intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

156
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn nhằm trình bày về tổng quan thị trường Canada và sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Canada, thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Canada từ thập kỷ 90 đến nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G FOREKSN TRADE UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN Hệ THƯƠNG MỌI Vỉậ NAM - CR • • • THỰC TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐÂM Giáo viên hướng dẫn: THS. vũ THỊ HIỂN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ N H Ư TRANG Lớp : ANH 3 - K40A - KTNT HÀ NỘI - 2005
  2. n ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG * FOREIGN HM1DE UNIVERSirr KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐỀ tài: QUAN Hệ THƯƠNG MỌI VIẾT NAM - CíìNHDn THỰC TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC r>nv Giáo viên hướng dẫn: ThS. VŨ THỊ HIỂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯTRANG Lớp: ANH 3 - K40A - KTNT THƯ VIÊM Ị TQUÒNT. OA < i1 KGOA; r h ^ ũ i ' Ị —1.7 Ì Lv_JLÍ2.Ì 1 LáCíX- -• HÀ NÔI - 2005
  3. Ẩliiì oăm đu a Trước hết em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - ThS. V ũ Thị Hiền ở Khoa K i n h tế ngoại thương, trường Đ ạ i học Ngoại thương đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khoa luận và các thầy cô giáo đã tận tụy dìu dắt em trong SUỐI hơn bốn năm học tập và rèn luyện ở trường Đ ạ i học Ngoại thương. Em cũng xin gửi l ờ i cảm ơn tới chị Nguyển Thu Trang ở V ụ thị trường Châu M ỹ - Bộ Thương mại cùng các cán bộ trông coi thư viện trường đã giúp đỡ em tìm tài liệu cần thiết để hoàn thành khoa luân này. Cuối cùng, em x i n gửi tới gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành vì sự động viên, giúp đỡ dành cho em trong suốt thời gian qua.
  4. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. A F T A A S E A N Free Trade Area K h u vực M ậ u dịch tự do ASEAN 2. A P E C Asia Paciíĩc Economic Cooperation Diễn đàn H ọ p tác k i n h tế Châu Á - Thái Bình Dương 3. A S E A N Association o f South East Asian Hiệp h ộ i các quốc gia Nations Đông Nam A 4.ASEM Asia - Europe Meeting H ộ i nghị hợp tác Á -  u 5. BPT British Preíerential T a r i f f Thuê suất ưu đãi thuộc A n h 6. C A D Canadian Dollar Đ ồ n g đô la Canada 7. C B M A Canadian Bicycle Manufacturers Hiệp h ộ i các nhà sản xuất Association xe đạp Canada 8. E U European Union Liên minh Cháu  u 9. F D I Foreign Direct Investment Đ ầ u tư trục tiếp nước ngoài 10. F T A A Free Trade Area o f the Americas K h u vực mậu dịch tự do Châu M ắ ll.GATT General Agreement ôn Hiệp định chung về thuế Tariffs and Trađe quan và m â u dịch 12. G D P Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 13. GPT General Preíerrential T a r i f f T h u ế suất ưu đãi phổ cập 14. G T General T a r i f f T h u ế suất phổ thông 15. I M F Intemational Monetary Fund Quắ T i ề n tệ quốc tế 16. J E T R O Japan External Trade Agency C ơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản 17. M F N Most Favoured Nation T ố i huệ quốc 18. N A F T A North American Free Trade H i ệ p định Thương m ạ i tự Agreement do Bắc M ắ
  5. 19. SARS Severe Acute Respiratory Syndrome Hội chứng viêm đường hô hấp cấp 20. O D A Official Development A i d Viện trợ phát triển chính thức 21. O E C D Organisation of Economic Tổ chức Họp tác và Phát Cooperation and Development triển kinh tế 22. USD United States Dollar Đổng đô la M ỹ 23. WB World Bank Ngân hàng thế giới 24. W T O World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới
  6. DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Canada trong vài năm qua 5 1.2 Tỷ trọng đóng góp cho GDP của một số lĩnh vực chính 6 1.3 Doanh số bán l ẻ của 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ của Canada 13 1.4 Vị trí của Canada trong thương mại thế giới 20 1.5 C ơ cấu các nhóm hàng trao đổi chính của Canada 22 1.6 C ơ cấu xuất khẩu theo thị trường của Canada các năm qua 23 1.7 Cơ cấu nhệp khẩu theo thị truồng của Canada các năm qua 24 2.1 Tốc độ tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t Nam vào 49 Canada giai đoạn 1992-2004 2.2 Tốc độ tăng trưởng k i m ngạch nhệp khẩu của Việt Nam từ 51 Canada giai đoạn 1992-2004 2.3 C ơ cấu hàng hóa xuất khẩu của V i ệ t Nam vào Canada trong 53 vài năm trở lại đây 2.4 C ơ cấu hàng nhệp khẩu của V i ệ t Nam từ Canada tron? vài 58 năm trở lại đây 2.5 Tỷ trọng thương mại hai chiều V i ệ t Nam - Canada trong 69 tổng k i m ngạch X N K của m ỗ i nước
