4.4: Bảng kiểm định phƣơng s i ủa sai s không đổi và tự tƣơng qu n ủa sai s ……………………………………………………………...……60 Bảng 4.5: Kiểm định F-Limer……..………………………………………………62 Bảng 4.6: Kiểm định H usm n……………………………………………………63 Bảng 4.7: Kết quả hồi qui bằng phƣơng pháp OLS………………………….……63 Bảng 4.8: Kết quả hồi qui v i mô hình ảnh hƣởng c định……………………….66 ix
  11. DANH MỤC VIẾT TẮT BM Tỷ s thƣ giá tr n thị giá (Book Value / Market Value) ctg Các tác giả DE Tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu (Debt Equity) DY Tỷ suất cổ tức h ng năm (Dividend Yield) FEM Mô hình ảnh hƣởng c định (Fixed Effect Model) GLS Bình phƣơng bé nhất tổng quát (General Least Squares) HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành ph Hồ Chí Minh HASTC Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội M&M Modigliani và Miller OLS Bình phƣơng bé nhất thông thƣ ng (Ordinary Least Squares) PE Hệ s giá trên thu nhập (Price Earnings) SIZE Qui mô công ty SR Tỷ suất sinh lợi cổ phiếu (Stock Return) REM Mô hình ảnh hƣởng ng u nhiên (Random Effect Model) ROE Tỷ suất sinh lợi trên v n chủ sở hữu (Return On Equity) ROS Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (Return On Sale) VSIC Chuẩn phân ngành của Cục th ng kê Việt Nam (VietNam Standard Industrial Classification) x
  12. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chƣơng n y sẽ gi i thiệu và khái quát toàn bộ nội dung nghiên cứu bao gồm: (1) đặt vấn đề nghiên cứu, (2) lý do nghiên cứu, (3) câu hỏi nghiên cứu, (4) mục tiêu nghiên cứu, (5) phạm vi v đ i tƣợng nghiên cứu, (6) phƣơng pháp nghi n cứu, (7) dữ liệu nghiên cứu, (8) nội dung nghiên cứu, (9) ý nghĩ nghi n ứu và (10) kết cấu luận văn. Nội dung củ hƣơng đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau. 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Thị trƣ ng chứng khoán Việt N m đ ng từng bƣ c phát triển và mở rộng, ngày càng có nhiều công ty tham gia niêm yết trên các sàn giao dịch tập trung. V i tình hình kinh tế hiện nay có nhiều biến động, các nhà phân tích không thể nào dự báo trƣ đƣợc. Bất kỳ một diễn biến nào của các yếu t vĩ mô h y một cú s c về cung - cầu, một tin xấu hay tin t t cho nền kinh tế thì việc ảnh hƣởng trƣ ti n đó chính là giá cổ phiếu. Cá nh đầu tƣ v á nh quản trị ông ty luôn qu n tâm đến tình hình kinh tế để có những lựa ch n đầu tƣ hợp lý vào cổ phiếu. Các dự báo về tƣơng l i hƣ bao gi chính xác hoàn toàn. Và do vậy, khả năng ự báo về các yếu t kinh tế vĩ mô lại trở n n khó khăn hơn. B n ạnh đó, á tỷ s t i hính đóng v i trò không nhỏ trong việc phân tích giá cổ phiếu và hoạ h định chiến lƣợ đầu tƣ tƣơng l i. Phân tích các tỷ s tài chính sẽ giúp nh đầu tƣ biết đƣợ n n đầu tƣ v o ổ phiếu nào và suất sinh lợi cổ phiếu nào sẽ đƣợc kỳ v ng trong tƣơng l i. Suất sinh lợi cổ phiếu luôn là m i quan tâm củ á nh đầu tƣ v giá ổ phiếu th y đổi mỗi ngày do các tác nhân của thị trƣ ng đó l ung v ầu. Khi cung l n hơn ầu giá cổ phiếu giảm, ngƣợc lại khi cầu l n hơn ung thì giá ổ phiếu tăng. Giá cổ phiếu th y đổi sẽ ảnh hƣởng đến suất sinh lợi cổ phiếu. Đây hính l điều lo lắng nhất củ á nh đầu tƣ. Câu hỏi m á nh đầu tƣ luôn đặt ra là khi nào giá cổ phiếu tăng và khi nào giá cổ phiếu giảm? Dự đoán ung ầu cổ phiếu đ 1
