Khóa luận tốt nghiệp<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) là nội dung trọng yếu của công nghiệp<br />
<br />
uế<br />
<br />
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta và đang là một nhu cầu hết sức cấp<br />
<br />
bách của Huyện Can Lộc. Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần thúc đẩy nhanh<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thu hút lao động dư<br />
thừa, vừa tạo nguồn thu ổn định, vừa tăng thu nhập cho nông dân, thu hút vốn nhàn<br />
<br />
rỗi…Từ đó nông nghiệp nông thôn được phát triển tạo điều kiện để nước ta nhanh<br />
<br />
in<br />
<br />
nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp.<br />
<br />
h<br />
<br />
chóng tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đạt mục tiêu đến năm 2020<br />
<br />
CNNT là cầu nối giữa sản xuất kinh doanh ở nông thôn với sản xuất công nghiệp<br />
<br />
cK<br />
<br />
ở các đô thị và các trung tâm công nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các<br />
ngành nghề truyền thống, phát huy năng lực nội sinh của từng vùng và thế mạnh của<br />
<br />
họ<br />
<br />
mỗi vùng, xóa bỏ khoảng cách giữa các vùng miền trong cả nước, nâng cao đời sống<br />
của người dân nông thôn, góp phần hiện đại hóa và xây dựng nông thôn mới.<br />
Phát triển công nghiệp nông thôn sẽ góp phần khơi dậy nguồn lực trong các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thành phần kinh tế, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy sự phân công lao<br />
động xã hội, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, tạo tích lũy<br />
cho đầu tư phát triển và cải thiện đời sống nhân dân.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Nước ta là một nước nông nghiệp, với khoảng 80% dân số nông thôn và lực<br />
lượng lao động nông thôn chiếm 70% lực lượng lao động xã hội. Vì vậy, Đảng ta luôn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhấn mạnh vai trò của nông nghiệp “phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại<br />
<br />
Tr<br />
<br />
hóa nông nghiệp và nông thôn”.<br />
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, công<br />
<br />
nghiệp phát triển chậm, chiếm tỉ trọng nhỏ bé đạt 10,6% trong cơ cấu GDP khu vực<br />
nông thôn. Vì vậy, phát triển công nghiệp nông thôn là một vấn đề cấp thiết cần được<br />
nghiên cứu và tìm giải pháp thúc đẩy phát triển.<br />
Can Lộc là một huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh với những điều kiện tự nhiên khắc<br />
nghiệt, có tốc độ tăng trưởng, trình độ cơ cấu kinh tế thấp hơn mức bình quân chung<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Bích<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
trong tỉnh. Trong khi đó, huyện lại có những điều kiện nhất định về phát triển công<br />
nghiệp nông thôn. Với vị trí nằm trên tuyến Quốc lộ 1A, ở những vùng có địa hình<br />
bằng phẳng (vùng đồng bằng), vị trí gần thành phố, giao thông thuận lợi,có nguồn lao<br />
động dồi dào, rẻ, có những ngành nghề truyền thống chưa được khơi dậy, nguồn lao<br />
<br />
uế<br />
<br />
động tương đối lớn cho một số ngành sản xuất công nghiệp nên Can Lộc có điều kiện<br />
thuận lợi để phát triển các cụm công nghiệp tập trung. Các cụm công nghiệp này nằm<br />
<br />
còn có thể hình thành các cụm công nghiệp tập trung.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
chủ yếu hai bên quốc lộ 1A để thuận lợi cho lưu thông, vận chuyển hàng hóa. Ngoài ra<br />
<br />
Do vậy, vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở Huyện Can Lộc như thế nào<br />
là phù hợp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao đời sống cho nhân dân là yêu cầu cấp bách<br />
hiện nay.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã chọn đề tài: “Phát triển công nghiệp<br />
nông thôn ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận<br />
tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
họ<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
<br />
Phát triển công nghiệp nông thôn là một vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
liên quan đến nhiều vần đề khác và có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế nên<br />
đã có nhiều công trình và bài viết nghiên cứu như:<br />
- Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển công nghiệp nông thôn Huyện Hương<br />
<br />
ng<br />
<br />
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” của Nguyễn Viết Vinh (2006).<br />
- Luận văn thạc sỹ kinh tế: “ Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát<br />
<br />
ườ<br />
<br />
triển công nghiêp nông thôn Huyện Phú vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế” của Nguyễn<br />
Thanh Hùng (2004).<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- TS. Nguyễn Văn Phúc (2004): “Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng<br />
<br />
và giải pháp phát triển”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.<br />
- Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị: “ Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh<br />
<br />
Thừa Thiên Huế” của Lê Văn Sơn (2009).<br />
- Luận án phó tiến sĩ: “ Phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nền kinh tế hàng<br />