  7. Khoa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục t ừ viết tát Danh mục bảng biểu Lời nói đầu C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG CANADA VÀ sự CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CANADA Ì 1.1. Tổng quan nên kinh tê và thị trường Canada Ì Ì. Ì .1. Tình hình k i n h tế Canada 3 1.1.1.1. Những chỉ tiêu kinh tế cơ bản và cơ cấu kinh tế theo ngành.ĩ ì.ỉ.1.2. Những trung tâm kinh tế trong nước 9 Ì. Ì .2. Tinh hình thị trường Canada l i 1.1.2.1. Tống quan thị trường trong nước 11 1.1.2.2. Các đặc điểm chủ yếu của thị trưởng 15 1.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thưong mại giữa hai nước 19 1.2.1. Vị trí của Canada trong thương mại qu c tế 19 1.2.1.1. Cán căn thương mại 21 1.2.1.2. Cơ cấu hàng hóa trao đổi 22 1.2.1.3. Cơ cấu thị trường trao đổi 22 1.2.2. Chính sách ngoại thương của Canada 25 1.2.2.1. Chính sách chung 25 1.2.2.2. Chính sách ngoại thương của Canada với các thị trưởng chính trên thế giới 28 Ì .2.3. V a i trò của Canada đ i với nền k i n h tế V i ệ t N a m 31 1.2.3.1. Lịch sẩphát triển quan hệ thương mại giữa hai nước 31 Ì .2.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước 33 Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  8. Khoa luận tốt nghiệp C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CANADA TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 ĐẾN NAY 37 2.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại Việt Nam - Canada 37 2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Canada 39 2.2.1. Thuận lợi 39 2.2.2. Khó khăn 42 2.3. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Canada 46 2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước 47 2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada 48 2.3.1.2. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Canada 50 2.3.2. Cơ cấu mặt hàng trao đổi giữa hai nước 52 2.3.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam 52 2.3.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam 57 2.3.3. Phương thức xuất khẩu, nhập khẩu 60 2.3.3.1. Phương thức xuất khẩu của Việt Nam 60 2.3.3.2. Phương thức nhập khẩu của Vịêt Nam 63 2.3.4. Giá cả xuất khẩu, nhập khẩu 64 2.3.4.1. Giá cả xuất khẩu của Việt Nam 64 2.3.4.2. Giá cả nhập khẩu của Việt Nam 66 2.4. Đánh giá chung về quan hệ thương mại giữa hai nước trong những năm qua 67 2.4.1. Ư u điểm 67 2.4.2. Nhược điểm 68 C H Ư Ơ N G 3: MỘT s GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-CANADA 73 3.1. Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Canada từ nay đến năm 2010 73 3.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Canada...77 Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  9. Khoa luận tốt nghiệp 3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 77 3.2.1.1. Thúc đẩy quan hệ chính trị 77 3.2.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu 78 3.2.1.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 80 3.2.1.4. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Canada 89 3.2.1.5. Nhà nước hỗ trợ về xây dựng lực lượng lao động và đào tạo nguồn nhân lực 91 3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 93 3.2.2.1. Lựa chọn phương thục thích hợp để chủ động thăm nhập vào các kênh phân phối trên thị trường Canada 93 3.2.2.2. Tăng cường đẩu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường Canada 94 3.2.2.3. Đẩy mạnh áp dụng thương mại diện tử trong kinh doanh 96 3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu 97 3.2.2.5. Phát triển nguồn nhân lực 98 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  10. LỜI NÓI ĐẦU Đ ẩ y mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đ ả n g và N h à nước ta. Chủ trương này đã được khẳng định trong Văn kiện Đ ạ i hội Đ ả n g toàn quốc lần thứ IX. Đ ể thực hiện được chủ trương này của Đ ả n g và Nhà nước, chúng ta cần tăng cưổng m ở rộng thị trưổng xuất khẩu. Đây là việc làm cán thiết và cấp bách hiện nay. Canada là một trong bảy cưổng quốc phát triển nhất trên thế giới nằm trong nhóm G7, có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và tương đối ổn định với Tổng thu nhập quốc nội (GDP) hiện nay là hơn 1.000 tỷ USD. Canada cũng là một trong những nước có mức sống cao, có thu nhập bình quân đầu ngưổi thuộc hàng cao nhất trên thế giới. Đ ồ n g thổi, đây là một nền kinh tế hùng mạnh có hoạt động thương mại, khoa học - kỹ thuật, y tế giáo dục, v.v... rất sôi động. Không những thế, Canada còn được coi là cửa ngõ để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trưổng M ỹ - "cái chợ khổng l ồ của thế g i ớ i " . Chính vì vậy, tăng cưổng quan hệ thương mại với Canada là một yêu cầu lất yếu khách quan đối với một đất nước đang đẩy mạnh hội nhập k i n h tế quốc tế và tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Việt Nam. V i ệ t Nam và Canada đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/8/1973 và đểu nỗ lực củng cố, phát triển m ố i quan hệ này. T u y nhiên, cho tới nay thương m ạ i V i ệ t Nam - Canada chưa đạt được những kết quả mong đợi xứng đáng vói tiềm lực kinh tế của cả hai bên. N ă m 2004, k i m ngạch thương mại hai chiều chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam và 0,04% tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Canada. Do vậy, vấn đề đật ra là chúng ta cần tìm k i ế m những giải pháp căn bản để m ở rộng khả năng buôn bán, đồng thổi khắc phục những khó khăn trở ngại trong quan hệ thương mại giữa hai bên, đưa quan hệ song phương này phát triển ngang tầm với tiềm năng của nó.
