Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Thiết bị vật tư du lịch
lượt xem 44
download
Luận văn trình bày về những vấn đề chung hiệu quả kinh doanh, thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty Thiết bị vật tư du lịch, một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Thiết bị vật tư du lịch
- T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G * POREIGN TRÍ1DE UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP itíái MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Hiệu QUẢ KINH DOANH c n CÔNG TV THIẾT BÌ VÁT Tư DU LÍCH ù • • • Sinh viên thực hiện TRÂN THỊ PHƯỢNG Lớp NGA - D - KHOA 40 - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn ThS. TRẦN THỊ KIM ANH Ì X H u V; H À N Ô I - 2005
- £Ờ&@cẨM am 3Ckaá luận tối nạíùỈỊi này đã iTiửỉc hoàn thành qua quá trình họe táp. oà nghiên eứu tụi khoa Xinh tê QlựxMỊÌ ^Ihiếđtựị - ^ĩeưtítUỊ Dại họe Qlạtiai íjhutftiụ ~36à Hội oà Ạ 4i(Ị khích tê. etn tro ti tị Quá trình nghiên cứu hoàn thành khoa luận. này. . Hà Nội - Năm 2005 Sinh viên Trần Thị Phượng
- Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Thiết bị Vật tư Du lịch MỤC LỤC LỜI MỞ DÂU 1 CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HIỆU QUẢ KINH DOANH 4 ì. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 4 Ì. Khái niệm hiệu quả kinh doanh 4 2. Hiệu quả k i n h doanh chung và hiệu quả kinh doanh cận biên 5 3. Ý nghĩa của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh 7 4. Phân loại hiệu quả kinh doanh 9 4.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân 9 4.2. Hiệu quả của chi phí tổng hợp và bộ phận 10 4.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh 11 li. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 1. H ệ thống chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 13 Suất sinh lời của tài sản - RŨA (Return ôn asset) 13 1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE (return ôn equity) 14 2. M ộ t số chỉ tiêu hiệu quả k i n h tế bộ phận 18 2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 18 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 19 2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 20 2.2.2.Hiệu quả sử dụng vốn cố định 22 3. M ố i quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả k i n h tế tổng hợp và hiệu quả k i n h tế bộ phận 23 HI. CÁC N H Â N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 25 Ì. M ô i trường phấp lý và các chính sách của nhà nưực 25 2. T ổ chức quản lý và k i n h doanh 27 3. N g u ồ n nhân lực 28 4. V ố n k i n h doanh 29 5. Chất lượng của nguyên vật liệu và chất lượng của hàng hoa, dịch vụ 30 6. Thị trường và môi trường cạnh tranh 30 Sinh viên: Tr n Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch C H U Ô N G li. THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA C Ô N G TY THIẾT BỊ VẬT T Ư D U LỊCH (GIAI Đ O Ạ N 2002 - 2004) 32 ì. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ C Ô N G TY THIẾT BỊ VẬT T Ư D U LỊCH 32 Ì. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 32 2.Chức năng, nhiệm vụ, phạm v i hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch 36 3. Tổ chức bộ m á y và lao động trong Công ty 38 li. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA C Ô N G TY THIẾT BỊ VẬT T Ư D U LỊCH (GIAI Đ O Ạ N 2002 - 2004) 40 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư D u lịch giai đoạn 2002- 2004 40 2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cóng ty Thiết bị Vật tư D u lịch giai đoạn 2002 - 2004 46 2. Ì. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 46 2.1.1. Suất sinh lời của tài sản - RŨA 47 2.1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE 49 2.2. Hiệu quả kinh doanh bộ phận 51 2.2.1. Hiệu quả sử dụng lao động 51 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn 53 HI. Đ Á N H GIÁ TỔNG Q U Á T VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA C Ô N G TY THIẾT BỊ VẬT T Ư D U LỊCH GIAI Đ O Ạ N 2002 - 2004 59 Ì. Những mặt đạt được 59 2. Những mặt t n tại 61 C H U Ô N G HI. MỘT SỐ GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA C Ô N G TY T H Ế T BỊ VẬT T Ư D U LỊCH 67 ì PHUDNG Á N KINH DOANH CỦA C Ô N G TY TRONG GIAI Đ O Ạ N 2006-2010 . 