  13. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu khó, mu n dự đoán ụ thể giá cổ phiếu của công ty nào sẽ biến động lại càng khó hơn. Vấn đề đặt ra là làm sao có thể dự báo đƣợc? Việ đƣ r những quyết định đầu tƣ ó tính kỹ thuật và chuyên nghiệp có khả năng hạn chế phần nào những rủi ro và t i đ hó lợi nhuận ho á nh đầu tƣ v á ông ty, đồng th i ũng thú đẩy thị trƣ ng phát triển một cách lành mạnh và ổn định hơn. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, các yếu t kinh tế vĩ mô sẽ không đƣợc xem xét. Nghiên cứu này tập trung phân tích yếu t giá trị thị trƣ ng và giá trị sổ sách, để xá định m i liên hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. Mục tiêu là giúp cho nhà đầu tƣ ó thể dự đoán đƣợc tình hình biến động của giá cổ phiếu từ đó hoạ h định ra chiến lƣợ đầu tƣ thí h hợp. Đồng th i, nghiên cứu ũng giúp ho nh quản trị biết đƣợc tầm quan tr ng và sự ảnh hƣởng của các nhóm tỷ s này lên suất sinh lợi cổ phiếu, để có thể điều chỉnh thích hợp, đem lại lợi ích cho công ty. Đó chính là lý o hình th nh đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách & suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2 Lý do nghiên cứu Những luận điểm ơ bản củ á trƣ ng phái tài chính cổ điển luôn tin rằng các quyết định củ nh đầu tƣ tr n thị trƣ ng luôn dựa trên tính duy lý. Nói cách khác, h luôn tin rằng có tồn tại một ơ hế điều chỉnh thị trƣ ng về trạng thái hiệu quả. Đây l ơ hế kinh doanh chênh lệch giá của hàng hóa trên thị trƣ ng tài chính. Các nh đầu tƣ nhận thấy ó ơ hội kiếm lợi nhuận từ sự chênh lệch giá của các tài sản tài chính, lập tức h tận dụng ơ hế “mua tài sản ở nơi ó giá thấp và bán nó ở nơi ó giá o”. Khi đó, động thái này củ á nh đầu tƣ sẽ tự động điều chỉnh thị trƣ ng, xác lập giá cả về trạng thái cân bằng hay hợp lý. Cơ hế n y đƣợc xem là nền tảng ơ bản cho mô hình lý thuyết tài chính hiện đại - “ Giả thuyết thị trường hiệu quả ”. Theo Giả thuyết thị trường hiệu quả, giá cả của chứng khoán trên thị trƣ ng t i hính, đặc biệt là thị trƣ ng chứng khoán, phản ánh đầy đủ m i thông tin đ biết 2
  14. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu (Lo, 2007). Do đó, nh đầu tƣ không thể kiếm đƣợc lợi nhuận bằng á h ăn ứ vào á thông tin đ biết hay những hình thái biến động của giá cả trong quá khứ (Samuelson, 1965). Giả thuyết thị trường hiệu quả cho rằng, tất cả cổ phiếu đều đƣợ định giá một cách hoàn hảo theo những tài sản ẩn chứa sau cổ phiếu, theo những kiến thức và nguồn thông tin mà tất cả các thành viên của thị trƣ ng đều có phần sở hữu bằng nhau. Giả thuyết này lần đầu ti n đƣợc Samuelson (1965) và Fama (1970) đƣ r còn có nhiều tranh cãi. Theo Malkiel (1992), đƣợc trích bởi Timmermann và Granger (2004), Giả thuyết thị trường hiệu quả đƣợc hiểu là, tất cả các mức giá và các dữ liệu trong quá khứ đều đƣợc phản ánh tr n vẹn trong giá của các chứng khoán. Điều n y ó nghĩ l á kỹ thuật phân tích trở nên vô dụng. Nghiên cứu của Fama (1970) chia mứ độ hiệu quả của thị trƣ ng thành 3 dạng là yếu, bán mạnh và mạnh. Kết quả ó đƣợc từ nghiên cứu của Fama cho rằng, dạng yếu và dạng bán mạnh có khả năng đúng. Dạng mạnh còn gây nhiều tr nh i vì nh đầu tƣ ho rằng thị trƣ ng không thực sự hiệu quả o nhƣ trong dạng mạnh đề cập. Thực tế, thị trƣ ng không hiệu quả nhƣ giả thuyết. Nghĩ l , giá chứng khoán không phản ánh tất cả thông tin li n qu n đến nó. V nh đầu tƣ v n có thể kiếm đƣợc lợi nhuận nếu dùng các kỹ thuật phân tí h hính xá . Do đó, việc phân tích các tỷ s t i hính để tìm ra sự tá động lên suất sinh lợi cổ phiếu là rất cần thiết ho nh đầu tƣ v nh quản trị công ty. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về m i tƣơng qu n giữa các tỷ s tài chính và suất sinh lợi cổ phiếu trên các thị trƣ ng tài chính của nhiều qu c gia khác nhau nhƣ Fama and French (1988; 1989; 1992; 2007); Campbell và Shiller (1988); Kim (1997); Kothari và Shanken (1997); Pontiff và Schall (1998); Aydogan và Gursoy (2000); Lewellen (2004); Martani và ctg (2009); Al-Mwalla và ctg (2010); Kheradyar và ctg (2011); Kh n v tg (2012). Đ phần các nghiên cứu thực hiện trên các nhóm tỷ s t i hính khá nh u nhƣ tỷ s thanh khoản, tỷ s hoạt động, tỷ s đòn bẩy. Trong đó, nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng và tỷ s giá trị sổ sách luôn đƣợ á nh đầu tƣ hú ý nhiều nhất vì dự v o đây nh đầu tƣ v nh quản trị có thể biết đƣợc giá trị công ty và cổ phiếu đ ng định giá cao hay thấp. Vì vậy, nghiên 3
  15. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu cứu n y đ h n nhóm tỷ s tài chính giá trị thị trƣ ng và giá trị sổ sá h để phân tích và tìm m i quan hệ của chúng v i suất sinh lợi cổ phiếu. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu của Fama and French (1988; 1992); Kothari và Shanken (1997); Pontiff và Schall (1998); Aydogan và Gursoy (2000); Lewellen (2004); Kheradyar và ctg (2011); Khan và ctg (2012) cho rằng, có m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng và suất sinh lợi cổ phiếu. Bên cạnh đó, nghi n ứu của Kennedy (2003); Sparta (2005); Mais và ctg (2005); Hobarth (2006); Martani và ctg (2009) ũng đƣ ra kết luận về sự ảnh hƣởng của tỷ s giá trị sổ sách lên suất sinh lợi cổ phiếu. Theo các nghiên cứu này, tỷ s giá trị thị trƣ ng và giá trị sổ sách có m i quan hệ v i suất sinh lợi cổ phiếu. M i quan hệ theo chiều hƣ ng tích cực hay tiêu cực là còn phụ thuộc vào b i cảnh kinh tế, đặ điểm thị trƣ ng chứng khoán của từng qu c gia, gi i đoạn nghiên cứu (Stambaugh, 1986); (Mankiw và Shapiro, 1986), s lƣợng và tính hợp lệ của m u nghiên cứu (Kim, 1997). Tuy nhiên, các nghiên cứu tƣơng quan về tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu ở Việt Nam còn rất ít v hƣ đƣợ xá định rõ ràng. Vì vậy, m i quan hệ này còn nhiều ho i nghi. Đây hính l điều nghiên cứu này quan tâm và cần l m rõ. Do đó, âu hỏi nghiên cứu đặt r l “Có hay không mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh? Nếu có thì mối quan hệ này sẽ như thế nào?” 1.4 Mục tiêu nghiên cứu V i việc phân tích và tìm hiểu m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành ph Hồ Chí Minh (HOSE), mục tiêu của nghiên cứu hƣ ng đến là “xác định mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu”. 4
  16. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu 1.5 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là cổ phiếu của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) gi i đoạn 2006 - 2012. Nghiên cứu ch n gi i đoạn này là vì thị trƣ ng chứng khoán Việt Nam thật sự hoạt động có hiệu quả từ năm 2006. Đồng th i, đây l gi i đoạn bắt đầu chịu ảnh hƣởng á qui định của Bộ Tài Chính về quản trị công ty. Vì vậy trong gi i đoạn này, các công ty công b thông tin theo đúng quy huẩn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập dữ liệu nghiên cứu hính xá hơn. M u nghiên cứu đƣợ xá định bao gồm 104 ông ty đ ng ni m yết trên HOSE. Ngoại trừ các công ty thuộ lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng và các quỹ đầu tƣ. Lý o là các công ty này ngoài việc phải tuân thủ luật chứng khoán, quy định quản trị công ty còn phải hoạt động theo luật của các tổ chức tín dụng và những luật li n qu n khá . Th m v o đó, á ông ty n y có tỷ s tài chính l n sẽ làm cho m u nghiên cứu dễ bị sai lệch. Hơn nữa, lý do ch n các công ty niêm yết trên HOSE vì các công ty này chịu những qui định v i điều kiện khắ khe hơn từ Chính phủ so v i các công ty niêm yết trên các sở giao dịch khác. Bên cạnh đó, nghi n ứu sử dụng ơ sở phân ngành dựa trên chuẩn phân ngành của Cục th ng kê Việt Nam (VietNam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007). Đ i tƣợng nghiên cứu là các tỷ s tài chính tập trung chủ yếu vào nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng và nhóm tỷ s giá trị sổ sách cụ thể:  Các tỷ s giá trị thị trƣ ng gồm: tỷ suất cổ tức (DY), tỷ số thư giá trên thị giá (BM) và hệ số giá trên thu nhập (PE).  Các tỷ s giá trị sổ sách gồm: tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) và qui mô công ty (SIZE). 5
  17. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, xây dựng các giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu từ các lý thuyết tài chính và các nghiên cứu tƣơng quan. Từ đó, việc ch n lựa các biến phù hợp v i vấn đề nghiên cứu và dùng mô hình kinh tế lƣợng để xây dựng mô hình hồi qui. Dựa theo nghiên cứu của Kothari và Shanken (1997); Pontiff và Schall (1998); Aydogan và Gursoy (2000); Kennedy (2003); Lewellen (2004); Sparta (2005); Mais và ctg (2005); Hobarth (2006); Martani và ctg (2009); Kheradyar và ctg (2011); Khan và ctg (2012), nghiên cứu này ch n biến phụ thuộc trong mô hình là suất sinh lợi cổ phiếu. Các biến giải thích bao gồm: (1) tỷ suất cổ tức (DY), (2) tỷ số thư giá trên thị giá (BM), (3) hệ số giá trên thu nhập (PE), (4) tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), (5) tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), (6) tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE); và (7) qui mô công ty (SIZE). Biến kiểm soát gồm ngành hoạt động và năm tài chính. 1.7 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng s liệu t i hính theo năm ủ á ông ty đ ng ni m yết trên Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE) từ năm 2006 đến 2012. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thể hiện theo dạng bảng. Tất cả s liệu t i hính đƣợc lấy từ báo áo t i hính, báo áo thƣ ng ni n đ đƣợc công b trên website của các công ty chứng khoán trong gi i đoạn 2006 - 2012. 1.8 Nội dung nghiên cứu Nội dung tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:  Nghiên cứu ơ sở lý thuyết về các tỷ s giá trị thị trƣ ng và các tỷ s giá trị sổ sách.  Nghiên cứu mô hình kinh tế lƣợng để xá định m i quan hệ của các tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. 6
  18. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu  Mô tả nguồn dữ liệu để phục vụ cho nghiên cứu.  Kết quả tƣơng qu n về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu.  So sánh mứ độ ảnh hƣởng của tỷ s giá trị thị trƣ ng và tỷ s giá trị sổ sách lên suất sinh lợi cổ phiếu.  Gợi ý các giải pháp đầu tƣ ổ phiếu dựa vào các tỷ s giá trị thị trƣ ng và tỷ s giá trị sổ sách trong nghiên cứu. 1.9 Ý nghĩa nghiên cứu Việc nghiên cứu sẽ giải quyết câu hỏi về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu này sẽ giúp cho nhà quản trị công ty biết đƣợc tầm quan tr ng và sự ảnh hƣởng của tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách lên suất sinh lợi cổ phiếu. Từ đó, á nh quản trị có thể nắm bắt tình hình, điều chỉnh cho phù hợp v i chiến lƣợc kinh doanh và phát triển của công ty, tạo niềm tin cho các cổ đông v nh đầu tƣ. Nghiên cứu ũng giúp ho á nh đầu tƣ ó th m thông tin bổ í h để phân tích và dự đoán lợi nhuận cổ phiếu trong tƣơng l i, từ đó hoạ h định ra chiến lƣợ đầu tƣ hợp lý để ó đƣợc lợi nhuận t i ƣu từ cổ phiếu. 1.10 Kết cấu của nghiên cứu Dự kiến kết cấu của nghiên cứu này gồm 5 hƣơng và đƣợc trình bày theo trình tự nhƣ s u: Đầu tiên, Chương 1 sẽ gi i thiệu tổng quan về nghiên cứu bao gồm: đặt vấn đề, lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi v đ i tƣợng nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, ý nghĩ v kết cấu của nghiên cứu. 7
  19. Chƣơng 1: Tổng Quan Nghiên Cứu Tiếp theo, Chương 2 sẽ trình bày về các lý thuyết tài chính có li n qu n đến nội dung nghiên cứu và khảo lƣợc các nghiên cứu tƣơng qu n về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách v i suất sinh lợi cổ phiếu. Chương 3 sẽ trình bày về cách xây dựng giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, giải thích các biến liên quan trong mô hình, cách lấy m u và xử lý dữ liệu nghiên cứu. Chương 4 trình bày về á đặc tính của m u nghiên cứu, kết quả thực nghiệm và nhận xét về kết quả nghiên cứu. Sau cùng, Chương 5 sẽ tóm tắt lại nội ung đ trình b y trong nghiên cứu, á đóng góp qu n tr ng từ kết quả nghiên cứu, chỉ ra những hạn chế và khuyến nghị hƣ ng nghiên cứu tiếp theo. 8
  20. Chƣơng 2: Cơ Sở Lý Thuyết Nghiên Cứu CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chương 2 sẽ trình bày các lý thuyết t i hính ó li n qu n đến suất sinh lợi cổ phiếu, tập trung chủ yếu vào giả thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài chính hành vi và lý thuyết cơ cấu vốn. Tầm quan tr ng của tỷ s t i hính ũng đƣợ đề cập trong hƣơng n y. Đồng th i, Chương 2 sẽ khảo lƣợc các nghiên cứu tƣơng quan giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. B cục củ hƣơng đƣợ trình b y nhƣ s u:  Các lý thuyết t i hính li n qu n đến suất sinh lợi cổ phiếu.  Tầm quan tr ng của tỷ s tài chính.  Các nghiên cứu tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Nội dung củ hƣơng 2 sẽ đƣợc trình bày cụ thể s u đây: 2.1 Các lý thuyết tài chính liên quan đến suất sinh lợi cổ phiếu Phần này sẽ trình bày tổng quan các lý thuyết tài chính gồm: giả thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài chính hành vi và lý thuyết cơ cấu vốn. Theo nghiên cứu của Timmermann và Granger (2004); Bhattacharya (2012); Modigliani và Miller (1958), các lý thuyết tài chính này là nền tảng, l ơ sở ảnh hƣởng đến lợi nhuận cổ phiếu. Vì vậy, ba lý thuyết tài chính trên có khả năng giải thích sự tác động của các tỷ s tài chính lên suất sinh lợi cổ phiếu. Do đó, giả thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài chính hành vi và lý thuyết cơ cấu vốn ó li n qu n đến nội dung của nghiên cứu này. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2