  11. V ớ i những lý do trên, người viết đã chọn để tài "Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy" làm khóa luận tốt nghiệp vói hy vọng sẽ đánh giá xác thực tình hình thương m ạ i giữa hai nước, từ đó tìm ra các giải pháp hữu ích để phát huy hơn nữa những thành quả đã đạt được trong quan hệ thương mại song phương. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quan hệ thương m ạ i V i ệ t Nam - Canada từ đẩu thập niên 90 cho đến nay. Phương pháp nghiên cứu gồm có: phương pháp thống kê toán, phương pháp phân tích tầng hợp, phương pháp so sánh và đối chiếu. N ộ i dung của khóa luận được chia làm 3 chương: • Chương 1: "Tầng quan thị trường Canada và sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại V i ệ t Nam - Canada" • Chương 2: "Thực trạng quan hệ thương m ạ i V i ệ t Nam - Canada từ đầu thập niên 90 đến nay" • Chương 3: " M ộ t số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt N a m - Canada Là m ộ t sinh viên Đ ạ i học Ngoại thương sắp sửa rời ghế nhà trường, người viết đã huy động những kiến thức được truyền đạt ó truồng đại học, cùng với vốn hiểu biết kinh tế - xã hội và lòng say m ê nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. T u y nhiên, khóa luận vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót do trình độ và thời gian còn hạn chế, người viết mong nhận được những ý kiến đóng góp và xây dựng của các thầy cô và người đọc. X i n chân thành cảm ơn. Sinh viên Nguyễn Thị N h ư Trang
  12. Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CANADA VÀ sự CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CANADA 1.1. TỔNG QUAN NẾN KINH TỂ VÀ THỊ TRƯỜNG CANADA Đ ấ t nước Canada nằm ở Bắc Mỹ, phía Bắc Canada giáp Bắc Băng Dương, phía Đông Bắc giáp vịnh Baffin và eo biển Davis, phía Đông giáp Đ ạ i Tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương và Alaska và phía Nam giáp Hoa Kỳ. Canada có diện tích khổng l ồ , đứng thứ hai thế giới chỉ sau Liên bang Nga. Canada chiếm hầu hết vùng đất Bắc Mỹ, ở vĩ đợ 49° Bắc và kinh đợ 141° Đông, với tổng diện tích là 9.984.670 km , trong đó đất đai chiếm 9.093.507 2 km 2 v à nước chiếm 891.163 km . T u y có diện tích rợng lớn nhưng dân số 2 Canada lại chỉ ở mợt con số khiêm tốn l 32.805.041 người (theo ước tính à tháng 7 n ă m 2005). về hành chính, quốc gia này được chia thành lo bang và 3 vùng lãnh thổ có thủ phủ của riêng mình. Về mặt địa lý, Canada có địa hình phức tạp. Phần lớn đất đai nằm dưới mặt nước hoặc l ở m chởm đá hoặc không thể cư trú được, do đó cư dân Canada thường tập trung sinh sống ở những vùng cao hoặc đất đai phì nhiêu. Khí hậu cực Bắc với những m ù a Đông kéo dài khiến cho dân cư quần tụ nhiều hơn ở phía Nam, nơi những điều kiện về nông nghiệp và sinh sống thuận l ợ i nhiều hơn cả. Hiện nay, phần lớn dân cư Canada sống tập trung trong khoảng 320 k m cách biên giới Canada và Mỹ. Mặt khác, Canada có rất nhiều sông hồ và nguồn nưóc trên đất liền. Nhìn chung, tất cả các sông hổ ở Canada đều có giá trị là những nguồn nước cung cấp cho công nông nghiệp và đời sống đô thị, ngoài ra còn có l ợ i ích v thương mại. Canada có bò biển dài tổng cợng ề 202.080 k m vói nhiều hòn đảo nhỏ nằm ven biển. V ù n g duyên hải Canada là nơi để tiếp cận với nguồn hải sản và dầu hỏa, và cũng là nơi có nhiều bến tàu tự nhiên dễ dàng xây dựng thành các hải cảng. —rz 1 ~ Ì Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  13. Khoa