67 1. Các nguyên tắc xây dựng phương án kinh doanh 67 2. M ụ c tiêu của phương án 68 3. Phương án hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch 68 3.1. Giải quyết vấn đê công nợ. 68 3.2. Phương án kinh doanh 68 li. MỘT SỐ GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA C Ô N G TY THIẾT BỊ VẬT T Ư D U LỊCH 71 Ì. Cấc giải phấp vĩ m ô 72 Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Cõng ty Thiết bị Vật tư Du lịch 2. Các giải pháp vi m ô 74 2.1. Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 74 2.2. Tăng doanh thu thuần 76 2.3. Tiết kiệm tối đa chi phí 79 2.4.Giải pháp về vốn 80 2.5. Đổi mới kỹ thuật - công nghệ 84 2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của người lãnh đạo, phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thê, cá nhân người lao động 85 2.7.Hoàn thiện bộ máy tổ chửc quản lý , dẩy mạnh công tác quản lý.. 87 2.8. Tiếp tục sửa đối cơ chế khoán trong kinh doanh 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch LỜI Mỏ i>Xu Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh doanh luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp để tổn tại và phát triển. Đ ố i v ớ i doanh nghiệp thương mại thì hiệu quả kinh doanh càng có ý nghĩa to lớn hơn. N ó quyết định tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, quy m ô m ở rộng sản xuất và mừc độ h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Nhận thừc rõ được vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền k i n h tế thị trường nói chung và dối với Công ty Thiết bị Vật tư D u lịch nóiriêng,người viết đã chọn đề tài " M ộ i số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch". Tính cấp thiết cửa khóa luân tốt nghiệp Hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế hoạt dộng của các doanh nghiệp từ hành chính bao cấp sang tự hạch toán l ỗ lãi theo kinh tế thị trường thì các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh có một ý nghĩa hết sừc quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế mở, hiệu quả kinh doanh càng có vai trò quan trọng hơn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với từng doanh nghiệp cụ thể. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch, trong thời gian qua Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, song chưa vững chắc và hiệu quả kinh doanh chưa cao. Trong b ố i cảnh đó, việc nghiên cừu một cách có hệ thống hiệu quả kinh doanh và đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị V ậ t tư Du lịch là cân thiết, có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn. Múc tiêu của khóa luân tốt nehiêp Qua tính toán, phân tích, đánh giá hiệu quả k i n h doanh của Công ty Thiết bị Vật tư D u lịch, người viết muốn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp nói chung, của Công ty Sinh viên: Trần Thị Phượng Ì Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Thiết bị V ậ t tư D u lịch nói riêng trên cơ sở làm rõ lý luận về hiệu quả kinh doanh cũng như bản chất và hình thức biểu hiện, phương pháp xác định các chỉ tiêu biểu hiên hiệu quả kinh doanh. Đôi tương và phàm vi nghiên cứu của khóa luân tốt nghiệp Lấy hoạt động kinh doanh trong phạm v i Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch làm đối tượng nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp phân tích đánh giá hiệu quả k i n h doanh của Công ty Thiết bị V ậ t tư Du lịch, từ đó tìm ra nguyên nhân yếu k é m để xây dựng các biện pháp khổc phục yếu kém, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Phương pháp nehiên cứu của khóa luân tốt nghiệp Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp với những kiến thức đã học và số liệu kinh doanh của Công ty để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra của khoa luận. Những đóm góp của khóa luân tốt nshiẻv Khóa luận cung cấp hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khóa luận phân tích thực trạng, tìm ra những ưu điểm, đồng thời rút ra những nhược điểm, các vấn dề còn tồn tại xuất phát từ phía bản thân Công ty cũng như từ phía nhà nước trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Khóa luận kiến nghị các biện pháp quản lý vĩ m ô của nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra môi trường, hành lang thuận l ợ i cho hoạt động kinh doanh và những biện pháp v i m ô nhằm nâng cao hiệu quả k i n h doanh của Công ty Thiết bị V ậ t tư D u lịch. Sinh viên: Trần Thị Phượng Lớp: Nga-K40D-KTNT 2
