Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ( ACB) ở Việt Nam
lượt xem 63
download
Đề tài Phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ( ACB) ở Việt Nam nhằm trình bày Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu tại Việt Nam. Từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ( ACB) ở Việt Nam
- BI li T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ V À KINH DOANH QUỐC TÊ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G *** KHÓA LUẬN TỐT NGHI!? Itềtàù PHÁT TRIỀN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI N G Â N H À N G TMGÍ> Á C H Â U (ACB) Ở VIỆT NAM 'ga Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Trang Lớp Anh 4 Khóa 42 - KTNT Giáo viên hướng dẫn ThS. Trần Thị Kim Anh Hà N i, tháng 11/2007 tòi tít
- ~Xhốa luận tất nghiệp MỤC LỤC LỜI MỚ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐÔNG TÍN DỰNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 ì N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI V À C Á C NGHIỆP v ụ c ơ BẢN CỦA N G Â N . H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 3 1. Ngân hàng thương m ạ i và đặc trưng hoạt động của các ngân hàng thương m ạ i 3 1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3 1.2 Đặc trưng cơ bản về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại 4 2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương m ạ i 6 2.1 Hoạt dộng huy động vốn í 6 2.2 Hoạt động sử dụng vốn t-l 7 2.3 Trung gian thanh toán ). 8 li. TÍN DỤNG V À CÁC LOẠI TÍN DỤNG CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI...8 1. Tín d ụ n g và vai trò của tín d ụ n g ngân hàng 8 Ì. Ì Khái niệm về tín dụng ngân hàng 8 Ì .2 Đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng 9 Ì .3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 10 2. Các loại tín dụng ngân hàng 13 2. Ì Cân cứ vào mục đích 13 2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay 14 2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 15 2.4 Cân cứ vào hình thái giá trị của tín dụng 15 2.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trà 16 2.6 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng 16 3. Sự cần thiết của việc phát t r i n hoạt động tín d ụ n g của các ngân hàng thương m ạ i 17 UI C Á C N H Â N TỐ ẢNH HƯỞNG Đ Ế N VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT Đ Ô N G TÍN DỤNG CỨA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI 20 í. Các nhân t ố chủ q u a n 20 ợ/í/iii/ễ/í ỹ/ù //t// Ợra/tự Móp: rinh -í X42, I
- 3ỈMáa /uột! lối nạẨtỉêp ĩ. Nhân tố khách quan 23 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU TẠI VIỆT NAM 27 ì TỐNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á ( HAI ^. . 27 l. Quá trình hình thành và phát triển Í.Ỉ1..Ằ 27 2. Cơ câu tổ chức 29 2. Ì Đ ạ i hội đổng cổ đông 31 2.2 H ộ i đổng quản trị 31 2.3 Ban kiểm soát 3i 2.4 Các H ộ i đồng 31 2.5 Tổng giám đốc: 32 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu trong những năm qua 32 3.1 Sản phẩm 32 3.2 Thị trường hoạt động và kênh phân phối 33 3.3 Tăng trướng 33 li. THỰC TRỦNG HOỦT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ở VIỆT NAM 39 1. Chính sách tín dụng hiện hành 39 2. Thực trạng hoạt động tín dụng 40 2.1 Về quy m ô và chất lượng tín dụng 40 2.1.1 Quy mô tín dụng 40 2.1.2 Mội số chi tiêu phản ánh chất lượngtíndụng 42 2.2 Về cơ cấu cho vay 47 HI ĐÁNH GIÁ HOỦT ĐỘNG TÍN DỤNG TỦI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÁU ở VIỆT NAM 54 L. Kết quả đạt được 54 2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 56 2.1 Hạn chế 57 2.2 Nguyên nhân 58 CHƯƠNG IU: MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ở VIỆT NAM 60 'Mợtiựm //tị //HI /MUI/ Móp: í Inh 4 TC42< I
- nhàu luận lồi nụhìĩệĩ ị. P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G HOẠT ĐỘNG CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI cổ PHẦN Á C H Â U TRONG THỜI GIAN TỚI 60 1. Định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập 60 Ì. Ì Một số cam kết chủ yếu trong lĩnh vực ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO 60 Ì .2 Định hướng phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập 62 2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu trong thời gian tới 60 3. Quan điểm và định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu 65 li GIẢI PHÁP P H Á T TRIỂN HOẠT TÍN DỤNG TẠI N G Â N H À N G TMCP Á C H Â U Ở VIỆT NAM 69 1. Phát triển nguồn vốn của ngân hàng T M C P Á Châu, tạo tiền đề cho việc phát triển hoạt động tín dụng 69 2. Giải pháp về phát triển công nghệ ngân hàng 71 3. Giải pháp về nguồn nhân lực 72 4. Giải pháp về đảm bảo an toàn gán liền vói việc phát triển các nghiệp vụ tín dụng của NHTMCP Á Châu 74 5. Giải pháp về chiến lư c khách hàng 76 IU. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 77 1. Kiến nghị đối với Nhà nước và các Ban ngành có liên quan 78 2. Kiến nghị đôi với ngân hàng nhà nước 80 3. Kiên nghị đôi vói ngân hàng TMCP Á Châu 82 4. Kiên nghị đôi với các ngân hàng thương mại Việt Nam 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC C Á C CHỮ VIẾT T T 88 DANH MỤC BẢNG BIÊU 89 tâí/ểtỉ/êểt //tỉ //fểỉ ~/r*//tt/ Móp: f inh 4 ~K42< Ị
- DƠI tía taậtt tốt nụhiẽp LỜI M ỏ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh trong lĩnh vực tiền tệ ngày càng quyết liệt hơn, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phái không ngừng phát triển và đổi mới theo hướng hoàn thiện các nghiệp vụ sẵn có, tiếp cận và ứng dụng các nghiệp vụ mới. Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại, tín dụng luôn được coi là nghiệp vụ trung tâm của ngân hàng có tác động qua lại trực tiếp với hịu hết các nghiệp vụ khác của ngân hàng. K h i đa dạng hóa các nghiệp vụ tín dụng, sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh khác. Nghiệp vụ tín dụng không chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế m à nó còn có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng. Vì vậy, phát triển hoạt động tín dụng đồng thời nâng cao được chất lượng, hiệu quả tín dụng để bảo đảm kinh doanh có hiệu quả là vấn đề m à bất cứ một ngân hàng nào cũng quan tâm. Xuất phát từ l do này, qua việc tìm hiểu hoạt động tín dụng tại ngân í hàng T M C P Á Châu m à đề tài: "Phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Cháu ở Việt Nam" đã được em lựa chọn là đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận gồm có 3 chương: Chương 1: Ngân hàng thương mại và hoạt động t n dụng của ngán í hàng thương mại. Chuông l i : Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu tại Việt Nam. Chương H I : Một s i giải pháp phát triển hoạt động t n dụng tại ô í ngân hàng TMCP Á Châu ở Việt Nam ơ/f///ỉ//f/ //tỉ' T/t/ỉ /nít/ụ Ì Mtip: , hi li 4 X42, I
- 3Utỏu luân tỏi nụjiĩệfl Em xin chân thành cám ơn cô giáo - ThS.Trẩn Thị K i m A n h đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Đáy là một đề tài phức tạp, đòi hỏi có chuyên m ô n sâu và kinh nghiệm thực tiễn, do vậy bài viết không thế tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo cùng bạn đ c - đe sau này, nếu có điều kiện em sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài một cách sâu rộng và hoàn thiện hơn. Em xin chăn thành cảm ơn. ợ/í/iii/ễ/í ỹ/ù //t// Ợra/tự 2 Móp: rinh -í X42, I
- IKẵtáa tttậtt tất nghiệp C H Ư Ơ N G ì: N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V À H O Ạ T Đ Ộ N G TÍN DỤNG C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI ì. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NGHIỆP vụ cơ BẢN CỦA NGÂN H À N G T H Ư Ơ N G MẠI. I. Ngân hàng thương mại và đặc trưng hoạt động của các ngân hàng thương mại. 1.1 Khái niệm vê ngân hàng thương mại. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoa. Theo quá trình phát triển kinh tế, ngân hàng đã trở thành thành phần không thể thiếu, là động lực phát triển của nền kinh tế. Bởi vì ngân hàng là một tổ chậc quan trọng đối với nền kinh tế, do vậy các ngàn hàng có thể được định nghĩa qua chậc năng, các dịch vụ hoặc vai trò m à chúng thực hiện trong nền kinh tế. Trên phương diện những loại hình dịch vụ m à ngân hàng cung cấp thì có thể định nghĩa: "Ngân hùng là các tố chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chinh nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế." Tuy theo từng quan điểm khác nhau, từng quốc gia khác nhau m à khái niệm về ngân hàng có thể giống hay khác nhau. Theo luật các tổ chậc tín dụng dược Quốc hội nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoa X, kỳ họp thậ 2 thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 thì: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình lìíịãiì liàiiíị tỊổm ngân hàng thương mại, ngân hàng phái triển, ngân