luận tốt nghiệp V ề mặt khí hậu, do địa hình rộng lớn nên các điều k i ệ n khí hậu của Canada thay đ ổ i rất nhiều. M ộ t phần đất liền và phần lớn các quần đảo ở Bắc cực nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt của hành tinh. Kin' hậu biến thiên từ rất lểnh giá ở khu vực Bắc cực đến khí hậu ôn hoa hơn ở những vùng có vĩ độ hướng về phía Nam. Khí hậu là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của Canada vì dân cư thường quần tụ ở những nơi có khí hậu ấm áp nhất và thời gian trồng trọt có thể kéo dài nhất. Vùng Ontario ở phía Nam và British Columbia ở Tây Nam là những nơi có khí hậu ôn hòa nhất và mật độ dân cư đông đúc nhất của Canada. Ngược lểi, những vùng ở miền Trung và miền Bắc, dân cư khá thưa thớt, đặc biệt là vùng băng giá phía Bắc là một thách thức lớn đối với việc định cư và phát triển. Tểi vùng này, nhà cửa, đường sá, ống dẫn dầu đều đòi hỏi một sự thích ứng đặc biệt và tốn kém. Về tài nguyên thiên nhiên, Canada có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Điều này khiến cho những ngành kinh tế dựa vào tài nguyên thiên nhiên phát triển khắp nơi. Đ ấ t đai phì nhiêu ờ những tỉnh có nhiều đồng cỏ bao quanh vùng hổ Great Lakes và sông Saint Lawrence. Nền k i n h tế nông nghiệp phát triển ở cả hai vùng này. Rừng Canada bao phủ 2 7 % diện tích đất đai trong nước, cung cấp nhiều gỗ có giá trị thương mểi cao, nhất là ở British Columbia, Qucbec, Bắc Ontario, miền Bắc các tỉnh đổng bằng. Khoáng sản tểi các mỏ ờ Canada thoa mãn được nhu cầu xuất khẩu và sử dụng cho ngành công nghiệp nội địa. N ă m trong sáu vùng chính đều cócung ứng nguồn tài nguyên này. Phần đất Quebec nằm trong vùng Appalachian là nguồn d ự trữ amiăng lớn nhất thế giới cùng với các quặng đồng và kẽm. Các vùng khác giàu kim loểi như nickel, đồng, vàng, uranium, bểc, nhôm và kẽm. Hệ thống sông hồ là nguồn cung cấp thủy điện quan trọng. Cũng như các nguồn t i nguyên khác, một à lượng điện năng không nhỏ được xuất khẩu. Dưới biển, trữ lượng cá có một sức thu hút đáng kể và có giá trị kinh tế cao nhất ở Canada. Mặc dù hoểt động ngư nghiệp bị sút giảm từ năm 1993 do nguồn cá sông bị khai thác quá mức, nay có dấu hiệu hồi phục. 2 Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  14. Khoa luận tốt nghiệp Những đặc điểmriêngbiệt về tự nhiên ở trên của Canada đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước này, góp phần tạo dựng nén một Canada văn minh và phát triển ngày nay, một quốc gia có nhiều đóng góp tích cực cho hoạt động chung của cộng đồng quốc tế và đang tiếp tục m ở rộng quan hệ đối ngoại. 1.1.1. Tình hình kinh tế Canada Canada là thành viên của nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất t h ế giới (nhóm G7) với gần 33 triệu dân (tháng 7/2005), GDP lên tới 1.023 tẩ USD (năm 2004). Đ ấ t nước Canada tươi đẹp có đầy đủ tiềm năng, nhân dân Canada đầy sức sáng tạo, luôn có ý chí và bản lĩnh thúc đẩy nền kinh tế thịnh vượng, đời sống xã hội hạnh phúc, đất nước thanh bình và phát triển cao, tiến lên hơn nữa trong t h ế kỉ X X I , thế kỉ có nhiều thách thức, lắm thời cơ và đầy biến động. V ớ i một đất nước rộng lớn mênh mông, Canada rất giàu có về tài nguyên thiên nhiên, về sản lượng, Canada đứng đầu thế giới về bạch k i m , uran k i m loại, amiăng, đứng thứ hai về thúy điện, côban, thứ ba về bạc, t h ứ tư về chì, thứ năm về đổng. Nhân dân Canada rất tự hào không chỉ về mức sống tuyệt vời, về các ngành sản xuất nông nghiệp với sản lượng trên đầu người đứng đầu thế giới, m à còn rất nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên t h ế giới, về cơ sở hạ tầng hiện đại. Đây là những chỉ số thể hiện rõ ràng về một nền kinh t ế phát triển cao và ổn định, lạm phát thấp, khả năng cạnh tranh cao trong thương mại và đẩu tư quốc tế, một nền kinh tế vì hạnh phúc của con người, vì sự thịnh vượng của đất nước. 1.1.1.1. Những chỉ tiêu kinh tế cơ bản và cơ câu kinh tế theo ngành Trong suốt thập kẩ 1980 và đầu thập kẩ 1990, nền k i n h tế Canada đã trải qua những bước thăng trầm rõ rệt. Thòi kỳ này, Canada phải đối mặt vói hai giai đoạn suy thoái kinh tế. Sau lẩn suy thoái vào năm 1981, nền kinh tế này đã hổi phục nhanh và mạnh. Sản lượng đầu ra tăng 3,2% năm 1983 ngay sau khi giảm 3,2% n ă m 1982 và đáng chú ý là năm 1984 tăng tới 6,4%. Sự tăng trưởng này vẫn tiếp tục cho đến năm 1988, và sản lượng bình quân đầu người đạt mức đỉnh điểm so với mức bình quân của OECD. T ừ n ă m 1986 đến n ă m Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  15. Khoa luận tốt nghiệp 1988, Canada vẫn duy t ì được mức sản lượng tính trên đầu người tăng bình r quân 4 % năm 1987 và 5 % năm 1988. Mặc dù suy thoái ở đầu thập kỷ nhưng nhìn chung trong những năm 1980, tốc độ tăng trưởng k i n h t ế trung bình của Canada vẫn ở mức khá cao với tốc độ 3,2% thời kỳ 1980-1988, thậm chí còn cao hơn thời kỳ thạc hiện Hiệp định thương mại tạ do với Mỹ, với tốc độ 1,4% thòi kỳ 1989-1996. Nhưng từ năm 1989-1992, Canada lại bước vào thời kỳ suy giảm kinh tế lần thứ hai. Sau mức tăng trưởng kinh t ế cao năm 1988, sang năm 1989 tình thế đã thay đổi k h i nó đạt mức sản lượng thấp nhất trong các nước G7, ở mức 2,4%. Điều này báo hiệu bắt đầu một sạ sụt giảm kinh t ế vào giữa năm 1990- 1991, sản lượng giảm Ì ,8%. Tuy nhiên chỉ trong thời gian ngắn sau đó kinh tế Canada đã xuất hiện dấu hiệu hồi phục yếu và sản lượng dầu ra tăng nhẹ ở mức 0,8% năm 1992. Thời kỳ 1989-1992 có thể coi là thời kỳ đen t ố i của nền kinh t ế Canada, bởi lẽ, mặc dù sản lượng kinh tế giảm 1,3% - không xấu như năm 1982 (giảm 3,2%) nhưng nó có ảnh hưởng lớn tới việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức rất cao, bình quân hàng năm đã tăng từ 7,5% năm 1989 lên tới 9,3% những n ă m 1980, 9,6% những năm 1990, trong đó có 4 năm liền (1991- 1994) ở mức 2 con số, đồng thời tiền lương thạc tế giảm. Mặc dù năm 1989 là năm đầu tiên thạc hiện Hiệp định thương mại tạ do với M ỹ nhưng Hiệp định này đã không cứu vãn được tình hình ảm đạm của k i n h t ế Canada. T ừ giữa năm 1992-1993, kinh t ế Canada đã có dấu hiệu phục hổi hoàn toàn, sang năm 1993-1994, kinh t ế nước này lấy lại được sạ tăng nhanh về sản lượng, GDP thạc tế tăng 2,2% năm 1993 và 4 , 1 % năm 1994. Trong những năm cuối thế kỷ 20, kinh t ế Canada đã phát triển khá tốt, được coi là giai đoạn tốt nhất trong khoảng 30 năm vừa qua. T ừ năml996 đến năm 2000, GDP tính trên thu nhập của Canada tăng 2 4 % lên 1.038,8 tỷ C A D (tương đương 799 tỷ USD), với tỷ l ệ tăng hàng n ă m dao động từ 2,7% đến 8,4%. Nền k i n h t ế Canada chịu ảnh hưởng lớn bởi những biến động trên thị trường M ỹ do M ỹ chiếm 2/3 hàng nhập khẩu vào Canada và là điểm tới của 4/5 hàng hoa xuất khẩu từ Canada. Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  16. Khoa luận tốt nghiệp Tuy chịu ảnh hưỏng mạnh của kinh tế M ỹ sau sự kiện 11/9, Canada vẫn g i ữ được đà tăng trưởng k i n h tế khả quan nhất so với các nước trong n h ó m G7. Bảng LI: Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Canada trong vài năm qua Đơn vị: % Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Tăng trưởng GDP 4,4 2,4 3,4 1,7 2,4 Chỉ số lạm phát 2,7 3,0 2,2 2,8 1,9 Tờ lệ thất nghiệp 6,8 7,9 7,7 7,6 7,0 Nguồn: Tống hợp từ tvebsite http://www.strategis.ic.gc.ca Trong các năm qua, tăng trưởng GDP của Canada ở mức khả quan, riêng năm 2003 con số này chỉ đạt Ì , 7 % do ảnh hưởng của dịch H ộ i chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS) và bệnh bò điên ở tính Alberta tháng 5 năm 2003. Đ ồ n g thời v ớ i việc duy t ì mức tăng trưởng GDP, l ạ m phát cũng được k i ể m r soát thành công và tờ lệ thất nghiệp cũng không quá cao - đây là một trong những thành tựu k i n h tế quan trọng của Canada. V ớ i GDP tính theo sức mua ngang giá là 923 tờ USD năm 2003, T ổ chức Hợp tác và Phát triển K i n h tế (OECD) đã xếp Canada đứng thứ hai sau M ỹ trong số bảy nước công nghiệp hàng đầu về GDP tính theo đầu người (29.400 USD, sau M ỹ là 33.836 USD). N h ư vậy, Canada chia sẻ với Mỹ, nhiều nước châu  u (như Thụy Sỹ, Lucxămbua, Đ ứ c ) và Nhật Bản một mức sống tương đối cao so với phần còn lại của t h ế giới. Sau 7 năm liên tiếp được Liên Hiệp Quốc xếp hàng đầu về chất lượng cuộc sống, từ năm 2001 Canada tụt xuống hàng thứ 3 (sau Nauy và Australia năm 2001 và sau Nauy và Thụy Điển năm 2002). N g ư ờ i dân Canada được chăm sóc sức khỏe cơ bản miễn phí và được phục vụ b ở i m ộ t mạng lưới bảo hiểm xã h ộ i rộng khắp, bao gồm cả lương hưu cho người già, trợ cấp gia đình, bảo hiểm thất nghiệp và phúc lợi xã hội. Môi trường sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao hơn, có thể lấy k h u giải t í công cộng như r công viên làm ví dụ: Canada có 39 công viên quốc gia, chiếm 2 % diện tích đất tự nhiên, trong đó có công viên Banff ở bang Alberta là cổ nhất được xây dựng rz 1 ~ 5 Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  17. Khoa luận tốt nghiệp từ n ă m 1885 và công viên Tuktut thuộc lãnh thổ Tây Bắc m ớ i được thành lào từ n ă m 1996. Ngoài ra, Canada còn có hơn 1.000 công viên cấp tỉnh và 50 công viên cấp vùng lãnh thổ. Bảng 1.2: T ỷ trọng đóng góp cho G D P của một sô lĩnh vực chính Dim vị: 9c Ngành 2000 2001 2002 2003 2004 Khai khoáng, nông nghiệp, lâm 6,0 5,8 5,5 5,9 3,2 nghiệp và thúy sản Chế tạo 19,0 18 17,9 17,5 14,4 Thương mại 11,0 11,2 11,6 11,8 15,7 Xây dựng 5,1 5,4 5,3 5,5 6,0 Tài chính, bảo hiểm và bất động 18,6 19,1 19,3 19,2 6,0 sản Giáo dục, sức khỏe, xã hội và 16,1 16,2 16,1 16,1 17,4 chính phỹ Văn hoa và thông tin 3,8 4,1 4,2 4,0 4,6 Dịch vụ khoa học và kỹ thuật 4,3 4,4 4,4 4,4 6,3 Nguồn: Statistics Canada, 2005, http://www.strategis.ic.gc.ca Canada có cơ cấu kinh tế giống như các nước phát triển công nghiệp. Cuối thập niên 1990, Canada áp dụng quy tắc phân ngành giống như Mỹ. Theo số liệu thống kê năm 2003, ngành dịch vụ Canada làm ra 6 9 , 3 % GDP, thu hút được 7 4 , 4 % lao động, trong đó dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm và kinh doanh bất động sản làm ra 19,2% GDP (dứng đầu trong n h ó m dịch vụ); bán buôn 6%; y tế và bảo hiểm xã hội 5,8%; bán lẻ 5,7%; vận tải 4,6%; thông tin bưu điện và văn hoa 4,0%; giáo dục 4,6%; dịch vụ khoa học - công nghệ 4,4%. Lĩnh vực sản xuất vật chất làm ra 3 0 , 7 % GDP, thu hút được 2 5 , 5 % lực lượng lao động, trong đó công nghiệp chế tạo làm ra 17,5% GDP; xây dựng 5,5%; điện tử và viễn thông 2,8%; nông lâm ngư nghiệp 2,3%. —rz 1 ~ 6 Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  18. Khoa luận tốt nghiệp V à o thập niên 1990, việc làm trong lĩnh vực sản xuất vật chất giảm sút chủ yếu là do ngành may mặc, dệt, chăn nuôi, công nghiệp thực phẩm bị hàng ngoại nhập cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp bị giải thể hoặc thu hẹp sản xuất. Ngược lại, những ngành truyền thống như luyện kim, chế biến k i m loại, công nghiệp giấy cellulose, hoa chất, chế biến gỗ và những ngành khoa hễc công nghệ cao lại phát triển, thu hút nhiều nhân lực. H i ệ n nay một số ngành có vị thế cạnh tranh khá mạnh trên thị trường quốc tế như viễn thông, công nghệ sinh hễc, sản xuất thiết bị dụng cụ quang hễc, hoa dược, vật liệu mới, công nghệ hàng không, vũ trụ. Công nghiệp m á y bay của Canada đứng thứ năm, công nghiệp ô tô đứng thứ bảy trên t h ế giới. N ă m 2002, k i m ngạch xuất khẩu ô tô chiếm khoảng 2 3 , 4 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của Canada, trong đó xuất sang M ỹ chiếm khoảng 8 5 % ; ngành ô tô và các ngành liên quan thu hút khoảng 1 1 % nhân lực. Nửa cuối thập niên 1990, cấc công ty chế tạo ô lô xuyên quốc gia giảm bớt năng lực sản xuất ở Canada, m ở rộng sản xuất ở M ỹ và M e x i c o , do vậy đã ảnh hưởng xấu đến k i n h t ế Canada. Cho nên hiện nay đa dạng hoa sản xuất công nghiệp, tạo không khí thuận lợi để áp dụng công nghệ hiện đại, sản xuất các loại sản phẩm m ớ i hàm lượng khoa hễc cao là vấn đề phát triển ổn định kinh tế - xã hội. N ă m 2003, k h u vực luyện k i m , c h ế tạo thu hút được 1 5 , 1 % lao động xã h ộ i . Canada giàu tài nguyên thiên nhiên, bởi vậy là nước sản xuất nguyên liệu khoáng sản hàng đầu thế giới. Khoảng 8 0 % bán thành phẩm và nguyên liệu khoáng sản làm ra ở Canada được xuất khẩu, trong đó có 8 0 % được xuất cho Mỹ; 1 1 % cho Tây  u và Nhật Bản. Canada đứng hàng thứ ba t h ế giới về khai thác hơi đốt tự nhiên, xuất cho M ỹ trên 6 0 % lượng hơi đốt khai thác được. Rừng chiếm 4 5 % diện tích đất đai Canada. Công nghệ khai thác, c h ế biến gỗ của Canada thuộc loại tiên tiến trên t h ế giới. Trên 1/2 sản phẩm lâm nghiệp được xuất cho Mỹ. Hiện nay, các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và khai Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  19. Khoa luận tốt nghiệp thác m ỏ làm ra khoảng 4 % GDP (không kể sơ chế), thu hút 1,8% lực lượng lao động. Nông nghiệp Canada mang lại hiệu quả k i n h tế - xã h ộ i khá cao, n ă m 2004 làm ra khoảng 2 7 % GDP, thu hút 2 , 1 % lực lượng lao động, mặc dù so vói năm 1996, số hộ trang trại năm 2003 giảm 1 0 % vì chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các trang trại của Mỹ. Tuy nhiên, k i m ngạch xuất khẩu nông sản Canada vần đứng thứ 3 t h ế giới sau M ỹ và Pháp. Nông sản xuất khẩu chủ lực của Canada là lúa mỹ, ngoài ra còn có dầu thảo mộc, thịt và sản phẩm sữa. Công nghiệp vật liệu xây dựng cũng là t h ế mạnh của Canada, được nhiều nước trên t h ế giới biết đến vì công nghệ xây nhà ở và công trình công nghiệp bằng vật liệu đáp ứng được điều kiện khô hanh và của khu vực Bắc bán cầu. Ngành này đã làm ra 5,2% GDP, ihu hút 5,7% nhân lực. Trong lĩnh vực dịch vụ, ngành bán buôn và bán lẻ thu hút được nhiều lao động nhất, chiếm 13,8% nhân lực, y tế và bảo hiếm xã hội: 10,4%; giáo dục: 6,6%; bảo hiểm, tài