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cóng ty Thiết bị Vật tư Du lịch Kết cấu của khóa luân tốt nshiêv Tên khóa luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch Phần mở đầu Phần nội dung: gồm 3 chương Chương 1: Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch. Phẩn kết luận Tài liệu tham khảo Sinh viên: Trần Thị Phượng 3 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch C H Ư Ơ N G ì: NHỮNG VẤN Đ Ể CHUNG VẾ HIỆU QUẢ KINH DOANH ì. KHÁI QUÁT VẾ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Hiệu quả theo nghĩa rộng nhất được hiểu là l ợ i ích kinh tế - xã h ộ i do một hoạt động hay một quá trình nào đó mang lại; là m ộ t chỉ tiêu phản ánh tương đối quan hệ giữa kết quả đạt được và yếu tố đầu vào để đạt kết quả đó. Kết quả đầu ra Hiệu quả = Yếu tố đầu vào Theo nghĩa hẹp hơn xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thì hiệu quả của một quá trình, một hoạt động được hiểu là quan hệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Trong đó, kết quả là m ọ i chỉ tiêu, sản lượng đầu ra của doanh nghiệp và yếu tố đầu vào là m ọ i chi phí đầu vào. Thực tế cho thấy, các loại hiệu quả là một phạm trù được sậ dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Trong khoa luận này, người viết chỉ giói hạn thuật ngữ hiệu quả ở giác độ kinh tế - xã hội, cụ thể hơn là hiệu quả kinh tế. V ớ i bản chất của nó, hiệu quả kinh tế là phạm trù phải được quan tâm nghiên cứu ờ hai giác độ vĩ m ô và v i m ô . Cũng vì vậy, nếu xét ở phạm v i nghiên cứu, chúng ta có hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế ngành, hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ và hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh. M u ố n đạt được hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả k i n h tế ngành cũng như hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ cao, vai trò điều tiết vĩ m ô là cực kỳ quan trọng. Trong phạm v i nghiên cứu của khoa luận, chúng ta chỉ quan tâmtóihiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Trần Thị Phượng 4 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù k i n h tế phản ánh trình độ sứ dụng các yếu t ố của quá trình kinh doanh (lao động, m á y móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn...) ở doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh vói chi phí thấp nhất. N ó không chỉ là thước đo trình độ tẩ chức quản lý kinh doanh m à còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Đ ể hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả k i n h doanh, cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả kinh doanh. C ó thể hiểu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là những gì m à doanh nghiệp đạt được sau m ộ t quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cẩn đạt là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đong đo đếm được như số sản phẩm tiêu thụ m ỗ i loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần... và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của doanh nghiệp, ...Trong k h i đó, người ta sử dụng hai chỉ tiêu kết quả và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, cả hai chi tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) đều có thể được xấc định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả k i n h doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu r a " không có cùng một đơn vị đo lường còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa cấc đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường - tiền tệ. 2. H i ệ u q u ả k i n h d o a n h c h u n g và hiệu q u ả k i n h d o a n h cận biên Đ ố i với bất kỳ doanh nghiệp nào, hiệu quả kinh doanh luôn là yếu tố hàng đầu trong chính sách chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn tìm phương án nâng cao hiệu quả k i n h doanh nhằm đạt được kết quả t ố i đa, chi phí tối thiểu. Đ ể đạt được kết quả cao với chi phí thấp nhất, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc quản lý và sử dụng các yếu t ố đầu vào một cách hợp lý, có hiệu quả. Trong đó, các doanh nghiệp chú trọng đến áp dụng kỹ thuật m ớ i vào sản xuất kinh doanh vì Sinh viên: Trần Thị Phượng 5 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch công nghệ - kỹ thuật m ớ i ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu k i n h tế như khôi lượng sản phẩm, năng suất lao động, vốn đầu tư cơ bản, giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm... Các chỉ tiêu này thường thay đổi ở mức độ khác nhau và có thụ không theo cùng một khuynh hướng. K h i đánh giá hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh chung m à đặc biệt quan tâm hơn đến hiệu quả kinh doanh cận biên, nghĩa là hiệu quả m ớ i tăng trong kỳ báo cáo. Hiệu quả kinh doanh cận biên chỉ có thụ cao k h i các doanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. N h ư vậy, xét trong một kỳ báo cáo thường là Ì năm, một chỉ tiêu kết quả Q so sánh với chỉ tiêu chi phí A, cả hai đã được lượng hoa ờ dạng tiền tệ cho một đối tượng trong cùng một phạm v i cho ta chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (H) tương ứng: Q H= A Nếu xét cho 2 thòi kỳ, kỳ báo cáo và kỳ gốc, so sánh cấc biến lượng (trong toán học gọi là sai phân), chúng ta sẽ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh cận biên. Cụ thè g ọ i là D Ọ & D A là kết quả và chi phí mới tăng trong kỳ báo cáo, hiệu quả kinh doanh cận biên ( H ) sẽ là: C B DỌ H B C = DA Hiệu quả kinh doanh cận biên phản ánh hiệu quả của bộ phận mới như năng suất của số lượng lao động mới tuyụn dụng, hoặc tài sản cố định mới tăng trong kỳ. Nhưng trên thực tế, do nhiều yếu t ố khác nhau như tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triụn mạnh mẽ, một tài nguyên quan trọng mới khai thác hoặc m ộ t thị truồng tiêu thụ mới làm một ngành đang có hiệu quả giảm xuống. Ngược lại, một ngành có hiệu quả thấp nhưng bộ phận mới của nó nhờ trang bị kỹ thuật mới, hiệu quả kinh doanh tăng lên. Sinh viên: Trần Thị Phượng 6 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch H i ệ u quả k i n h doanh cận biên có ý nghĩa to lớn, cần được quan tâm và sử dụng rộng rãi trong quản lý kinh tế. X ã h ộ i chỉ phát triển được trên cơ sở thực hiện tái sản xuất giản dơn và phần m ở rộng. Hiệu quả kinh tế cận biên chính là hiệu quả kinh tế xétriêngcho phần m ở rộng đó. Bộ phận sản xuất m ớ i tăng thêm này có ưu thế lớn hơn so với b ộ phận gốc t i sản á xuất giản đơn ở chỗ nó được hưởng nhỹng thành tựu m ớ i nhất của tiến bộ khoa học kỹ thuật, lao động mới tuyển dụng thường có trình độ văn hoa cao hơn, thể lực tốt hơn, năng suất lao động cao hơn. Bộ phận cận biên đã tạo ra bộ mặt m ớ i của sản xuất, nguồn gốc của sự biến dổi cơ cấu và tăng trưởng. N h ư vậy, hiệu quả kinh doanh cận biên phải tiến triển hơn hiệu quả kinh doanh chung m ớ i chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động thực sự có hiệu quả cao. V ớ i nhỹng ý nghĩa như trên, hiệu q u ả k i n h doanh cận biên t r ở thành công cụ h ỹ u hiệu giúp các doanh nghiệp, các nhà quản lý k i n h tế đánh giá sát thực hơn hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động của nền k i n h tế nói chung. 3. Ý nghĩa của việc không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước đảm nhiệm việc tổ chức toàn bộ xã hội, thực hiện quản lý và điều hành nền kinh tế quốc dân bằng mệnh lệnh hành chính thể hiện ở hàng loạt các chỉ tiêu kế hoạch, pháp lệnh thông qua chế độ cấp phát, giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. Các đơn vị k i n h doanh thừa hành một cách thụ động các mệnh lệnh từ cấp trên và hiệu quả kinh doanh là hoàn thành k ế hoạch được giao. L ợ i nhuận, hiệu quả không là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp không chú ý đến nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cơ chế này đã không phát huy được nguồn lực, hạn chế tính cạnh tranh nên không thể kích thích nền kinh tế phát triển. Ngược lại, trong nền kinh tế thị trường sản xuất k i n h doanh do thị trường quyết định, trong đó cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao dộng và tăng hiệu quả sản Sinh viên: Trần Thị Phượng Ì Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch xuất kinh doanh. Đ ể có thể cạnh tranh trong môi trường đầy sôi động, doanh nghiệp phải tìm m ọ i cách tăng t ố i đa thu nhập, giảm t ố i đa chi phí, đổng thòi phải tính toán đến một loạt nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và phải coi trọng các quy luật của nén kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu. H ơ n nữa, do cơ chế "lòi ăn, l ợ chịu" trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải tự ra quyết định kinh doanh, tự hạch toán l ợ - lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi ít hưởng ít, không có lãi sẽ đi đến phá sản nên mục tiêu quan tâm hàng đâu mang tính chất sống còn là l ợ i nhuận m à khái quát hơn là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đ ố i với bất kỳ doanh nghiệp nào, hiệu quả k i n h doanh luôn là yếu tố hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, nàng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện kế hoạch tăng trưởng hàng năm, hướng tói một tương l a i phát triển ổn định là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hơn nữa, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh giúp doanh nghiệp m ỏ rộng sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, kỹ thuật được nâng cao. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt. Trong cuộc cạnh tranh dó, có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất kinh doanh, nhưng không í doanh nghiệp đã thua l ợ , giải t thể, phá sản. Đ ể có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao uy tín... nhằm tới mục tiêu t ố i đa l ợ i nhuận. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt khi doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì năng lực xuất nhập khẩu cũng được nâng cao. Hiệu quả có nghĩa là tiết k i ệ m hợp lí, không có lãng phí. Hiệu quả kinh doanh không chỉ có mức lợi nhuận tính bằng tiền. Tuy rằng l ợ i nhuận là lý do tồn tại của doanh nghiệp.Trong nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, yêu cầu cơ bản được đặt ra k h i xác định hiệu quả là phải tính tói kết quả của nền kinh tế quốc dân. Đáy là quan điểm của việc xác định hiệu quả được Sinh viên: Trần Thị Phượng 8 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch xuất phát từ l ợ i ích của xã hội, của từng doanh nghiệp và người lao động. Hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp còn thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã h ộ i của nền kinh tế như: Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân tính theo đầu người; Phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, tớo công ăn việc làm; Sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng lợi thế của đất nước; Nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nước ta trên trường quốc tế. Do vậy, k h i tính toán hiệu quả kinh tế không chỉ tính bởi những kết quả, những l ợ i ích về mặt kinh tế, m à còn phải tính đến cả những kết quả về phương diện chính trị, xã hội. Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp dóng góp cho xã hội thông qua thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, xã hội; môi trường được bảo vệ, đồng thời đòi sống của công nhân viên được đảm bảo, mức sống được nâng cao,... Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn được thể hiện qua lòng tin, uy tín m à doanh nghiệp có được trong kinh doanh (tài sản vô hình) và vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. V ớ i những ý nghĩa như trên, đớt được hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả k i n h doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tới và phát triển trong nền kinh tế thị trường. 4. Phân loới hiệu quả kinh doanh 4.