hàng đáu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngăn hàng Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 3 Mp;ci»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi khác. " Ngân hàng là một tổ chức tín dụng tức là nó hoại động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng. cung ứng các dịch vụ thanh toán. N h ư vậy, ta có thể rút ra khái niệm chung về ngân hàng thương mại: "NIỈƯM là một tổ chức chuyên doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà hoại dộng chủ yếu và thường xuyên nhất của nó là nhận tiền gửi, cho vay, và cung ứng các dịch vụ thanh toán. " 1.2 Đặc trưng cơ bẩn về hoạt động kinh doanh của các ngàn hàng thương mại. - Ngăn hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiên gửi. Trên thị trường t i chính, các N H Í M là những trung gian tài chính đặc à biệt, hoạt động như những chiếc cầu chuyển từi những khoừn tiền tiết kiệm, tích lũy được trong nền kinh tế đến tay những người có nhu cầu chi tiêu và đầu tư. Lịch sử của N H T M là lịch sử kinh doanh tiền gửi. T ừ chỗ làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bừo quừn tiền cho chủ sở hữu để nhận những khoừn thù lao, trở thành những chủ thế kinh doanh tiền gửi chuyên mua và bán quyền sử dụng vốn. Ngày nay trong thế giới hiện đai, hoạt động của các tổ chức môi giới trên thị trưởng tài chính ngày càng phát triển về số lượng và quy m ô ; hoạt động đa dạng, phong phú và đan xen lẫn nhau. Người ta phân biệt N H T M với các tổ chức môi giới và tài chính khác là ở chỗ N H T M l ngân hàng kinh à doanh tiền gửi, chú yếu là tiền gửi không kì hạn, và cũng chính vì thế m à N H T M chú yếu là cấp tín dụng ngắn hạn cho các tổ chức kinh tế và cá nhân có nhu cầu vốn cần bổ sung. - Hoại động của NHTM g n bó với hệ thống lưu thông tiên tệ, hệ thống thanh toán trong và ngoài nước. Trong k h i thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay, các N H T M đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phương tiện thanh toán và điều đó đưa lại kết quừ là đại bộ phận tiền Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 4 Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi giao dịch trong nền kinh tế đều qua ngân hàng. T ừ đó N H T M có thế cung cấp rất nhiều các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế; đổng thời hoạt động của N H T M gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ, hệ thống thanh toán trong nước và có m ố i liên hệ quốc tế rộng rãi. - Hoạt dộng của các NHTM luôn bị giám sát chặt chẽ và thường xuyên. Hoạt động của N H T M mang tính hệ thống cao và kinh doanh được thực hiện trên cơ sồ "niềm t i n " . Bồi vậy, nếu hệ thống N H T M hoạt động kinh doanh tốt thì hệ thống ngân hàng thực sự là mạch m á u của nền kinh tế, góp phẩn giảm thiếu chi phí xã hội, tiết kiệm các nguồn lực và có vai trò to lớn trong việc thực hiện các chính sách kinh tế quốc gia. Ngược l ạ i , nếu các N H T M hoạt động kinh doanh không tốt thì có thể dẫn tới sự phá sản, thông thường khi đó sự đổ vỡ ngân hàng mang tính hệ thống, lây lan và có ảnh hưồng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế - chí trị - xã hội. Do đó, ngân hàng nh là một trong những công cụ được Nhà nước sử dụng đê điểu tiết vĩ m ô nền kinh tế, đồng thời lĩnh vực kinh doanh này luôn được giám sát chạt chẽ và thường xuyên nhằm ngăn chặn những hậu quả xấu do sự v i phạm hay hoạt động kinh doanh yếu kém của các N H T M gây ra. - Hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn tiềm ẩn rủi ro. Rủi ro là vấn đề thường gặp ồ bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, song với tư cách là một trung gian tài chính, do các đặc điểm về đối tượng kinh doanh, về tính hệ thống... nên điểm đặc trưng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng chính là rủi ro cao hơn bội phần so với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác, đồng thời rủi ro luôn mang tính dây chuyền trong hệ thống các NHTM. Trong nền kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh, xu hướng quốc tế hóa và hôi nhập ngày càng mạnh mẽ, những r ủ i ro dẫn đến đổ vỡ của N H T M thường mang tính hệ thống, lây lan, dây chuyền có ánh hưồng sâu rộng và nghiêm trọng tới đời sống kinh tế - chí trị và xã hội không những của một nh quốc gia m à còn của cả khu vực và thế giới. Do đó một trong những mục