chính, chuyên gia khoa học công nghệ: khoáng 6%; viên chức quản lý nhà nước các cấp: 5%. Cũng cần nói thêm rằng, môi trường thương mại của Canada đang bị cạnh tranh mạnh, vì phát triển thương mại điện tử và cung cấp trọn gói trong nhiều trường hợp cho phép người sản xuất giao tiếp trực tiếp với khách hàng, bỏ qua môi giới thương mại. N ă m 2001, các doanh nghiệp thương mại nước ngoài chiếm 3 6 % thị phần bán lẻ và trên 6 0 % thị phần bán buôn ở Canada. Giao thông, bưu điện có tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc gia rộng lớn này trong việc gắn kết giữa các vùng kinh tế - hành chính với nhau, góp phần phát triển đồng đều đất nước. Vào giữa thập niên 1980, nhà nước sở hữu phần lớn ngành giao thông bưu điện, năng lượng điện và k i n h tế công cộng. Đ ế n giữa thập niên 90 sau k h i tư nhân hóa sở hữu nhà nước, hầu như tất cả các doanh nghiệp vận tải và bưu điện đều thuộc sở hữu tư nhân. T u y vậy, các cảng sông, cảng biển, sân bay, kho tàng, cầu và kênh mương lại được đưa vào liên doanh giữa nhà nước và tư nhân. Chế độ tài trợ cho ngành vận tải đường bộ đường sắt, đường biển, đường sông từ đó bị bãi bỏ. ở Canada, 9 0 % vận tải Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
  20. Khoa luận tốt nghiệp đường dài trên 24 g i ờ được thực hiện bằng ô tô, 6 % bằng đường hàng không, 3 % bằng xe buýt và 1 % bằng đường sắt. N ă m 2003, cả nước có trên 17,5 triệu ô tô chở khách và khoảng 650 ngàn ô tô chở hàng tham gia giao thông, chuyển tải khoảng 5 4 % lượng hàng hoa thương mại, trong đó xuất sang M ỹ khoảng 7 0 % . Hiện nay, Canada có khoảng 2.400 cảng biển, cảng sông và hồ nhưng chỉ khoảng 5 % hàng hoa đi qua các cảng này. cảng lớn nhất là cảng Vancouver, c h i ế m 2 5 % lượng hàng hoa vận chuyển đường biển, hốu như tất cả các hàng hoa giao lưu giữa Canada và các nước Châu A - Thái Bình Dương đều qua cảng này, còn vận chuyển ven biển bị g i ả m vì buôn bán quốc tế nhiều hơn. Canada có quan hệ kinh tế quốc tế rất phát triển. Xuất khẩu tiếp tục là động lực chính thúc đẩy kinh tế Canada tăng trưởng, chiếm 4 0 % GDP v à đạt mức tăng trưởng 6 % năm 2004. K i m ngạch xuất khẩu năm 2002 là 414,056 tỷ USD, năm 2003 là 400,175 tỷ USD và năm 2004 là 429,134 tỷ USD trong đó máy m ó c thiết bị và các sản phẩm ô tô chiếm tỷ trọng lớn. Các thị trường xuất khẩu chính của Canada là M ỹ (chiếm khoảng 8 5 , 2 % ) , Nhật Bản ( 2 , 1 % ) , A n h ( 1 , 6 % ) (số liệu năm 2004). Kim ngạch nhập khẩu năm 2002 là 356,758 tỷ USD, năm 2003 là 342,608 tỷ USD và năm 2004 là 363,076 tỷ USD, trong đó m á y m ó c thiết bị, ô tô, các sản phẩm công nghiệp và nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn. Các thị trường nhập khẩu chính là M ỹ (chiếm khoảng 5 8 , 9 % ) , Trung Quốc ( 6 , 8 % ) , Mexico ( 3 , 8 % ) (số liệu năm 2004). V ớ i bức tranh toàn cánh về kinh tế rất khả quan như trên, Canada đang tự tin bước vào kỷ nguyên mới, tiếp tục đẩy mạnh thương mại, đốu tư và k i n h doanh quốc tế nhằm làm hùng mạnh hơn nền kinh tế v đất nước Canada. à 1.1.1.2. Những trung tâm kinh tế trong nước Là nhà nước mang quy c h ế liên bang nhưng Canada lại gọi các vùng hành chính - kinh tế của mình là tỉnh (10 tỉnh) và vùng lãnh thổ (3 vùng lãnh thổ ở phương Bắc) trực thuộc chính quyền Liên bang, có thủ đô là Ottawa (1,132 triệu người - tháng 3/2004). Bốn thành phố khác có trên Ì triệu dán là — ; 9 Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2