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dãn. Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu được từ hoớt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là doanh l ợ i m à m ỗ i doanh nghiệp đớt được. Hiệu quả kinh tế xã hội là sự đóng góp của hoớt dộng sản xuất kinh doanh vào việc phát triển sản xuất, đổi m ớ i cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả k i n h tế xã hội có m ố i quan hệ nhân quả và tác động qua lới với nhau. H i ệ u quả k i n h tế quốc dân Sinh viên: Trần Thị Phượng 9 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nàng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy vậy, có thể có những doanh nghiệp xuất nhập khẩu không đảm bảo được hiệu quả, bị l ỗ nhưng nền kinh tế vẫn thu được hiệu quả. Tuy nhiên, tình hình thua l ỗ của doanh nghiệp nào đó chỉ có thể chấp nhận được trong ngần hạn do những nguyên nhân khách quan mang lại. Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân vì đó là tiền đề và điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả. Nhưng để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội nói chung của nén kinh tế quốc dân, nhà nước cần có các chính sách đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích xã hội với l ợ i ích doanh nghiệp và cá nhân người lao động. 4.2. Hiệu quả của chi phí tổng hợp và bộ phận M ỗ i doanh nghiệp tiến hành hoạt dộng sản xuất kinh doanh của mình trong những điều kiện cụ thể về nguồn tài nguyên, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức và quản lý lao động, quản lý kinh doanh. H ọ đưa ra thị trường sản phẩm của mình với một chi phí cá biệt nhất định và người nào cũng muốn tiêu thụ được hàng hóa của mình với giá cao nhất. Tuy vậy, khi dưa hàng hóa của mình ra bán trên thị trường, họ chỉ có thể bán theo một mức là giá cả thị trường nếu sản phẩm hoàn toàn giống nhau về mặt chất lượng. Sở dĩ như vậy là vì thị trường hoạt động theo quy luật giá trị. Quy luật giá trị đã đặt tất cả các doanh nghiệp với mức chi phí cá biệt khác nhau trên cùng một mật bằng trao đổi thông qua mức giá thị trường. Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội. Tại m ỗ i doanh nghiệp m à chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí lao động xã hội đó lại được thể hiện dưới dạng chi phí cụ thể: - Giá thành sản xuất - Chi phí ngoài sản xuất ... Bản thân m ỗ i loại chi phí trên lại có thể được phân chia chi tiết cụ thể hơn. Đánh giá hiệu quả kinh doanh không thể không đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí và cũng rất cần thiết phải đánh giá hiệu quả Sinh viên: Trần Thị Phượng 10 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch của từng loại chi phí. Điều này giúp giảm được chi phí cá biệt của doanh nghiệp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh. N h ư vậy, hiệu quả kinh doanh nói chung được tạo thành trên cơ sở hiệu quả của các loại chi phí cấu thành. Vì vậy, bản thân các doanh nghiệp phải quan tâm xấc định những biện pháp dồng bộ để thu được hiệu quả toàn diện trên cấc yếu tố đó. 4.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh, việc xác định hiệu quả nhằm hai mực đích cơ bản: M ộ t là, thể hiện và đánh giá trình độ sử dựng các dạng chi phí trong hoạt động kinh doanh. Hai là, phân tích luận chứng về kinh tế các phương án khác nhau trong việc thực hiện một nhiệm vự cự thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một phương án có l ợ i nhất. Hiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cự thể bằng cách xác định mức l ợ i ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. Chẳng hạn, tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất (giá thành), hoặc từ một đồng vốn bỏ ra ... Nguôi ta xác định hiệu quả tuyệt đối k h i phải bỏ chi phí ra để thực hiện một thương vự nào đó, để biết được với những chi phí bỏ ra sẽ thu được những l ợ i ích cự thể và mực tiêu cự thể gì, từ đó đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phí hay không cho từng thương vự đó. Vì vậy, trong công tác quản lý kinh doanh, bất kỳ công việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù v ố i một lượng lớn hay nhỏ cũng đều phải tính toán hiệu quả tuyệt đối. Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án vói nhau. Nói cách khác, hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. M ự c đích chủ yếu của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các phương án (hoặc cách làm khác nhau cùng thực hiện m ộ t nhiệm vự), từ đó cho phép lựa chọn m ộ t cách làm có hiệu quả nhất. Sinh viên: Trần Thị Phượng li Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch Trên thực tế, để thực hiện một nhiệm vụ nào đó, người ta không chỉ tìm thấy một cách (một phương án, một con đường, m ộ t giải pháp), m à còn có thể đưa ra nhiều cách làm khác nhau. M ỗ i cách làm đó đòi h ỏ i lượng đầu tư vốn lớn, lượng chi phí khác nhau, thòi gian thực hiện và thời gian thu hồi vốn đầu tư cũng khác nhau. Vì vủy, muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao, người làm công tác quản lý và kinh doanh không nên tự trói mình vào một cách làm m à phải vủn dụng m ọ i sự hiểu biết để đưa ra nhiều phương án khác nhau, r ồ i so sánh hiệu quả kinh tế của các phương án đó nhằm chọn ra một phương án t ố i ưu. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có m ố i quan hệ chặt chẽ với nhau, song chúng có tính độc lủp tương đối. Hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh. Cụ thể là, trên cơ sở những chi tiêu hiệu quả tuyệt đối của từng phương án người ta so sánh mức hiệu quả ấy của các phương án với nhau. M ứ c chênh lệch của hiệu quả tuyệt đối chính là hiệu quả so sánh. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có tính độc lủp tương đôi, thể hiện ở chỗ, có những chỉ tiêu hiệu quả so sánh dược xác định không phụ thuộc vào việc xác định hiệu quả tuyệt đối. Lúc này, hiệu quả tuyệt đối không là cơ sỏ để xác định hiệu quả so sánh. Chẳng hạn, việc so sánh giữa mức chi phí của phương án với nhau để chọn ra phương án có chi phí thấp nhất, thực chất chỉ là so sánh mức chi phí của các phương án chứ không phải là so sánh mức hiệu quả tuyệt đối của các phương án. li. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Từ khái niệm hiệu quả kinh doanh, chúng ta có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo các nguyên tắc sau: cứ m ỗ i chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất k i n h doanh so sánh với một chỉ tiêu phản ánh chi phí, nguồn hoặc yếu tố trung gian sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, tính theo chiều thuủn Sinh viên: Trần Thị Phượng 12 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Mật số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết bị Vật tu Du lịch (đầu ra/đầu vào) hoặc theo chiều ngược lại. Nếu có n chỉ tiêu đầu ra và m chỉ tiêu đẩu vào, số lượng chi tiêu hiệu quả sẽ là 2n X m. Tuy từng mục đích nghiên cứu cụ thể, người ta có thể chọn từ dó những chỉ tiêu thích hợp để đánh giá hiệu quả sản xuật kinh doanh. 1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Có thể tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp bằng cách lậy tổng lợi nhuận - 2 X N các hoạt động (trước, sau thuế) chia cho X v ố n đầu tư các hoạt động (hay Etài sản - X TS bình quân). Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các nhà kinh tế cũng như các nhà quản trị hoạt động kinh doanh thực tế ở các doanh nghiệp và các nhà tài trợ k h i xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đều quan tâm trước hết đến việc tính toán đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh l ợ i doanh nghiệp. Vì chỉ tiêu doanh l ợ i được đánh giá cho hai loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp: toàn bộ vốn kinh doanh bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn đi vay và chỉ tính cho vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nên sẽ có hai chỉ tiêu phản ánh doanh l ợ i của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh l ờ i của số vốn kinh doanh, khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn m à doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nói riêng. N h i ề u tác g i ả c o i các chỉ tiêu này là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả k i n h doanh của doanh nghiệp. 1.1. Suất sinh lời của tài sản - ROA (Return ôn asset) L ợ i nhuận thuần ( L N T ) Suật sinh lòi của tài sản - R O A = Tổng tài sản (ETS) (Còn gọi là hệ số doanh lợi của tài sản, tỷ suật l ợ i nhuận trên vốn, sức sinh l ợ i của tổng tài sản) Sinh viên: Trần Thị Phượng 13 Lớp: Nga-K40D-KTNT