tiêu Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 5 Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi quản trị cơ bản, có tính chất thường xuyên và lâu dài của bất kì một N H T M nào là phải hạn chếđế mức tối đa rủi ro trong hoạt động, nâng cao hiệu quả n kinh doanh. - Hoạt động của NHTM rất đa dạng và có phạm vì rộng. Trong thế giới hiện đại, tính cho đế thời điếm này thì N H T M và cơ cấu n hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thế chếtài chính của m ỗ i nước. Hoạt động của N H T M đa dạng, phong phú và có phạm v i rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp và theo hướng chuyên sâu. 2. Các nghiệp v ồ cơ b ả n của ngàn hàng thương mại. Do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nên chức năng, dịch vồ cung cấp hay vai trò của ngân hàng đang ngày càng thay đổi để đáp ứng với sự phát triển đó. Đồng thời, rất nhiều tổ chức tài chính: Cõng ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giói chứng khoán, quỹ bảo hiểm... đều đang cố gắng cung cấp các dịch vồ của ngân hàng. Bởi thế các ngân hàng ngày càng đa dạng hoa dịch vồ cung cấp, tuy nhiên các hoạt động cơ bản của ngân hàng vần gồm các hoạt động sau: 2.1 Hoạt động huy động vốn Bất cứ một ngân hàng nào thì để thực hiện mồc tiêu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận thì trước hết phải thực hiện hoạt động huy động vốn. Bới l ẽ , nhu cầu vốn trên thị trường rất lớn trong k h i vốn t ự có của các ngân hàng thường chiếm tỷ trọng vô cùng nhỏ bé. Ngân hàng thường huy động vốn từ các nguồn chủ yế sau: u + Nguồn vốn tự có và nguồn bổ sung trong quá trình hoạt động: Đây là nguồn hình thành ban đầu cùa mỗi ngân hàng, tuy theo là ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân hàng cổ phần, ngân hàng tư nhân...mà nguồn hình thành khác nhau. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng sẽ gia tăng vốn theo nhiều phương thức khác nhau tuy thuộc vào điều kiện cồ thể như: nguồn từ l ợ i Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 6 Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi nhuận, nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần. góp thêm, cấp thêm. Đ ồ n g thời quá trình hoạt động của ngân hàng cũng hình thành nên các quỹ: quỹ d ự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư và một số quỹ khác. + Nguồn vốn từ huy động tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn t i nguyên quan trụng nhất của ngân hàng thương mại. K h i một ngân hàng bắt à dầu hoại động thì nghiệp vụ đầu tiên của ngân hàng là mở các tài khoản tiền gửi để g i ữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, cũng nhờ đó ngân hàng huy động tiền cùa các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. N g u ồ n tiền gửi bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các ngân hàng khác. + Nguồn đi vay: Tiền gửi là nguồn quan trụng nhất của N H T M tuy nhiên khi khả năng huy động bị hạn chế hoặc k h i phải chi trả gấp một khoán tiền lớn các ngân hàng thường đi vay để đáp ứng nhu cầu vốn của mình. K h i cần ngân hàng thường vay từ các nguồn: Vay ngân hàng nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường vốn. Tuy nhiên chỉ k h i thật sự cần thiết ngân hàng mới phải sử dụng phương thức này vì chi phí của nó khá lớn và nó còn trực tiếp ảnh hướng đến uy tín của ngân hàng. 2.2 Hoạt dộng sử dụng vốn Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là tìm kiếm các khoản vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận, việc sử dụng chính là quá trình tạo nén các loại t i sản à khác nhau của ngân hàng trong đó chủ yếu là dùng cho hoạt động tín dụng và hoạt dộng đầu tư: + Hoạt động tín dụng: Đây là hoạt động quan trụng nhất, chiếm tỷ trụng cao trong tổng tài sản, phán ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng là cho vay. V à hoạt động này cũng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. + Hoạt động đầu tư: Các ngân hàng cũng đầu tư nhằm tìm kiếm l ợ i nhuận như: góp vốn vào các doanh nghiệp hay mua bán chứng khoán trên thị trường. Các chứng khoán ngân hàng nắm g i ữ thường là các chứng khoán có độ Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự Ì Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi an toàn và có tính lỏng cao (thưởng là chứng khoán ngắn hạn của chính phủ) sẽ giúp ngân hàng đảm báo khả nâng thanh khoản được tốt hơn