hóa nhiều thành phần ở đô thị Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Hữu Lục (1996).<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Bích<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
- Luận án phó tiến sĩ: “Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Hồng<br />
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” của Vũ Thị Thoa<br />
(1999)<br />
<br />
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay” của Lê Văn Sơn (2007).<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Đề tài khoa học cấp cơ sở: “Phát triển công nghiệp nông thôn huyện Hương<br />
<br />
- Đặng Ngọc Dinh (1997) “ Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta”,<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội.<br />
<br />
- TS. Nguyễn Xuân Khoát (2007), “Lao động,việc làm và phát triển kinh tế xã<br />
hội nông thôn Việt Nam”Nxb Đại học Huế.<br />
<br />
h<br />
<br />
- ThS. Viên Thị An (2008),“Phát triển công nghiệp nông thôn và làng nghề ở<br />
<br />
in<br />
<br />
Thái Bình” Trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Thái Bình.<br />
<br />
- Các đề tài trên đã nghiên cứu ở nhiều góc độ, các vùng miền khác nhau, tuy<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện quá trình phát triển<br />
công nghiệp nông thôntrên địa bàn Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Chủ đề này mới<br />
<br />
họ<br />
<br />
chỉdừng lại ở các báo cáo, tệp số liệu thống kê rời rạc. Kế thừa kết quả nghiên cứu của<br />
những người đi trước và gắn với hoàn cảnh ở địa phương, tôi tiếp tục nghiên cứu phát<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
triển công nghiệp nông thôn ở một huyện nông thôn, tỉnh Hà Tĩnh.<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài<br />
Mục đích:<br />
<br />
Đánh giá tình hình phát triển CNNT ở Can Lộc, từ đó đề xuất một số phương<br />
<br />
ng<br />
<br />
hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển CNNT Can Lộc, góp phần tạo ra sự đột phá<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Huyện.<br />
Nhiệmvụ của đề tài:<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Góp phần làm sáng rõcơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp nông<br />
<br />
thôn trong quá trình CNH, HĐH trên địa bàn huyện.<br />
- Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn của huyện trong thời<br />
<br />
gian qua.<br />
- Tìm kiếm các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển CNNT ở<br />
huyện đến năm 2020.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Bích<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài<br />
Đối tượng nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu hiện trạng phát triển CNNT ở<br />
huyện Can Lộc.<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về vai trò, các nhân tố<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
ảnh hưởng, thực trạng phát triển CNNT và tìm kiếm các giải pháp chủ yếu nhằm thúc<br />
đẩy sự phát triển của CNNT ở huyện Can Lộc<br />
<br />
- Về không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình hình công nghiệp nông thôn<br />
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.<br />
<br />
cK<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
in<br />
<br />
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh từ 2008-2012.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình công nghiệp nông thôn<br />
<br />
- Luận văn sử dụng một số phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin: Phương<br />
<br />
họ<br />
<br />
pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử. Trên cơ sở kế thừa những yếu<br />
tố hợp lý của các công trình nghiên cứu đã được công bố, tác giả luận văn xây dựng cơ<br />
sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp nông thôn và sử dụng nó để phân tích<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thực trạng và đề ra các giải pháp để phát triển công nghiệp nông thôn ở huyện Can Lộc<br />
trong thời gian tới<br />
<br />
- Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phân tích, tổng<br />
<br />
ng<br />
<br />
hợp, thống kê, thu thập số liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
6. Đóng góp của đề tài<br />
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển CNNT ở<br />
<br />
Tr<br />
<br />
huyện Can Lộc.<br />
- Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế, đặc biệt là sinh viên<br />
<br />
chuyên ngành kinh tế chính trị và những người quan tâm<br />
- Đề tài là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp địa phương hoàn thiện chính sách thúc<br />
<br />
đẩy công nghiệp nông thôn phát triển.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Bích<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
7. Kết cấu của đề tài<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu<br />
đề tài gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển CNNT<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển CNNT trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.<br />
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNNT huyện Can Lộc, tỉnh<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Hà Tĩnh.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Bích<br />
<br />
5<br />
<br />