Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, việc tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn<br />
hơn đối với các doanh nghiệp. Số lượng nhà cung cấp nhiều lên cùng với đó là khách<br />
hàng ngày càng trở nên khó tính. Mức độ canh tranh trong các lĩnh vực kinh doanh<br />
cũng theo đó mà khắc nghiệt hơn. Khi mà chất lượng sản phẩm, giá và khả năng phân<br />
phối của các nhà kinh doanh không còn sự chênh lệch quá lớn thì XTTM trở thành yếu<br />
tố sống còn giúp các doanh nghiệp chinh phục khách hàng và cạnh tranh có hiệu quả<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
đối với các đối thủ trên thị trường. Vì vậy hoạt động xúc tiến thương mại ngày càng<br />
trở nên quan trọng trong chiến lược marketing của các công ty. Hầu hết các doanh<br />
nghiệp bán lẻ trên thị trường Việt Nam đã và đang áp dụng các hoạt động xúc tiến<br />
thương mại. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp không có chính sách xúc tiến cụ thể, cùng<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
với đó là nhiều doanh nghiệp có chính sách xúc tiến chưa hợp lý, nên hoạt động xúc<br />
tiến thương mại tại các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự mạnh và mang lại nhiều<br />
hiệu quả. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc<br />
phát triển xúc tiến thương mại là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp bán lẻ trên<br />
thị trường hiện nay. Tuy nhiên các công cụ của xúc tiến thương mại là một biến số<br />
kinh doanh, nó chỉ đem lại hiệu quả khi vận hành một cách hợp lý.<br />
Siêu thị Big C Huế là một doanh nghiệp nằm trong chuỗi hệ thống siêu thị Big C<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Việt Nam kinh doanh trên địa bàn thành phố Huế. Mặc dù tham gia vào thị trường<br />
muộn hơn so với các đối thủ khác như hệ thống siêu thị Thuận Thành, siêu thị<br />
Coop.Mart, siêu thị Xanh nhưng nhờ vào chiến lươc kinh doanh cụ thể và sự đầu tư<br />
vào hoạt động xúc tiến thương mại khá hợp lý mà doanh nghiệp đã tạo được lòng tin<br />
và thu hút được nhiều khách hàng. Là một doanh nghiệp bán lẻ nên hoạt động xúc tiến<br />
thương mại ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của<br />
công ty. Qua quá trình thực tập, nghiên cứu các hoạt động kinh doanh tại siêu thị Big<br />
C Huế tôi đã nhận thấy được vai trò của các hoạt động xúc tiến thương mại trong việc<br />
tăng doanh thu và thu hút khách hàng. Làm thế nào để thực hiện các hoạt động XTTM<br />
đạt hiệu quả và phát triển hoạt động XTTM nhằm tăng hiệu quả kinh doanh và đáp<br />
SVTH: Trần Minh Hải<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br />
<br />
ứng tốt nhu cầu khách hàng trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế trên cùng với sự quan<br />
tâm đặc biệt đối với vấn đề phát triển hoạt động xúc tiến thương mại, tôi xin chọn đề tài<br />
"Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế ” làm đề tài thực tập<br />
tốt nghiệp của mình.<br />
2. Các mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu chung:<br />
Nghiên cứu và đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại của công ty trong những<br />
năm gần đây từ đó đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại<br />
siêu thị Big C Huế trong thời gian tới.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Mục tiêu riêng:<br />
- Xây dựng được hệ thống lý luận cơ bản về đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương<br />
mại bán lẻ tại các doanh nghiệp thương mại.<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại của siêu thị Big C<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
Huế trong 3 năm gần đây.<br />
<br />
- Đưa ra các nhận xét, kết luận về hoạt động xúc tiến thương mại của công ty, từ<br />
đó đề xuất ra các giải pháp thực tế nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại<br />
siêu thị Big C Huế trong tương lai.<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài này tập trung nghiên cứu về thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm đẩy<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tại siêu thị Big C Huế.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu trên khu vực thị trường thành phố Huế.<br />
Phạm vi thời gian: thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình hoạt động của siêu<br />
thị Big C Huế trong 3 năm gần đây và các số liệu điều tra sơ cấp trong quá trình thực<br />
tập từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu:<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
4.1.1. Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu định tính:<br />
SVTH: Trần Minh Hải<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br />
<br />
Nghiên cứu định tính dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát<br />
dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.<br />
Trên nền tảng lý thuyết và thực tế trong quá trình quan sát tại siêu thị Big C Huế,<br />
nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng hỏi sơ bộ, sau đó nghiên cứu tiến hành phỏng vấn<br />
sâu 6 khách hàng có mua sắm tại siêu thị Big C Huế nhằm điều chỉnh và hoàn thiện<br />
bảng hỏi.<br />
Nghiên cứu định lượng:<br />
Điều tra bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu khảo sát<br />
cũng như đánh giá thang đo, kiểm định các giả thiết và nghiên cứu mô hình nghiên<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
cứu thông qua phần mềm SPSS chỉnh bảng câu hỏi lần cuối trước khi tiến hành điều<br />
tra chính thức. Sau khi đã có bảng hỏi hoàn chỉnh thì nghiên cứu tiến hành xác định<br />
mẫu điều tra.<br />
Nghiên cứu định lượng:<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
Điều tra bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu khảo sát<br />
cũng như đánh giá thang đo, kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu thông<br />
qua phần mềm SPSS.<br />
<br />
4.1.2. Nguồn thông tin<br />
<br />
4.1.2.1. Dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
Nguồn nội bộ: Bảng tình hình lao động, kết quả hoạt động sản xuất kinh<br />
doanh, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong siêu thị Big C<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Huế trong 3 năm gần đây.<br />
<br />
Nguồn bên ngoài:<br />
Thu thập từ các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về hoạt động xúc tiến<br />
thương mại của các doanh nghiệp thương mại hiện nay.<br />
Thu thập từ website, tạp chí, báo: quá trình hình thành và phát triển của siêu thị Big<br />
C Huế, các số liệu liên quan đến thị trường bán lẻ tại Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4.1.2.2. Dữ liệu sơ cấp<br />
Tiến hành thu thập thông tin qua phỏng vấn khách hàng tại siêu thị Big C Huế.<br />
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên trên thực địa<br />
Sỡ dĩ nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu này bởi 3 lý do:<br />
SVTH: Trần Minh Hải<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br />
<br />
Thứ nhất, việc tiếp cận được danh sách khách hàng mua sắm tại siêu thị Big C<br />
Huế là tương đối khó khăn, bởi siêu thị không lưu trữ các thông tin về các khách hàng,<br />
chỉ nắm được số lượng khách hàng đến mua sắm thông qua quầy thanh toán.<br />
Thứ hai, do những hạn chế về thời gian và nguồn lực nên việc áp dụng các<br />
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khác sẽ rất khó khăn.<br />
Thứ ba, nếu sử dụng các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thông thường thì<br />
tính đại diện thấp và khả năng sai số cao, chọn mẫu ngẫu nhiên theo thực địa sẽ có tính<br />
đại diện cho tổng thể và khách quan hơn.<br />
Xác định cỡ mẫu:<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
Theo kinh nghiệm của nhiều nghiên cứu trước đây, để thực hiện phân tích thống<br />
kê mô tả có hiệu quả, số mẫu cần chọn tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến để thực hiện<br />
điều tra khách hàng. Cụ thể bảng hỏi có 23 biến, do đó số mẫu cần có tối thiểu là 115<br />
mẫu. Số lượng mẫu càng nhiều thì thông tin thu thập được càng có ích nên nghiên cứu<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
đã chọn phát ra 150 phiếu khảo sát dựa trên cơ sở là điều kiện thời gian và khả năng<br />
tiếp cận khách hàng của nghiên cứu trong việc đi quan sát tại siêu thị Big C Huế.<br />
Cách thức tiến hành:<br />
<br />
Với số lượng khách hàng cần điều tra là 150 trong vòng 3 ngày thì trung bình<br />
mỗi ngày sẽ điều tra 50 khách hàng tại siêu thị. Dựa trên số lượt khách trung bình mỗi<br />
ngày đến siêu thị mua hàng để xác định bước nhảy k thích hợp. Theo thông tin tìm<br />
hiểu được thì trung bình mỗi ngày có khoảng 2200-2400 lượt khách đến mua sắm tại<br />
<br />
Đ<br />
<br />
siêu thị. Như vậy, bước nhảy sẽ là:<br />
k = [(2200+2400)/2]/50 = 46<br />
<br />
Vậy, cứ 46 khách hàng thì tiến hành phát bảng hỏi cho 1 khách hàng.<br />
Việc phát bảng hỏi tiến hành cho đến lúc đủ 50 mẫu. Cũng tương tự cách tiến<br />
hành đó để điều tra vào những ngày khác. Nếu mẫu bị trùng với lần điều tra trước thì<br />
loại bỏ đối tượng đó và chọn mẫu thay thế theo một quy luật nhất định, ví dụ như chọn<br />
khách hàng tiếp theo.<br />
Với cách chọn mẫu như thế này có thể xem như mẫu được chọn ngẫu nhiên hệ<br />
thống để tiến hành thu thập và có thể thực hiện các kiểm định.<br />
Cách điều tra: Phỏng vấn khách hàng cá nhân qua bảng hỏi điều tra.<br />
SVTH: Trần Minh Hải<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Th.S Lê Thị Phương Thảo<br />
<br />
4.2. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu<br />
Để tiến hành phân tích và xử lý số liệu, đề tài nghiên cứu này sử dụng phần mềm<br />
SPSS 16.0.<br />
So sánh số liệu qua các năm để phân tích sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi<br />
nhuận, số lao động, số lượng khách hàng…<br />
Với tập dữ liệu điều tra thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa,<br />
nhập dữ liệu làm sạch dữ liệu một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau:<br />
- Phân tích thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, các yếu tố về<br />
giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, mức thu nhập, sự đánh giá của khách hàng về các công<br />
cụ xúc tiến thương mại mà doanh nghiệp đã sử dụng trong những năm gần đây.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
uế<br />
<br />
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Conbach’s alpha.<br />
Dùng hệ số Conbach’s alpha giúp loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các<br />
biến rác trong quá trình nghiên cứu. Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu.<br />
0.95< Cronbach Alpha ≤ 1 : Chấp nhận được nhưng không tốt, nên xét xét các<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
cK<br />
in<br />
h<br />
<br />
biến quan sát có thể có hiện tượng “trùng biến”<br />
0.8 ≤ Cronbach Alpha ≤ 0.95<br />
<br />
: Thang đo lường tốt.<br />
<br />
0.7 ≤ Cronbach Alpha < 0.8<br />
<br />
: Thang đo có thể sử dụng được.<br />
<br />
0.6 ≤ Cronbach Alpha