m à lại không làm giảm hiệu quả kinh doanh. Cho vay trên thị trường liên ngân hàng cũng là một cách hữu hiệu để tận dổng nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời. 2.3 Trung gian thanh toán. Đây là chức năng riêng có của ngân hàng, thông qua dịch vổ thanh toán ngân hàng cũng thu được một khoản phí hay hoa hổng. Theo sự phát triển chung của kinh tế thị trường, các dịch vổ của ngân hàng cũng ngày càng phong phú, tiện lợi và đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Đ ể việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, uy nhiệm chi, nhờ thu. các loại thẻ... cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giây khi khách hàng cần. l i . TÍN D Ụ N G V À C Á C L O Ạ I TÍN DỤNG C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I . 1. Tín dổng và vai trò của tín dổng ngân hàng. 1.1 Khái niệm vé tín dụng ngân hàng. Tín dổng xuất hiện đầu tiên ở thời kỳ cổ đại dưới hình thức cho vay nặng lãi. N ó ra đời trong điểu kiện sản xuất thấp kém. cuộc sống cùa con người phổ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, lại thêm gánh nặng sưu thuế và các gánh nặng xã hội khác. Thuật ngữ "tín dổng" xuất phát từ chữ La tinh: Credium có nghĩa là tin tướng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh được gọi là Credit, còn theo ngôn ngữ dân gian Việt nam t n dổng có nghĩa l sự vay mượn. í à Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, sự tổn tại cùa tín dổng là một sự cần thiết và tất yếu khách quan. Vì ở đó đổng tiền mới à đúng vị trí đích thực của nó. phản ánh đúng quan hệ cung cẩu và quy luật giá trị. mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoa. Do vậy, mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường nhằm thoa m ã n nhu cầu của mình và đó cũng Ợ/t/itt/ễ/1 //ỉ/ //tỉ/ Ợra/tự 8 Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi chính là sự dịch chuyển tạm thời nguồn vốn từ nơi dư thừa vốn sang nơi thiếu vốn dựa trên cơ sở bảo toàn vốn và sinh lãi. N h ư vậy: "Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thế, trong đó một bên chuyên giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thỏa thuận " Tín dụng có nhiều loại như: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngán hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng. N h ư vậy thực chất tín dụng là quan hệ vay m ư ỉ n bao gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên, k h i gắn với chủ thể nhất định như ngân hàng (hoặc các trung gian khác) thì chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay. Theo luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: "Tổ chức tín dụng đưỉc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước". Từ đó ta có thể hiểu rằng: "Tín dụng ngăn hàng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng là cá nhún, doanh nghiệp hay t chức trong nền kinh tế". Tín dụng ngân hàng là m ố i quan hệ vay m ư ỉ n giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội. Nhưng nó không phải là mối quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi tạm thời thiếu, m à là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng. Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất t h u n g của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay m ư ỉ n có hoàn trá cả vốn và l i sau ã một thời gian nhất định. 1.2 Đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng. Tín dụng là hoại động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất cho ngân hàng thương mại. Do vậy hoạt động tín dụng ngân hàng có một số đặc trưng sau: Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 9 Mp;ci»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi + Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin, người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả nàng trả được nợ. Tức là một quan hệ tín dụng thường chỉ xảy ra k h i các bên có sự tin tưởng lẫn nhau. + Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bững nguồn vốn huy động từ bên ngoài chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sờ hữu của mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại. + Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn. Đê đảm bào thu hồi nợ đúng hạn, người cho vay thường xác định rõ thời hạn vay, thời hạn cho vay phụ thuộc vào quá trình luân chuyển vốn của đối tượng vay và tính chất của vốn ngân