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cửa Công tỵ Thiết bị Vật tu Du lịch H ệ số suất sinh lòi của tài sản - R O A mang ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. Hệ số càng cao càng biểu hiện sự quản lý, khai thác, sử dụng tài sản hiệu quả. C ó thể viết công thức R O A theo cách "triển k h a i " như sau: LNT DT ROA = — X DT ETS Trong đó: D T là doanh thu Hay R Ũ A = Hệ số lãi ròng X Số vòng quay tài sản Chì tiêu R Ũ A được tạo thành bừi lãi ròng thu được trên m ỗ i đồng doanh thu hay còn g ọ i là hệ số lãi ròng và doanh thu tạo ra được từ m ỗ i đồng tài sản hay còn gọi là số vòng quay tài sản. Suất sinh lòi của tài sản R Ũ A càng cao k h i số vòng quay của tài sản càng cao và hệ số lãi ròng càng lớn. Tuy nhiên, hệ số lãi ròng và số vòng quay của tài sản thường có xu hướng đối nghịch rất lớn. Các công ty có hệ số lãi ròng cao thì số vòng quay của tài sản thường có khuynh hướng thấp và ngược lại. V ậ y nên, có thể hiểu là một công ty có được hệ số lãi ròng cao không có nghĩa là tốt hơn hay xấu hơn với hệ số lãi ròng thấp, bừi vì nó còn phụ thuộc vào sự kết hợp giữa hệ số lãi ròng với số vòng quay tài sản. R O A là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý nguồn lực ừ công ty. R O A cho biết tỷ lệ l ợ i nhuận mang lại cho cả chủ sừ hữu và chủ nợ. 1.2. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE (return ôn equity) L ợ i nhuận thuần ( L N T ) Suất sinh lòi của vốn chủ sừ hữu - ROE = V ố n chủ sò hữu ( V C S H ) (Còn gọi là hệ số doanh l ợ i của vốn chủ sừ hữu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sừ hữu, sức sinh lợi của vốn chủ sừ hữu) Hệ số suất sinh l ờ i của vốn chủ sỏ hữu - R O E mang ý nghĩa: một đồng vốn chủ sừ hữu tạo ra bao nhiêu đồng l ợ i nhuận ròng cho chủ sừ hữu. Sinh viên: Trần Thị Phượng 14 Lớp: Nga-K40D-KTNT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI
100 p | 256 | 89
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VP bank
124 p | 287 | 80
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế trên thế giới và giải pháp cho việc thành lập liên minh chiến lược ở Việt Nam
92 p | 570 | 74
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề về hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào WTO
103 p | 277 | 65
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tân dược và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam
103 p | 317 | 54
-
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Cần Thơ học tập tốt và yêu thích môn học Giáo dục quốc phòng an ninh
24 p | 295 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn ODA trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam
105 p | 181 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam
109 p | 269 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đảm bảo an toàn bảo mật thông tin cho công ty TNHH Zenco
51 p | 45 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thuốc lá Sài Gòn
90 p | 58 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
84 p | 163 | 15
-
Khoá luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực biểu diễn toán học cho học sinh trong dạy học tam giác đồng dạng
54 p | 22 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Tìm kiếm và Phát triển Nguồn nhân lực Gjobs
87 p | 23 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quốc tế Bắc Việt Nam
74 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư Và Khai khoáng Việt Nam
73 p | 11 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 10 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Một thành viên 189
64 p | 5 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng & Trang trí nội thất Hải Phòng
92 p | 7 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn