intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

86
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh nhằm đưa ra một số vấn đề kinh tế thương mại của Việt Nam và Chi Lê. Phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê. Thực trạng và tiềm năng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ Việt Nam - Chi Lê điểm sáng trong kế hoạch tăng cường hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ La Tinh

  1. í HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G VÀ KINH DOANH QUỐC T Ế -ỉ KINH TẾ NGOAI T H Ư Ơ N G tháng 11/2007
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG K H Ó A IvUẬKT TỐT NGHIỆP Đề t i ị QUAN HỆ VIỆT M Â M - CHI LẼ à bầm SÁNG TRONG KẾ HOẠCH TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ T H Ư Ơ N G MẠI GIỬA VIỆT M Â M V À CÁC NƯỚC KHU vực MỸ LATINH Sinh viên : NGUYỄN THỊ HẢI THANH M Ê N ., -DE Lớp : Nhật 3 - khóa 42 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sĩ Tuấn Hà Nội tháng 11/2007
  3. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U -Ì - CHƯƠNG Ì : TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ CHI LÊ - 3 - ì. Tổng quan về Việt Nam -3 - Ì. Điều kiện địa lý - chính trị - xã hội của Việt Nam -3 - 1.1. Điều kiện địa lý -ĩ- 1.2. Chính trị -4- 1.3. Xã hội -5- 2. Một số vấn đề về kinh tế - thương mại của Việt Nam -s - 2.1. Kình tế. -5- 2.2. Thương mại -7 - 2.2. Ì. Tinh hình xuất nhập khẩu -7 - 2.2.2. Chính sách thương mại của Việt Nam -10- l i . Tổng quan về Chi Lê - 16 - 1. Điều kiện địa lý - chính trị - xã hội của Chi Lê - 16 - 1.1. Điều kiện địa lý - ló - 1.2. Chính trị - ló - 1.3. Xa hội - 17- 2. Một sô vấn đề về kinh tế - thương mại của Chi Lê - 17 - 2.1. Kinh tế. -77- 2.2. Thương mại - 18 - 2.2. Ì. Tinh hình xuất nhập khẩu - 18- 2.2.2. Chính sách thương mại của Chi Lê - 19 - CHƯƠNG 2 : QUAN HỆ THƯƠNG MẠI.VIỆT NAM - CHI LÊ - 25 - ì. Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 25 - 1. Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Chi Lê 25 -
  4. 2. Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Chi Lẽ - 26 - 2.1. Xuất khẩu lừ Việt Nam vào Chi Lê -26- 2.2. Nhập khẩu vào Việt Nam từ Chi Lê - 36 - 2.3. Tổng kết về kim ngạch thương mại hai chiều - 42 - 3. Các thỏa thuận, hợp tác thương mại giữa Việt Nam - Chi Lê - 44 - 3.1. Hợp tác thương mại cấp Chinh phủ - 44 - 3.2. Hợp rác thương mại cấp Bộ, ngành - 45 - 4. Các hoạt động xúc tiên và hỗ trợ thương mại giữa Việt Nam-Chi Lê -46- 4. ì. Hoạt động của thương vụ -46- 4.2. Hoạt động xúc tiến của các Bộ, ngành -48- 5. Các hoạt động hợp tác thương mại khác - 50 - l i . Đánh giá về thực trạng và tiềm năng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 50 - 1. Thuận lợi trong việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lè -50- 1.1. Quan hệ ngoại giao lâu đời - so - í .2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu bổ trợ cho nhan - Si - 1.3. Rào cân thương mại không quá khắt khe - 54 - 2. Khó khăn trong việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 55 - 2.1. Khoáng cách về mặt địa lý - 55 - 2.2. Ngôn ngữ trong giao dịch thương mại - 57 - 23. Hoạt động tuyên truyền trao đổi thông tin giữa hai nư c còn yếu...- 57 - 3. Đánh giá chung về thực trạng và khả năng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê - 58 - CHƯƠNG 3 : MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CHI L Ê - 63 - ì. Kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một sò quốc gia - 63 -
  5. 1. Quan hệ thương mại Chi Lê - Hoa Kỳ - 63 - 2. Quan hệ thương mại Chi Lê - Trung Quốc - 65 - l i . Định hướng phát t r i ể n quan hệ thương m ạ i Việt N a m - Chi Lê - 69 - 1. Hoạt động xuất nhập khẩu - 69 - 1.1. Xuất khẩu từViệt Nam vào Chi Lê - 69 - 1.2. Nhập khẩu từ Chi Lé vào Việt Nam -74 - 1.3. Cách thức xuất khẩu và phương thức thanh toán -75 - 2. Các chính sách hồ trợ, xúc tiến thương mại - 76 - 3. Thỏa thuận và hợp tác về thương mại - 77 - 4. Hợp tác thương mại khác - 77 - i n . M ộ t số giải pháp nhằm tăng cưẢng quan hệ thương m ạ i Việt N a m - Chi Lê - 78- 1. Giải pháp vĩ m ô - 78 - LỊ. Đẩy mạnh đàm phán hiệp định thương mại - 78 - 1.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại -79- 1.3. Hoạt động tích cực của Thương vụ/Văn phòng đại diện thương mại - 81 - 1.4. Xác định Chi Lê vào nhóm các thị trường trọng điểm trong khu vực Mắ Latinh -82- 2. Giải pháp vi m ô - 83 - 2.1. Tăng cường giao lưu trao đổi thông tin doanh nghiệp hai nước - 83 - 2.2. Gắn kết hoạt động đẩu tư và thương mại -84- KẾT LUẬN - 86 - TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O - 87 - PHỤ L Ụ C - 90 - Phụ lục Ì : Các quốc gia và vùng lãnh t h ổ đã ký cam kết thỏa thuận khuyến khích và bảo hộ đầu tư vói Việt N a m - 90 - Phụ lục 2 : Các H i ệ p định, thỏa thuận thương m ạ i của Chi Lé - 98 -
  6. Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Chi Lê là một trong những thị trường đầy tiềm năng tại khu vực Mỹ Latinh với những thuận lợi nổi trội so với các quốc gia trong khu vực để phát triển thương mại với Việt Nam. V ớ i vị t í cửa ngõ vào khu vực M ỹ Latinh, r quan hệ ngoại giao lâu đời với Việt Nam, Chi Lê có tốc độ tăng trưừng k i m ngạch xuất nhập khẩu với Việt Nam trong thời gian vừa qua luôn ừ mức 50 - 200%. V ớ i môi trường kinh doanh thông thoáng và thuế suất vào loại thấp nhất ừ khu vực M ỹ Latinh, Chi Lê có cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu bố trợ với Việt Nam và có nhiều tiềm năng trừ thành bạn hàng hàng đầu trong khu vực của chúng ta. Việc tìm hiểu về thị trường Chi Lê và tiềm năng phát triển quan hệ thương mại hai chiều ngày càng trừ nên quan trọng. Trong bối cảnh hai nước đang có những động thái tích cực để củng cố quan hệ ngoại giao, chúng ta cần nhanh chóng nắm bắt thời cơ để đẩy mạnh quan hệ kinh tế giữa hai nước. Trong khu vực Châu Á hiện nay, chúng ta hiện đang kém lợi thế hơn so với Trung Quốc và Thái Lan - hai nước đã ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Chi Lê. Việc tìm hiểu và phát huy tiềm năng của thị trường Chi Lê đang trừ nên cấp thiết hơn bao giờ hết nhằm tạo đà cho việc phát triển quan hệ thương mại song phương. Trong phạm vi luận văn của mình, em xin được trình bày tổng quan về hai nước, thực trạng quan hệ giữa hai nước và đưa ra một số biện pháp khuyến nghị nhằm tăng cường thương mại hai chiều. Luận văn của em gồm 3 chương : Chương Ì : Tổng quan về Việt Nam và Chi Lê Chương 2 : Quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê Chương 3 : M ộ t số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Chi Lê. -Ì -
  7. Khóa luận tốt nghiệp Do Chi Lê hiện là thị trường tương đối mới đối với Việt Nam, trong luận văn của mình, em xin được đi sâu phân tích quan hệ thương mại, đặc biệt là quan hệ thương mại về hàng hóa giữa hai nước. Đây hiện là lĩnh vực đang phát triển rất mạnh và đóng góp lớn vào quan hệ thương mại song phương. Em xin chân thành cảm ơn PGS., TS Vũ Sĩ Tuấn và các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã giúp em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này.
  8. Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG Ì : TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ CHI LÊ ì. Tổng quan về Việt Nam 1. Điều kiện địa lý - chính trị - xã hội của Việt N a m LI. Điều kiện địa lý Việt Nam có tên chính thức là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tổng diện tích lãnh thổ là 330.992 km . Việt Nam nằm ở vị trí trung 2 tâm Đông Nam Á với tổng chiều dài là 3.620 km. Trên 3/4 diện tích Việt Nam là đồi núi với đỉnh cao nhất Đông Nam Á là Phan Si Păng cao 3.143 m'. Khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm, thiên về tính chất chí tuyến ờ phía bắc và tính chất Á xích đẹo ở phía nam. Nhiệt độ trung bình năm ở phía bắc khoảng 22 - 25°c do có mùa đông lẹnh dài 3 tháng (tháng 12, Ì, 2), còn ở phía nam thì nóng quanh năm với nhiệt độ trung bình 25 - 27°c. Miền Bắc và Miền Nam có mưa từ tháng 5 đến tháng l ũ , còn mùa khó từ tháng 11 đến tháng 4, riêng Miền Trung do tác động của dải núi Trường Sơn m à mùa mưa chậm lẹi, từ tháng 8 đến tháng Ì, mùa khô từ tháng 2 đến tháng 7. Việt Nam là một nước có tài nguyên đa dẹng và phong cành đẹp. Khoáng sản đáng kể có dầu khí, than đá, than nâu, sắt, bauxit, thiếc, crom, apatit, vật liệu xây dựng, song trữ lượng không lớn so với thế giới. Phong phú nhất là t i à nguyên sinh vật bao gồm rất nhiêu loẹi lâm sản, nông sản, hải sản, đủ cho nhu cầu trong nước và còn dư thừa để xuất khẩu, như gỗ, gẹo, rau quả, chè, hồ tiêu, cao su, tôm, cá, mực. Tài nguyên biển còn lớn nhưng chưa được thâm dò và 1 Bách khoa toàn thư V i ệ t N a m phiên bản điên t ử (www.bachkhoatoanthu.gov.vn)- T i m theo t ừ chuyên ngành, m ụ c t ừ " V i ệ t Nam"
  9. Khóa luận tốt nghiệp khai thác hiệu quả. Trong các phong cảnh đẹp có hai nơi đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới: vịnh Hạ Long và vùng núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng. Về mặt hành chính, Việt Nam chia ra thành 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc Trung ương gồm: thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cấn Thơ, Đà Nang. 1.2. Chính trị Việt Nam đi theo thể chế Cộng hoa xã hội chủ nghĩa. Đảng cẩm quyền hiện nay là Đảng Cộng sản Việt Nam. Quốc hội là cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất, đứng đấu là chủ tịch Quốc hội giữ chức năng chính là lập pháp. Chính phủ là cơ quan hành pháp, đứng đấu là Thủ tướng Chính phủ. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có chức năng tư pháp và đứng đẩu là Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp - chức năng quan trọng nhất; chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Nhiệm kì của mỗi khoa Quốc hội là 5 năm. Hai tháng trước khi Quốc hội hết nhiệm kì, Quốc hội khoa mới phải được bấu xong. Thể lệ bấu cử và số đại biểu quốc hội do luật định. Quốc hội họp mỗi năm 2 kì do Uy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập. Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Hiến pháp 1992 và Hiến pháp sửa đổi, bổ sung, 2001 nêu rõ: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ gồm có thủ tướng, các phó thủ tướng, các bộ trưởng và thủ trường cơ quan ngang bộ. Nhiệm kì của Chính phủ theo nhiệm kì của Quốc hội. K h i Quốc hội hết nhiệm kì, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoa mới thành lập Chính phủ mới. -4-
  10. Khóa luận tốt nghiệp Viện kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan cao nhất của hệ thống tổ chức viện kiểm sát nhân dân. Từ Hiến pháp 1959, Viện Công tố được thay bằng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, là cơ quan do Quốc hội phê chuẩn thành lập theo đề nghị của chủ tịch nước; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Theo Hiến pháp v Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân nước Cộng à hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2002, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoờt động tư pháp, góp phẩn bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 1.3. Xã hội Dân số Việt Nam tính đến năm 2006 là 84.155.800 người vói dân 2 thành thị chiếm 2 0 % . Thành phần dân tộc gồm 54 dân tộc, chiếm đa số là người Việt (Kinh) 86,2%; các dân tộc í người chính: Tày 1,9%, Thái 1,7%, t M ư ờ n g 1,5%, K h o Me 1,4%, Nùng 1,1%, Hoa 1,1% (1999). Tiếng nói chính thức là Tiếng Việt. Tôn giáo chính gồm đờo Phật, đờo Thiên Chúa, đờo Tin Lành, đờo Cao Đài, đờo Hoa Hảo. Đồng tiền của Việt Nam là đổng với tỉ giá so với USD là Ì USD đổi được trên 16.152 đồng (tỉ giá liên ngân hàng ngày 6/11/2007)\ 2. Một số vân đề về kinh tế - thương mại của Việt Nam 2.1. Kinh tế Từ giai đoờn đổi mới (1986 đến nay), Đ ờ i hội V I (tháng 12/1986) của Đảng đưa ra chủ trương đổi mới cơ bản, trước hết là đổi mới tư duy và cơ chế quản lí kinh tế, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Qua Đ ờ i hội V I I (tháng 6/1991), Đ ờ i hội V U I (tháng 6/1996), đến Đ ờ i hội I X (tháng 4/2001), nền kinh 2 Website Tổng cục thống kẻ (www.gso.gov.vn) - mục Số liệu thống kê, Dân số và lao động, Dán số và mật độ đản số theo địa phương năm 2006 1 Website Ngân hàng Nhà nước (www.sbv.gov.vn) - Ngày 6/11/2007 -5 -
  11. Khóa luận tốt nghiệp tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được khẳng định là m ô hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế là: phát triển nén kinh tế nhiều thành phần thông qua đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đổi mới kinh tế hợp tác, phát triển kinh tế cá thể, tư nhân và các loại hình sở hữu hỗn hợp thu hút đầu tư nước ngoài . . Sau gần 20 . năm thừc hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế đã có những chuyển biến quan trọng. Nhờ vào các chính sách nói trên, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: từ 1987 đến 2003, tăng trưởng bình quân 7%/năm; năm 2003 đạt 7,24%/năm. Lạm phát được kiềm chế và đẩy lùi, từ 3 con số (1986) giảm xuống còn Ì con số. Sản xuất nông nghiệp đã có bước phát triển, sản xuất lương thừc chuyển đổi cơ cấu sản lượng phù hợp với yêu cầu thị trường, từ 21,5 triệu tấn (1990) lên 37,5 triệu tấn (2003). Từ một nước thiếu lương thừc trước 1989, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục, nhiều sản phẩm công nghiệp như điện, than, vải, thép, x i măng... tăng nhanh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất, đời sống và xuất khẩu; chất lượng nhiều sản phẩm được nâng cao, bước đầu đã đứng vững trong cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP đã có sừ chuyển biến tí cừc. Nếu ch trước đây nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thì hiện nay nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp nhất ( 2 1 % ) , đứng sau công nghiệp ( 4 1 % ) và dịch vụ ( 3 8 % ) . Dịch vụ hiện cũng đang có tốc độ tăng trưởng cao nhất và có đóng góp lớn nhất vào sừ tăng trường của GDP. Tốc độ tăng trưởng GDP thừc tế giai đoạn 2002 - 2006 là 7,8%. Tổng GDP năm 2006 là 61,7 tỷ USD. Thu nhập bình quân đầu người ở mức 727 USD và tốc độ tăng trưởng GDP là 8,2% . Nếu tính theo sức mua thì GDP năm 4 'Tạp chí The Economỉst phiên bản điện tử fwww.economist.com) - Mục Vietnam Country Brieíỉngs, Fact Sheet -6-
  12. Khóa luận tốt nghiệp 2006 đạt 281,7 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người đạt 3319 USD. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất từ trước đến nay đạt 10,2 tỷ USD. Cam kết cho vay ODA của các nhà tài trợ tăng đạt mức 4,44 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt 7,87%, là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ trong 5 năm gần đây, trong đó : khu vực nông, lâm, thủy sụn tăng 2,67% (tăng 3 % so với cùng kỳ năm trước), công nghiệp và xây dựng tăng 9,88% (tăng 9,15% so với cùng kỳ năm trước), dịch vụ tăng 8,41 (tăng 7,78% so với cùng kỳ năm trước). Đáng chú ý là GDP quý sau tăng cao hơn quý trước (quý ì đạt 7,75%, quý l i đạt 8,02%), tạo đà cho tăng trưởng cao trong các quý còn lại. Dự kiến GDP bình quân đầu người năm 2007 là 835 USD. GDP theo giá hiện hành dự kiến tương đương khoụng 83 tỷ USD. GDP bình quân theo đầu người khoụng 960 USD. Quốc hội cũng đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 là khoụng 9 % và cơ bụn đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp (theo chuẩn của Ngân hàng Thế giới là các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 767 USD, theo thời giá hiện nay là 875 USD) . 5 2.2. Thương mại 2.2.1. Tinh hình xuất nhập khẩu Xuất khẩu Ngoại thương phát triển nhanh, mở rộng về quy mô, đa dạng hoa hình thức và đa phương hoa thị trường. N ă m 2003, chúng ta có quan hệ thương mại với 221 nước và vùng lãnh thổ ở cụ năm châu lục, trong đó xuất khẩu tới 214 nền kinh tế, nhập khẩu từ 151 nền kinh tế. Quy m ô xuất khẩu liên tục tăng và năm 2003 đạt mức cao nhất từ trước tới nay, gấp hơn 9,5 lần năm 1991. K i m ngạch xuất khẩu năm 2006 là 39 tỷ USD. Tháng 6/2007 ước đạt 4.100 triệu USD và s Báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp 2 - Quốc hội xn về tình hình kinh tế xã hội năm 2007 và dự báo cho năm 2008 - trang 5,6 -7-
  13. Khóa luận tốt nghiệp tính chung cả 6 tháng đẩu năm ước đạt 22.455 triệu USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ. K i m ngạch xuất khẩu bình quân của 6 tháng đầu năm đạt trên 3.742 triệu USD/tháng (cùng kỳ năm trước là 3.120 triệu USD/tháng) . 6 Đến hết tháng 6 năm 2007, đã có 6 mặt hàng xuất khẩu đạt trên Ì tỷ USD, trong đó có 2 mặt hàng đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD là đẩu thô (3,76 tỷ USD), hàng dệt may (3,4 tỷ USD) và 4 mặt hàng đạt kim ngạch trên Ì tỷ USD là giầy dép (1,9 tỷ USD), thủy sản (1,6 tỷ USD), cà phê (1,2 tỷ USD), sản phẩm gỗ (1,1 tỷ USD). Tổng k i m ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này chiếm 5 7 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả nước. Về thị trường xuất khẩu, thị trường M ỹ tiếp tộc chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 2 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu với tốc độ tàng là 2 3 % so với cùng kỳ; tiếp đó là thị trường EU, chiếm 19,2%, tăng 28%; thị trường Nhật Bản chiếm 11,5%. Nhập khẩu K i m ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2005 đạt khoảng 150 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng trung bình năm nhập khẩu hàng hóa là 18,8% ; nhập khẩu dịch vộ là 10,3%- về cơ cấu hàng nhập khẩu, nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu chiêm tỉ trọng 61,4% và tốc độ tăng trưởng bình quân năm là 16,1%. N h ó m hàng máy móc, thiết bị, phộ tùng chiếm 31,6% và tăng trưởng 20,2%. N h ó m hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng thấp nhất với 7% . 7 Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 đạt 44,41 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2000. Tháng 6/2007 ước đạt 5.050 triệu USD, tính chung cả 6 tháng, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt khoảng 27.232 triệu USD, tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước (tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2006). 6 Báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp 2 - Quốc hội XII về tình hình kỉnh tế xã hội năm 2007 và dự báo cho năm 2008 - trang 5,6 7 Website Bộ kế hoạch đầu tư (www.mpi.gov.vn) - Mộc Kế hoạch phát triển KT-XH, Kế hoạch phát triển kinh t ế - xã hội 2006 - 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang 32 -8-
  14. Khóa luận tốt nghiệp Bđne Ị : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996-2006 (đơn vị: triệu USDf Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng k i m ngạch 2006 39.605 44.410 84.015 2005 32.223 36.881 69.104 2004 26.503 32.075 58.578 2003 20,149 25.256 45.405 2002 16.706 19.746 36.452 2001 15.029 16.218 31.247 2000 14.483 15.637 30.120 1999 11.541 11.622 23.163 1998 9.361 11.500 20.861 1997 9.185 11.592 20.777 1996 7.255 11.143 18.398 Bạn hàng nhập khẩu của chúng ta chủ yếu là các nước nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, .. Trong giai đoạn gần đây từ 2000 - 2006, k i m ngạch nhập khẩu tăng . bình quân 2 2 % mỗi năm và nhập siêu ngày càng gia tăng. Tuy điều này sẽ có ảnh hường tới cán cân thương mại, việc nhập khẩu nhằm phục vụ nhu cầu trong nước đổng thời phần lớn là để sản xuất phục vụ xuất khẩu. Điều này là bình thường đối với hầu hết các quốc gia đang phát triển. Vấn đề quan trọng là chúng ta cẩn có kế hoạch phát triển các vùng trồng nguyên liệu trong nước *Website Bộ Công thương (www.mot.gov.vn) - mục Thông tin thương mại, Xuất nhập khẩu -9-
  15. Khóa luận tốt nghiệp nhằm nâng tỉ trọng nguyên vật liệu có nguồn gốc nội địa trong sản phẩm xuất khẩu, từ đó giảm thiểu rủi ro biến động giá nguyên vật liệu trẽn thị trường thế giại và chủ động trong việc chuẩn bị nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. 2.2.2. Chính sách thương mại của Việt Nam Các mặt hàng hạn chê và câm nhập khẩu Các mặt hàng bị hạn chế số lượng và phải xin giấy phép (không được cấp tự động) được quy định trong Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 26/1/2006. Danh sách này bao gồm một số mặt hàng như môtô 2 bánh và 3 bánh có dung tích từ 175 phân khối trở lên, súng thể thao, một số loại hóa chất. Các mặt hàng nhập khẩu theo chế độ quota là muối, thuốc lá, trứng, đường....Các quy định riêng sẽ được áp dụng cho gạo, xăng dầu, thuốc lá điếu và xìgà, các mặt hàng có liên quan đến an ninh và quốc phòng. Từ ngày 1/1/12007, Việt Nam đã cho pháp các doanh nghiệp và cá nhân nưạc ngoài được quyền nhập khẩu phần lạn các mật hàng kể cả khi họ không có sự hiện diện thể nhân tại Việt Nam. M ộ t số mặt hàng đặc biệt có liên quan đến an ninh quốc phòng, ổn định xã hội... vẫn cẩn có sự cho phép của một số Bộ chủ quàn như Bộ Quốc phòng, Bộ Bưu chính viễn thông... Thuế Việt Nam đang đẩy mạnh việc cải cách hệ thống thuế hiện hành và cắt giảm nhiều dòng thuế cho phù hợp vại các cam kết trong khuôn khổ WTO. Từ ngày 1/9/2003, Việt Nam đã áp dụng việc áp m ã hàng hóa theo hệ thống Điều hòa của ASEAN (dựa trên hệ thống HS cũ năm 2002) vại 5300 dòng thuế có 4 và 6 chữ số và 5400 dòng thuế đánh m ã có 8 chữ số. Quốc hội có quyền điều chỉnh và sửa đối các mức thuế và các dòng thuế. Bộ Tài chính, dưại sự giám sát của Văn phòng Quốc hội được phép điều chỉnh các mức thuế trong biên độ cho phép. Biên độ này thường xuyên đuợc Quốc hội xem xét và điểu chinh nếu cần thiết. - 10-
  16. Khóa luận tốt nghiệp Thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hoa xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế thuế xuất khẩu do Bộ Tài chính ban hành. Có tất cả 3 mức thuế áp dụng cho hàng hóa xuất nhập khẩu vào Việt Nam : - Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thở thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam (nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thở nêu ở đây do Bộ Công thương thông báo). - Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thở thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giói và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác. - Thuế suất thông thường áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thở không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thông thường được áp dụng thống nhất bằng 1 5 0 % mức thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. Ngoài việc chịu thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đạc biệt, thuế suất thõng thường, nếu hàng hóa nhập khẩu quá mức vào Việt Nam, có sự trợ cấp, được bán phá giá hoặc có sự phân biệt đối xử đối với hàng hóa xuất khấu của Việt Nam thì bị áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế để tự vệ và được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn riêng Việt Nam áp dụng thuế Giá trị gia tăng (VÁT) đối với tất cả các hàng hóa trong danh mục hàng hóa quy định tại Luật thuế Giá trị gia tăng, có hiệu lực từ ngày 1/1/2004. Cụ thể đanh sách các hàng hóa có thể tra cứu trong Thông tư 84/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính và hàng hóa miễn thuế V Á T được quy định tại Thông tư 122/2000/TT-BTC. -li -
  17. Khóa luận tốt nghiệp Hải quan Luật Hải quan mới sửa đổi, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 là kết quả của việc áp dụng các cam kết WTO về trị giá tính thuế Hải quan. Các nghị định như 155/2005/NĐ-CP và Thông tư 113/2005/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 cho phép dùng phương pháp trị giá tính thuế hải quan với tất cả các mặt hàng nhập khẩu và cho phép việc sử dụng các biện pháp tính toán và khấu trừ để đưa ra trị giá tính thuế hải quan. Nghị định 154/2005/NĐ-CP vào ngày 15/12/2005 có hướng dắn rõ ràng về thủ tục hải quan và thông tư 114/2005/TT-BTC có quy định cụ thể về hậu kiểm. Các biện pháp p h i thuê Việt Nam đã có những động thái tích cực trong việc cắt giảm các biện pháp phi thuế kể từ sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Vào thập niên 1980, chính sách thương mại quốc gia đổng nghĩa với việc đặt ra các hàng rào phi thuế quan. Kể từ Đ ổ i mới, đặc biệt là khi chính thức trờ thành thành viên cùa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã cam kết không áp dụng các biện pháp hạn chế số lượng, hạn ngạch, cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu và các biện pháp không phù hợp với các quy định của WTO. Các biện pháp k i ể m dịch động thực vật Việt Nam đang đẩy mạnh việc lập ra các chế độ kiểm dịch phù hợp với Hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS), các tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức nông lương thế giới (FAO), Tổ chức sức khỏe động vật (OIE). Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hiện đóng vai trò là cơ quan đẩu mối cùa N h ó m công tác liên Bộ, liên ngành để đảm bảo các quy chuẩn phù hợp với các cam kết WTO. Trách nhiệm đảm bảo kiểm dịch động thực vật, hải sàn sau đó sẽ được quy về cho các Bộ, ngành có liên quan. Tiêu chuẩn và các Hàng rào kỹ thuật Luật tiêu chuẩn và Hàng rào kỹ thuật được Quốc hội thông qua ngày 1/2007 đã đưa ra những cải cách to lớn đối với hệ thống hiện hành. Theo đó, các tiêu chuẩn và quy định về kỹ thuật được quy về hai mức : quốc gia và địa - 12-
  18. Khóa luận tốt nghiệp phương. Tiêu chuẩn được áp dụng tự nguyện còn quy định vềkỹ thuật thì bắt buộc phải tuân thủ. Bộ Khoa học công nghệ là cơ quan chủ quản trong việc đưa ra các quy định vềtiêu chuẩn quốc gia còn các Bộ liên thông chịu trách nhiệm thiết lập các quy định kỹ thuật cấp quốc gia. T r ợ cấp xuất k h ẩ u Tín dụng xuất khẩu được áp dụng hết sức hặn chế tặi Việt Nam. Quỹ khuyên khích xuất khẩu dưới sự quản lý của Bộ tài chính có các hình thức trợ cấp như bồi hoàn toàn bộ hoặc một phần, tài trợ tài chính trực tiếp (cho các nhà xuất khẩu lần đầu tham gia thị trường, các công ty xuất khẩu sang các thị trường mới và các thị trường có nhiều biến động lớn vềgiá), thưởng và giải thưởng xuất khẩu. Việt Nam cũng được hưởng thời gian 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO để loặi trừ các hình thức hỗ trợ xuất khẩu như trên. Việt Nam cũng đã đổng ý về cơ bản việc ngừng tất cả các hình thức trợ cấp t á với quy định ri của WTO cho ngành dệt may kể từ ngày gia nhập WTO. Bảo vệ quyề sở h ữ u trí tuệ n Việt Nam là thành viên của Tổ chức sở hữu t í tuệ thê giới WIPO và r công ước Paris vẻ việc Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Ngoài ra Việt Nam cũng đã gia nhập công ước hợp tác về bằng sáng chế và Hiệp ước Madrid. Ngày 26/10/2004, Việt Nam đã tham gia công ước Berne về Bảo hộ quyển tác giả đối với tác phẩm văn học và nghệ thuật. Ngoài ra Việt Nam cũng đã ký kết Công ước Geneva - Bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống việc sao chép bản ghi âm m à không được sự cho phép của họ (có hiệu lực tặi Việt Nam từ ngày 6/7/2005), Công ước Brucxen về việc phân phối các chương trình có các tín hiệu truyền tải bằng vệ tinh. Trong nỗ lực hội nháp với nề kinh tế thế giới, Việt Nam đã xây dựng n khung pháp lý bảo hộ quyề sở hữu t í tuệ bằng việc thông qua Luật sở hữu t í n r r tuệ và các quy định như Nghị định số 100 về bẳn quyển và các quyền liên quan, Nghị định 103 và 106 vềkiểu dáng công nghiệp, Nghị định 105 vềviệc thực thi quyề sở hữu t í tuệ. Luật sở hữu trí tuệ, chính thức có hiệu lực từ n r - 13 -
  19. Khóa luận tốt nghiệp ngày 1/7'/2006 đưa ra các điều khoản cụ thể và chi tiết từ các điều khoản trong Luật dân sự, đặc biệt là các điều khoản về thủ tục tố tụng đối với việc vi phạm quyền sờ hữu trí tuệ. Quy định t r o n g lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đã có những bước tiến đấng kể trong việc trao nhiều quyền cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực như truyền thông, kế toán, ngân hàng và dịch vụ phân phối. Các lĩnh vực như tư vấn Luật, thuế,., hiện tương đối mầ với các doanh nghiệp và chỉ chịu các quy định về nhân sự. Riêng với lĩnh vực truyền thông, hạn mức về tỉ lệ sầ hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh hiện tăng lên từ 49-70% phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động. Trong lĩnh vực dịch vụ, các nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào các lĩnh vực như đại lý hưầng hoa hổng, bán sỉ và bán lẻ, nhượng quyền thương mại với mức trần về tỉ lệ sờ hữu là 4 9 % cho đến tháng 1/2008. Từ 1/2008 đến 1/2009, các nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh tại Việt Nam buộc phải liên doanh với đối tác trong nước và không bị hạn chế về tỉ lệ cổ phẩn sầ hữu. Kể từ 1/2009. tất cả các quy định này sẽ được bãi bô và nhà đầu tư nước ngoài được phép họat động dưới hình thức 1 0 0 % vốn nước ngoài. Quy định về đầu tư Việt Nam có những cải cách đáng kể trong Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư năm 2005 và một loạt các quy định trong năm 2006. Các doanh nghiệp nước ngoài chỉ được phép chuyển lợi nhuận, doanh thu trong liên doanh, thu nhập từ dịch vụ và chuyển giao công nghệ dưới dạng ngoại tệ mạnh. Luật Doanh nghiệp cũng quy định có 4 hình thức doanh nghiệp là Doanh nghiệp tư nhân, trách nhiệm hữu hạn, hợp danh và công ty cổ phẩn. Các công ty kể cả trong và ngoài nước muốn hoạt động phải đăng ký theo một trong 4 hình thức nói trên. Luật đầu tư cũng quy định các lĩnh vực đẩu tư có điều kiện như ngân hàng, bảo hiểm... Các thủ tục đăng ký và x i n cấp giấy phép đầu tư được quy định rõ tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP. - 14-
  20. Khóa luận lốt nghiệp Chính sách hợp tác k i n h t ế - thương m ạ i của Việt N a m Từ đầu những năm 90 Việt Nam đã bắt đẩu quá trình tham gia vào nền kinh tế thế giới bằng việc tham gia một số các tổ chức kinh tế quốc tế : - N ă m 1995, tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á A S E A N và bắt đầu đàm phán gia nhập (WTO). - N ă m 1996, gia nhập Diấn đàn Hợp tác kinh tế Á - Â u ASEM với tư cách là một trong số các thành viên sáng lập. - N ă m 1998, chính thức gia nhập Diấn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC - Ngày 7-11-2006, Việt Nam chính thức trờ thành thành viên của WTO. Đến cuối 2003, chúng ta đã mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với trên 170 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới trong đó có tất cả các cường quốc về kinh tế. Có 81 Hiệp định Kinh tế - Thương mại song phương được ký kết với các nước trong đó quan trọng và toàn diện nhất là Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ. Hiệp định chính thức được ký kết ngày 13/07/2001 tại v/ashington vàcó hiệu lực từ 10/12/2001 sau khi được Quốc hội M ỹ thông qua .. 9 * Trung tâm Thương mại Quốc tí U N C T A D Ạ V T O (ITC) và Cục X ú c tiến Thương mại Việt Nam ( V I E T R A D E ) - Bản thảo "Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam" tháng 8/2005, trang 34 (đản nguồn từ báo cáo của Oxfam)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2