hàng. + Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú. Ngân hàng có thể cho vay với các thời hạn tín dụng khác nhau như: cho vay ngắn hạn. trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay. + Tín dụng là sự chuyến nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng vì vốn cho vay của ngân hàng là vốn huy động của những người tạm thời thừa vốn nên sau một thời gian ngân hàng cũng phải trá lại cho khách hàng của mình. Hơn thế nữa, ngân hàng cũng cần phải có nguồn đê bù đắp chi phí các hoạt động như khấu hao tài sản cố định, trả lương cho cán bộ công nhân viên. chi phí vãn phòng phẩm...do vậy người vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trá một khoản lãi. 1.3 Vai trò củatíndụng ngàn hàng. a, Tin dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả. - Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy t ì quá trình tái sản xuất, đổng r thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Do đặc điếm của tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có sự không ăn Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự LO Mp;c4»h4 X42, I
- nhâu luận tết nựhiỉfi khớp về thời gian và khối lượng giữa lượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư, hàng hóa cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo với lượng tiền thu được từ việc tiêu thụ hàng hóa của chu trình sản xuất kinh doanh trước đó. Do đó, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có lúc thừa, lúc thiếu. Nguồn vốn doanh nghiệp tửm thời nhàn rỗi. cùng với các nguồn tiết kiệm t ừ dân cư . . được . N H T M huy động và sử dụng để đầu tư cho các doanh nghiệp đang tửm thời thiếu vốn, cho nhu cầu của tiêu dùng tửm thời vượt quá thu nhập của dán chúng, cũng như cho yêu cầu chi của ngân sách nhà nước trong lúc chưa có nguồn thu... N h ư vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần điểu hòa vốn một cách có hiệu quả trên phửm vi toàn bộ nền kinh tế. - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất: thông qua việc tập trung và un tiên vốn cho các ngành kinh tế m ũ i nhọn, kinh tế trọng điểm, là những nơi có nhu cầu vốn cực lớn; từ đó tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao sức mửnh, sức cửnh tranh cùa nền kinh tế, tửo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài... - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ thông qua việc tửo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện được các cơ hội dầu tư sản xuất kinh doanh của mình. Thông thường các doanh nghiệp chỉ sử dụng vốn của ngàn hàng sau khi đã huy động mọi nguồn lực từ bản thân. Điều đó cũng có nghĩa là nếu không có tín dụng ngán hàng thì doanh nghiệp khó có khả năng thực hiện các cơ hội đẩu tư kinh doanh. Ngoài ra, tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp tăng thêm sức mửnh trong cửnh tranh, vươn lên tồn tửi và phát triển trên thương trường. - Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy chế độ hửch toán kinh doanh, tăng cường quản l t i chính, tăng tích lũy đối với doanh nghiệp, v ề phía í à người vay vốn, luôn cân nhắc hiệu quả vốn vay mang lửi với thời hửn. l i suất ã của vốn vay và họ chỉ vay khi tính toán có lãi. đó chính là bán chất của hửch toán kinh tế. v ề phía ngân hàng, trước khi cho vay cũng đòi hỏi khách hàng ơ/f///ỉ//f/ //tỉ' T/t/ỉ /nít/ụ li Mtip: , hi li 4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi phải thỏa m ã n nhiều điều kiện về năng lực tài chính, cũng như các báo cáo tài chính. Điều đó buộc doanh nghiệp phải tăng cường hơn nữa công tác hạch toán kinh doanh, quản lý tài chính và tích lũy vốn... b, Tín dụng ngăn hàng là công cự của Nhà nước điêu tiết khối lượng tiền lẹ liùt llióiiiỊ trong nên kinh tế. N h ư chúng ta đã biết, khi N H T M thực hiện hành v i cấp tín dụng cho nền kinh tế, cùng với khả năng "tạo tiền" các "bút tệ" sẽ được nhân rộng, tức là đã tạo ra một khả năng cung ứng tiền tệ. Và hiệu ứng ngược lại sẽ xảy ra, khi các N H T M thu hẹp tín dụng. Chính từ khả năng này, tín dụng ngân hàng đã được Nhà nước sắ dụng như là một công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông, thông qua các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương như: l i suất chiết ã khấu, dự trữ bắt buộc, công cụ thị trường mở, hạn mức tín dụng... c, Tín dụng ngăn hàng thỏa mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nền kinh tế. Tín dụng N H T M là công cụ giúp Nhà nước thực hiện tốt chính sách tiền tệ, đồng thời cũng giúp chính N H T M có một môi trường kinh doanh tốt. V ớ i sức mua đồng tiền ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm trong dãn chúng, từ đó huy động được tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội, thỏa mãn cao nhất nhu cầu vốn m ớ rộng đầu tư của nền kinh tế. Mặt khác, với hoạt động tín dụng, N H T M trở thành trung gian t i chính, đặc biệt có khả năng giảm thiểu các chi à phí và rủi ro, do đó thỏa m ã n nhu cầu tiết kiệm và m ớ rộng đầu tư của nền kinh lí. ti, Tín dụng ngân hàng là hoạt động chù yếu đem lại lợi nhuận cho các NHÍM. Trong kinh doanh tiền tệ của NHTM. t n dụng luôn là khoản mục lớn nhất, í thường chiếm trên 7 0 % tài sản có sinh lời của một ngân hàng. Nghiệp vụ tín dụng ngày càng được đa dạng hóa càng làm tăng vai trò của túi dụng trong tổng thể Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 12 Mp;c4»h4 X42, I
- OUiáu luận tối nghiệp kinh doanh của N H T M và do đó, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm phần lớn lợi nhuận, quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh ngân hàng. T ó m lại, hoạt động tín dụng với chức năng và vai trò của mình không những trở thành hoạt động quan trọng nhểt, quyết định sự tồn tại và phát triển của một N H T M m à nó còn có vai trò to lớn ảnh hướng sâu rộng đến sự phát triển của cả nền kinh tế xã hội. e, Tín dụng góp phẩn ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động. N h ư chúng ta đã biết tín dụng đã góp phẩn không nhỏ trong việc ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, là tiền đề quan trọng của sản xuểt lưu thông hàng hóa. Nền kinh tế phát triển trong một mói trường ổn định về tiền tệ là điểu kiện để nâng cao dần đời sống của các thành viên trong xã hội, là điều kiện để thực hiện tốt các chính sách xã hội. Mặt khác, trên cơ sỏ phát triển và đa dạng hóa các hình thức cho vay: tổ chức tín dụng dân cư thành lập các quỹ xóa đói giảm nghèo, cho vay theo chương trình vốn tín dụng... vốn tín dụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp m à còn phục vụ các tầng lớp dân cư trong xã hội. Từ đó tín dụng góp phần ổn định đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm và qua đó góp phần ổn định xã hội. 2. Các loại tín d ụ n g ngân hàng. 2.1 Căn cứ vào mục đích. Dựa vào căn cứ này tín dụng thường được chia ra làm các loại sau: * Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng hểt động sản nhà ở, đểt đai, bểt động sản trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. * Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngển hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Ợ{t//tt/rtf //tè //tf/ /rt"tự 13 Móp: rinh -< X42f ị
- yUitía luân tối nụjtĩệfi * Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay đế trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cày trồng, thức ăn gia súc, lao động. nhiên liệu... * Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường cọa đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. * Cho thuê: cho thuê cọa các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sán, trong đó chọ yếu là máy móc thiết bị. 2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay. Phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian có liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi cọa tín dụng cũng như khả năng hoàn trả cọa ngân hàng. Theo thời gian thì tín dụng được phản thành: * Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới Ì năm và được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động cọa doanh nghiệp và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cọa các cá nhân. Đ ố i với N H T M , tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất. V ớ i loại tín dụng này í có rọi ro cho ngân hàng, vì t trong thời gian ngắn í có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thì ngân hàng vần t có thể dự tính được. * Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ Ì đến 5 năm, chọ yếu được sử dụng đế mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mớ rộng sản xuất, xây dựng các dự án có quy m ô nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Loại tín dụng này có mức độ rọi ro không cao vì ngân hàng có khá năng dự đoán được những biến động có thể xảy ra. * Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử đụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sớ hạ tầng. cải tiến và mớ rộng sản xuất với quy m ô lớn. Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 14 Mp;c4»h4 X42, I
- yUitía luân tối nụjtĩệfi Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời gian dài có những biến động xảy ra là không lường trước được. 2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Tài sản đăm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai bàng cách bán các tài sản đó k h i nguồn thu nợ thứ nhất (từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh) không hoàn trả hay không hoàn trả đủ. Theo cách phân loại này tín dụng được phần thành 2 loại sau: * Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, cắm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Ngân hàng nắm giữ tài sản của người vay đế xử lý, thu hổi nợ khi người vay không thực hiện các nghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng. Hình thức này áp dụng đối với những khách hàng không có hoặc chưa có uy tín cao với ngân hàng. Mặc dù là có t i sản đảm bảo nhưng hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro à cao vì tài sản có thể bị mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình. * Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp, hoặc không có sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. M u ô n vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của người vay. Hình thức này áp dụng với những khách hàng có uy tín lớn và có khả năng trả nợ cao. Do đó, mặc dù không có t i sản đảm bảo nhưng đây là loại tín dụng í rủi ro cho ngân hàng. à t 2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng. * Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay m à hình thái giá trị tín dụng được cấp bằng tiền. Đây là loại hình cho vay chủ yếu của các N H T M . Người đi vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng khoản tiền gốc ban đắu và một khoản l i sau một ã thời gian đã ihỏa thuận. * Cho vay bằng tài sản hay còn gọi là cho thuê tài chính (leasing): Là hình thức cấp tín dụng dưới hình thức hiện vật. Đây là loại cho vay rất phổ Ợ/t/itt/ễ/1 T/r/ //tỉ/ Ợra/tự 15 Mp;c4»h4 X42, I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch làng nghề truyền thống tại làng hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 940 | 133
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển loại hình du lịch homestay tại đảo Bình Ba, thành phố Cam Ranh
129 p | 609 | 85
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty cổ phần chứng khoán VNS
114 p | 310 | 79
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch nông thôn tại tỉnh Ninh Bình
22 p | 551 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An
9 p | 464 | 75
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động bán lẻ hiện đại - triển vọng cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài và giải pháp cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
110 p | 210 | 60
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
113 p | 270 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Đồng Mô, Sơn tây, Hà Nội
87 p | 305 | 45
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển thương mại sản phẩm sàn gỗ công nghiệp của Công ty Cổ phần Thương mại Huy Anh trên thị trường Hà Nội
48 p | 251 | 38
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
100 p | 179 | 36
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển sản phẩm du lịch tại vịnh Bái Tử Long
9 p | 192 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động marketing trực tuyến cho Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Camelia
73 p | 92 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
112 p | 137 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
113 p | 131 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển thương hiệu điện tử cho website Enhat.com của Công ty Cổ phần Công nghiệp E Nhất
61 p | 29 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực Ngân hàng
117 p | 141 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch cộng đồng tại bản Lô Lô Chải, Hà Giang
81 p | 15 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển hoạt động Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty vận tải Hà Anh
71 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn