Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của tổng Công ty viễn thông Mobifone trên địa bàn thành phố Huế
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giải pháp nhằm gia tăng những cảm nhận tốt của khách hàng về dịch vụ của công ty, cải thiện các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng đồng thời giảm thiểu những yếu tố khiến khách hàng không hài lòng về dịch vụ, giải quyết những bất cập, vấn đề mà khách hàng gặp phải trong khi sử dụng dịch vụ 4G của công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của tổng Công ty viễn thông Mobifone trên địa bàn thành phố Huế
- Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----- ----- Đ ại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho ̣c k NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT in ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G CỦA TỔNG CÔNG TY h VIỄN THÔNG MOBIFONE TRÊN ĐỊA BÀN tê THÀNH PHỐ HUẾ ́H uê ́ LÊ ĐỨC MINH TÙNG Huế, tháng 04 năm 2018
- Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----- ----- Đ ại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho ̣c k NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT in ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G CỦA TỔNG CÔNG TY h VIỄN THÔNG MOBIFONE TRÊN ĐỊA BÀN tê ́H THÀNH PHỐ HUẾ uê ́ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Đức Minh Tùng Th.S. Trần Đức Trí Lớp: K48A QTKD MSV: 14K4021261 Huế, tháng 04 năm 2018
- Đại học Kinh tế Huế Lời Cám Ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý báu từ Giáo viên hướng dẫn, toàn thể Cán bộ, công nhân viên công ty MobiFone chi nhánh Thừa Thiên Huế, nhân viên phòng MobiFone thành phố Huế - Khách hàng doanh nghiệp thuộc công ty MobiFone tỉnh Thừa Thiên Huế, đội ngũ nhân viên thị trường cùng bạn bè và người thân. Đầu tiên tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, cùng với toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền Đ đạt những kiến thức vô cùng quý báy và có ý nghĩa trong suốt thời gian 4 năm học vừa ại qua cho tôi. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Th.S. Trần Đức Trí – người ho hướng dẫn khoá luận đã dành nhiều thời gian quý báu của mình để chỉ dẫn về đề tài ̣c k và định hướng phương pháp nghiên cứu trong thời gian tôi thực hiện luận văn này. Ngoài ra, tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên công in ty MobiFone chi nhánh Thừa Thừa Huế đã tạo điều kiện về thời gian, địa điểm và giúp h đỡ tôi trong việc khảo sát khách hàng, nhà chuyên môn cũng như tạo một môi trường tê thích hợp cho tôi được thực tập, học hỏi tại công ty. ́H Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã động viên, hỗ trợ, giúp uê đỡ và khuyến khích tinh thần lẫn vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. ́ Xin gửi lời chúc sức khoẻ và chân thành cám ơn! Huế, ngày 16 tháng 4 năm 2017 Sinh viên thực hiện Lê Đức Minh Tùng
- Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2G Second-generation technology (Công nghệ thế hệ thứ hai). 2,5G Công nghệ chuyển giao giữa 2G và 3G. 3G Third-generation technology (Công nghệ thế hệ thứ ba). 3.5G Công nghệ chuyển giao giữa 3G và 4G 4G Fourth-generation technology (Công nghệ thế hệ thứ tư). LTE Long Term Evolution - Cải tiến dài hạn. BTTTT Bộ thông tin truyền thông. CDMA Code Division Multiple Access(Đa truy cập phân theo mã số). ĐBH Điểm bán hàng. Đ ĐL Đại lý. ại EPGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution(web di động). ho GPS Global Positioning System (hệ thống định vị toàn cầu) GPRS General Packet Radio Service (Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp). ̣c k GTGT Giá trịgia tăng. in PPNCKH Phương pháp nghiên cứu khoa học. h Sig. Significance (Mức ý nghĩa). TAM Technology Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công nghệ). tê TPB Theory of Planned Behaviour (Thuyết hành vi dựđịnh). ́H TRA Theory of Reasoned Action (Thuyết hành động hợp lý). uê TT&TT Thông tin và truyền thông. ́ UMTS Universal Mobile Telecommunication System. (Hệ thống viễn thông di động toàn cầu) VMS Vietnam Mobile Telecom Services Company (Công ty Dịch vụ thông tin di động ViệtNam)
- Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ....................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................... 2 Đ 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................ 2 ại 4.2. Phương pháp điều tra..................................................................................... 3 4.3. Phương pháp xử lí dữ liệu.............................................................................. 5 ho PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 7 ̣c k CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 7 1.1. Tổng quan về về dịch vụ và chất lượng dịch vụ................................................ 7 in 1.1.1. Khái niệm dịch vụ........................................................................................ 7 h 1.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ................................................................. 8 tê 1.2. Dịch vụ 4G......................................................................................................... 8 ́H 1.2.1. Khái quát về 4G........................................................................................... 8 1.2.2. Các dịch vụ dự định triển khai trên nền tảng 4G........................................ 9 uê 1.2.3. Các lĩnh vực ứng dụng công nghệ 4G....................................................... 10 ́ 1.2.4.. Các ưu điểm nổi bật. ................................................................................ 11 1.2.5. Tham khảo thông số trung bình về tốc độ. ................................................ 13 1.3. Các mô hình nghiên cứu liên quan. ................................................................. 13 1.3.1. Mô hình thuyết hành động hợp lí - TRA.................................................... 13 1.3.2. Mô hình thuyết hành vi dự định – TPB. .................................................... 14 1.3.3. Mô hình về xu hướng tiêu dùng................................................................. 15 1.3.4. Mô hình chấp nhận công nghệ mới TAM. ................................................. 16 1.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu............................................................................ 17
- Đại học Kinh tế Huế 1.5. Thiết kế thang đo dùng cho đề tài.................................................................... 21 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G CỦA CÔNG TY MOBIFONE THỪA THIÊN HUẾ. .. 23 2.1. Giới thiệu về công ty Mobifone....................................................................... 23 2.1.1. Lĩnh vực hoạt động của Mobifone Thừa Thiên Huế. ................................ 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Mobifone Thừa Thiên Huế. ....................................... 25 2.1.3. Các nguồn nhân lực của Mobifone Thừa Thiên Huế. ............................... 28 2.2. Dịch vụ 4G của công ty VMS Mobifone chi nhánh Thừa Thiên Huế............. 31 2.2.1. Sim 4G và các chính sách của Mobifone cho sim 4G. .............................. 31 2.2.2. Các điều kiện về 4G Mobifone đã đáp ứng tại thời điểm thử nghiệm. ..... 33 Đ 2.2.3. Danh sách các dòng máy hỗ trợ 4G.......................................................... 33 ại 2.2.4. So sánh Mobifone, Viettel, Vinaphone tại thời điểm thử nghiệm 4G........ 34 2.2.5. Tình hình kinh doanh dịch vụ 4G của MobiFone tại Thừa Thiên Huế. .... 42 ho 2.3. Đánh giá thực trạng phân phối sim thẻ 4G của Mobifone TT.Huế. ................ 43 ̣c k 2.3.1. Mô hình và tình hình phân phối sim thẻ.................................................... 43 2.3.2. So sánh hoạt động phân phối sim thẻ của Mobifone với các đối thủ cạnh tranh...44 in 2.4. Kết quả nghiên cứu. ......................................................................................... 47 h 2.4.1. Thống kê mô tả mẫu nguyên cứu............................................................... 47 tê 2.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA. ............................................................ 49 ́H 2.4.3. Đặt tên cho các nhóm nhân tố mới............................................................ 51 uê 2.4.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo. ................................................................. 52 2.4.5. Phân tích hồi quy....................................................................................... 53 ́ 2.4.6. Phân tích mô hình hồi quy......................................................................... 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ. ......................................................................................... 60 3.1. Đối với nhóm nhân tố sự tín nhiệm thương hiệu và năng lực phục vụ. .......... 60 3.2. Đối với nhóm nhân tố nhận thức dễ sử dụng................................................... 61 3.3. Đối với nhóm nhân tố nhóm tham khảo. ......................................................... 61 3.4. Đối với nhóm nhân tố nhận thức được sự hữu ích. ......................................... 62
- Đại học Kinh tế Huế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 63 1. Kết luận............................................................................................................... 63 2. Kiến nghị............................................................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 66 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 67 Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́
- Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tham khảo tốc độ dịch vụ Mobile Internet MobiFone.......................... 11 Bảng 1.2 Thông số trung bình về tốc độ ....................................................................... 13 Bảng 2.1: Tình hình lao động của của MobiFone Thừa Thiên Huế quacác năm 2014 - 2017 ...30 Bảng 2.2: Tình hình phát triển thuê bao của MobiFone Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2014 - 2016.................................................................................................................... 31 Bảng 2.3: Số lượng trạm thu phát sóng di động BTS tại Thừa Thiên Huếtừ năm 2016 đến 2017 ........................................................................................................................ 42 Bảng 2.4: Doanh thu từ dịch vụ Mobile Internet của công ty MobiFone chi nhánh Đ Thừa Thiên Huế qua các năm........................................................................................ 42 ại Bảng 2.5: Tình hình phát triển mạng lưới kênh phân phối sim thẻ............................... 43 ho của MobiFone Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2014-2016 ................................................ 43 Bảng 2.6: Hệ thống kênh phân phối sim thẻcủa MobiFone Thừa Thiên Huế và các đối ̣c k thủ cạnh tranh năm 2016 ............................................................................................... 47 in h tê ́H uê ́
- Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Thuyết hành động hợp lí TRA........................................................................ 13 Hình 1.2 Thuyết hành vi dự định TPB .......................................................................... 15 Hình 1.3 Mô hình xu hướng tiêu dùng .......................................................................... 16 Hình 1.4 Mô hình chấp nhận công nghệ mới TAM ...................................................... 17 Hình 1.5 Mô hình đề xuất sử dụng cho đề tài ............................................................... 19 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của MobiFone Thừa Thiên Huế............................................ 25 Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức kênh phân phối sim thẻ của MobiFone............................. 44 Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́
- Đại học Kinh tế Huế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong bối cảnh thế giới đang tiến đến cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 cũng như việc phát triển toàn cầu hoá, Internet là một nhu cầu lớn hầu như không thể thiếu của tất cả mọi người dân trên thế giới trong tất cả mọi lĩnh vực. Từ các nhu cầu cá nhân cho đến các nhu cầu xã hội ngày càng cao đòi hỏi Internet phải phát triển mạnh mẽ từ các kết nối có dây sang kết nối không dây và đó chính là xu hướng phát triển trong thời đại mới. Các thế hệ mạng không dây phát triển từ 2G (GSM), 2.5G (GPRS), 2.75G (EDGE) cho đến 3G, 3.5G, 3.75G và đến nay đã phát triển lên một tầm cao mới_công nghệ 4G/LTE. Điều này hứa hẹn sẽ cung cấp nhiều dịch vụ tốc độ dữ Đ liệu lớn, chất lượng dịch vụ cao và nó sẽ mang đặc tính của công nghệ Web 2.0 ngày ại nay vào không gian di dộng, nhắm tới những thuận tiện trong việc chia sẻ, hợp tác và ho sáng tạo giữa các người dùng. ̣c k Nhu cầu về mạng dữ liệu hiện nay và cho đến sau này sẽ rất lớn. Đặc biệt là với 4G, nó mang lại rất nhiều lợi ích đi đôi với việc khách hàng được cung cấp các dịch vụ in tốt hơn. Theo các nghiên cứu của GSMA (Hiệp hội thông tin di dộng toàn cầu), 64% h dân số thế giới sẽ được phủ sóng LTE vào năm 2020. Vì thế, 4G chính là nhu cầu cấp tê thiết sẽ phát triển và là mảnh đất tiềm năng cho những công ty mạng di động đầu tư, ́H cụ thể là Mobifone. Với việc cung cấp nhu cầu mạng dữ liệu 4G cùng với hàng nghìn dịch vụ cho hàng triệu người dân, 4G/LTE sẽ mang về cho Mobifone một khoảng uê doanh thu lớn nếu họ thành công vào thị trường này. ́ Mobifone Huế chỉ mới bắt đầu thử nghiệm dịch vụ 4G trong năm 2017 và vẫn trong giai đoạn thử nghiệm. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của công ty VMS Mobifone trên địa bàn thành phố Huế. giúp doanh nghiệp có thể nắm bắt được những yếu tố tác động đến việc sử dụng 4G cũng như sự hài lòng, những ý kiến của khách hàng qua đó cải thiện dịch vụ và nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ 4G và các dịch vụ đi kèm nhằm mục đích cuối cùng là thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng và tiền đề để Mobifone Huế bắt đầu xây dựng chương trình khai trương chính thức, đưa dịch vụ 4G/LTE đến với người tiêu dùng. 1
- Đại học Kinh tế Huế 2. Mục tiêu nghiên cứu. Hệ thống hoá cơ sở lí luận về dịch vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng. Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của công ty VMS Mobifone trên địa bàn thành phố Huế. Đề xuất những giải pháp nhằm gia tăng những cảm nhận tốt của khách hàng về dịch vụ của công ty, cải thiện các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng đồng thời giảm thiểu những yếu tố khiến khách hàng không hài lòng về dịch vụ, giải quyết những bất cập, vấn đề mà khách hàng gặp phải trong khi sử dụng dịch vụ 4G của công ty. Đ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ại Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng về dịch vụ 4G của Mobifone. ho Phạm vi nghiên cứu: ̣c k Không gian: Thành phố Huế. Thời gian: 15/1/2018 đến 23/4/2018. in Nội dung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng đến quyết định sử dụng dịch vụ h của khách hàng về dịch vụ 4G trong giai đoạn thử nghiệm, qua đó xem xét tê những yếu tố chủ chốt tạo cho khách hàng đi đến quyết định cuối cùng là sử ́H dụng dịch vụ nhằm đưa ra những chính sách, chiến lược cải thiện và nâng cao uê dịch vụ tiến đến giai đoạn khai trương chính thức, thúc đẩy khách hàng sử dụng ́ dịch vụ 4G của Mobifone. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu. Đối với dữ liệu thứ cấp: Các lí thuyết liên quan đến đề tài như các khái niệm về 4G, dịch vụ, chất lượng dịch vụ, các lí thuyết về mô hình thuyết hành động hợp lí TRA của Ajzen và Fishbein (1975), thuyết hành vi dự định TPB do Ajzen (1991) mở rộng, mô hình về xu hướng tiêu dùng của Zeithaml (1998), lí thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ mới TAM của Davis và cộng sự (1989) trên thế giới và tại Việt Nam. 2
- Đại học Kinh tế Huế Các thông tin và số liệu liên quan đến công ty, hệ thống nhân lực, tình hình phân phối sản phẩm dịch vụ của công ty cũng như các số liệu về hoạt động kinh doanh, thị phần, cơ sở vật chất,…thu thập từ các phòng Kế hoạch - Bán hàng, phòng MobiFone Huế - Khách hàng doanh nghiệp và một số phòng ban khác tại công ty Mobifone chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đối với dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu chung về khách hàng như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn, thói quen sử dụng Internet,… Thông tin cụ thể về cảm nhận, đánh giá của khách hàng cho các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G Mobifone của họ 4.2. Phương pháp điều tra Đ 4.2.1. Nghiên cứu định tính ại Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng ho để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Phương pháp này tiến hành bằng cách phỏng ̣c k vấn sâu theo một nội dung được chuẩn bịtrước. Các thông tin cần thu thập: Xác định xem cảm nhận của khách hàng về dịch vụ in 4G do Mobifone cung cấp như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến quyết h định sử dụng dịch vụ 4G? Những cảm nhận đó ảnh hưởng như thế nào về việc duy trì tê sử dụng dịch vụ cũng như lòng trung thành của khách hàng với công ty Mobifone ́H Thừa Thiên Huế. Đối tượng phỏng vấn: 20 khách hàng đến giao dịch tại hai cửa hàng của uê Mobifone chi nhánh Huế. ́ Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi sau khi được chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện được đưa vào nghiên cứu chính thức. 4.2.2. Nghiên cứu định lượng. Thiết kế bảng câu hỏi: Gồm các câu hỏi sử dụng các thang đo định danh, thang đo dạng Likert như sau: Tất cả các biến quan sát trong yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ 4G đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là “rất không đồng ý” với phát biểu và lựa chọn số 5 là “rất đồng ý” với phát biểu. Thang đo 3
- Đại học Kinh tế Huế định danh sử dụng thu thập thông tin liên quan đến cảm nhận về dịch vụ 4G của khách hàng, các chọn lựa sử dụng dịch vụ 4G đã sử dụng, lý do khách hàng chưa sử dụng và các hình thức tiếp thị khách hàng yêu thích. Phỏng vấn khách hàng: Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi. Lý do lựa chọn phương pháp này là để tiết kiệm thời gian và chi phí, tỷ lệ trả lời cao. Phỏng vấn khách hàng được thực hiện ngay tại 2 nguồn chính: Một là, showroom cửa hàng Mobifone Huế. Hằng ngày, sau khi khách hàng đến giao dịch, tư vấn tại quầy dịch vụ, phỏng vấn viên sẽ gặp trực tiếp khách hàng và xin phỏng vấn các thông tin cần thiết. Hai là, trong quá trình thực hiện các chương trình bán hàng, tác giả tiếp xúc trực tiếp những khách hàng của Mobifone và tiến hành phỏng vấn trực tiếp. Đ Xác định kích thước mẫu: Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho ại tổng thể nghiên cứu, công thức của Cochran (1977) đối với tổng thể vô hạn được sử dụng như sau: ho (1 − ) = ̣c k Do tính chất p + q = 1, vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi = = 0,5 nên . = 0,25. in Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e = 8%. Lúc đó mẫu ta cần h chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: tê (1 − ) 1,96 . 0,5(1 − 0,5) = = = 150 ́H 0,08 Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), cỡ mẫu dùng trong uê phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là có ý ́ nghĩa. Như vậy, với số lượng 28 biến quan sát trong thiết kế điểu tra thì cần phải đảm bảo có ít nhất 140 quan sát trong mẫu điều tra. Vì nghiên cứu còn có sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính, nên theo Nguyễn Đình Thọ tính cỡ mẫu đảm bảo tuân theo công thức n>=5p+8. Với p là số biến độc lập đưa vào hồi quy. Vậy với 24 biến tự do đưa vào trong mô hình hồi quy, thì số mẫu đảm bảo dùng cho phân tích hồi quy chính xác phải lớn hơn 128 quan sát. Kết hợp cả ba phương pháp tính mẫu trên, số mẫu được chọn với kích thước lớn nhất là 150 quan sát. 4
- Đại học Kinh tế Huế Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là chọn mẫu thuận tiện và chọn mẫu có mục đích. 4.3. Phương pháp xử lí dữ liệu. Dữ liệu sau khi được mã hóa, nhập và làm sạch thì tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 qua các bước sau: 4.3.1. Phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các tác giả, 1998). Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các Đ nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố. Hệ số KMO ại (Kaiser – Meyer - Olkin) lớn hơn hoặc bằng 0,5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏhơn hoặc bằng 0,05. ho Số lượng nhân tố: được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phần ̣c k biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt. in 4.3.2. Đánh giá thang đo. h Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha. tê Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là ́H tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng uê Ngọc (2005) thì Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trườnghợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh ́ nghiên cứu. Vì vậy đối với nghiên cứu này Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được. 4.3.3 Kiểm định các yếu tố của mô hình. Sau khi thang đo của các yếu tố được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hành chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thiết với mức ý nghĩa 5%. Mô hình hồi quy như sau: Quyết định sử dụng dịch vụ 4G = ß1 + ß2 *X2 + ß3* X3 + ß4* X4 +…+ ßn* Xn 5
- Đại học Kinh tế Huế Mô hình sẽgiúp ta xác định được chiều hướng, mức độảnh hưởng của các yếu tố đến cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ 4G Mobifone của khách hàng tại Thừa Thiên Huế. 4.3.4. Kiểm định các giả thuyết của mô hình. Ý kiến của khách hàng đối với từng biến ảnh hưởng đến cảm nhận về chất lượng dịch vụ 4G được đánh giá thông qua giá trị trung bình. Kiểm định One Sample T-Test được sử dụng để kiểm định về mức độ đánh giá trung bình của tổng thể. Kiểm định Independent Samples T-Test được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về các nhân tố giữa hai đối tượng khác nhau. Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́ 6
- Đại học Kinh tế Huế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về về dịch vụ và chất lượng dịch vụ. 1.1.1. Khái niệm dịch vụ. Theo Philip Kotler (2002): “Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) có thể cung cấp cho bên kia (người mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu. Dịch vụ có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.” Dịch vụ trong kinh tế học, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng Đ là phi vật chất. Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đá số là những sản phẩm nằm trong khoảng ại giữa sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Dịch vụ có các đặc tính sau: ho Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời. ̣c k Tính không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể tách rời. Thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia. in Tính không đồng nhất (Variability): không có chất lượng đồng nhất. h Vô hình (Intangibility): không có hình hài rõ rệt. Không thể thấy trước khi tiêu dùng. tê Không lưu trữ được (Pershability): không lập kho để lưu trữ như hàng hoá hữu ́H hình được. uê Mặc dù đối với các nhà hoạch định chính sách, dịch vụ mang tính vô hình nhưng nó lại đóng vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy mọi mặt hoạt động của nền kinh tế. ́ Những dịch vụ hạ tầng cơ sở như dịch vụ công ích, vận tải, viễn thông, dịch vụ tài chính,…có tác dụng hỗ trợ cho tất cả các loại hình kinh doanh. Giáo dục, đào tạo, dịch vụ y tế và nghỉ ngơi giải trí có ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của tổ chức. Dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ chuyên ngành cung cấp các kĩ năng chuyên môn để nâng cao hiệu quả hoạt động. Chất lượng dịch vụ Chính phủ cung cấp quyết định hiệu quả tương đối của môi trường kinh doanh cho các tổ chức hoạt động, Th.S Cao Minh Nghĩa (2011) công tác tại Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh khẳng định. 7
- Đại học Kinh tế Huế 1.1.2. Khái niệm về chất lượng dịch vụ. Chất lượng hàng hoá là hữu hình và có thể đo lường bởi các tiêu chí khách quan như: tính năng, đặc tính và độ bền. Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ là vô hình. Do đó, tài liệu xác định chất lượng dịch vụ dựa theo: chủ quan, thái độ, và khả năng nhận biết. Zeithaml(1987) giải thích: Chất lượng dịch vụ là sự đánh giá của khách hàng về tính siêu việt và sự tuyệt vời nói chung của một thực thể. Nó là một dạng của thái độ và các hệ quả từ một sự so sánh giữa những gì được mong đời và nhận thức về những thứ ta nhận được. Lewis và Booms phát biểu: Dịch vụ là một sự đo lường mức độ dịch vụ được đưa đến khách hàng tương Đ xứng với mong đợi của khách hàng tốt đến đâu. Việc tạo ra một dịch vụ chất lượng ại nghĩa là đáp ứng mong đợi của khách hàng một các đồng nhất. Nhận định này chứng tỏ rõ ràng chất lượng dịch vụ liên quan đến những mong ho đợi của khách hàng và nhận thức của họ về dịch vụ. Parasuraman (1991) giải thích ̣c k rằng: Để biết được sự dự đoán của khách hàng thì tốt nhất là nhận dạng và thấu hiểu những mong đợi của họ. Việc phát triển một hệ thống định được những mong đợi của in khách hàng là cần thiết. Và ngay sau đó ta mới có một chiến lược chất lượng cho dịch h vụ có hiệu quả. tê Theo Parasuraman và cộng sự: Chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong ́H đợi về dịch vụ của khách hàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ. uê 1.2. Dịch vụ 4G. 1.2.1. Khái quát về 4G. ́ - 4G (4 Generation) là công nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ 4, tiếp theo công nghệ 1G/2G/3G, cho phép đạt tốc độ tối đa ở điều kiện lý tưởng lên tới 1 Gbps, tức là hơn gấp 20 lần tốc độ băng thông cao nhất của dịch vụ 3G. Chính bởi băng thông rộng nên công nghệ 4G cho phép truyền tải âm thanh/dữ liệu tốc độ cao, hình ảnh sắc nét theo chuẩn HD/Full HD/2K thậm chí 4K, phát sóng trực tuyến. - LTE (Long Term Evolution - Cải tiến dài hạn) là một chuẩn cho truyền thông không dây tốc độ dữ liệu cao dành cho ĐTDĐ và các thiết bị đầu cuối dữ liệu, là hệ thống thông tin băng thông rộng thế hệ thứ tư. 8
- Đại học Kinh tế Huế - Tiêu chuẩn 4G/LTE có thể được dùng với nhiều băng tần khác nhau. MobiFone triển khai thử nghiệm 4G trên 2 dải băng tần 1800 MHz và 2600 MHz. Độ rộng băng tần: 10 MHz: dải tần 1800MHz; 20 MHz: dải tần 2600 MHz - Ưu điểm nổi bật: Giảm chi phí cho mỗi bit thông tin Cung cấp các dịch vụ tốt hơn. Tốc độ tải lên/ tải xuống dữ liệu 4G (Download-DL/Upload-UL) trong giai đoạn thử nghiệm khoảng: o Khu vực có trạm 2 băng tần: 225 Mbps/ 75 Mbps o Khu vực có trạm 1 băng tần: 75 Mbps/ 25 Mbps Đ Điều kiện sử dụng công nghệ mạng 4G: ại o Máy đầu cuối có hỗ trợ 4G và mở chế độ cập nhật 4G Sử dụng sim 4G ho o o Đang ở trong vùng phủ sóng 4G (Lưu ý: nếu cập nhật sóng 3G chỉ sử ̣c k dụng tốc độ 3G và các dịch vụ trên nền 3G) Theo các nghiên cứu của GSMA (Hiệp hội thông tin di động toàn cầu), 64% in dân số thế giới sẽ được phủ sóng LTE vào năm 2020. h 1.2.2. Các dịch vụ dự định triển khai trên nền tảng 4G. tê - Trong giai đoạn thử nghiệm 4G, các DV VAS đang cung cấp trên nền 2G, 3G đều ́H được cung cấp cho KH trên nền 4G và khác ở tốc độ nhanh hơn nên chất lượng uê streaming tốt hơn. - Qua kết nối đường truyền tốc độ cao, băng thông linh hoạt, hiệu suất sử dụng phổ tốt ́ và giảm thời gian trễ gói, LTE hứa hẹn sẽ cung cấp nhiều dịch vụ tốc độ dữ liệu lớn, chất lượng dịch vụ cao. LTE sẽ mang đặc tính của công nghệ Web 2.0 ngày nay vào không gian di động. Dưới đây là một số dịch vụ cơ bản có thể được triển khai trên nền tảng công nghệ 4G-LTE: Dịch vụ truy nhập Mobile Internet tốc độ cao. Dịch vụ tải dữ liệu tốc độ cao. Dịch vụ Mobile TV (Streaming) tốc độ cao, HD. 9
- Đại học Kinh tế Huế Các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên nền LTE: MRBT, đọc báo di động, Mobile Advertizing, Location... Live TV: xem trực tiếp các kênh truyền hình ngay trên điện thoại di động bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu thuộc vùng cung cấp dịch vụ. Podcast TV: đặt lịch để download các chương trình TV ưu thích về máy di động Video On Demand: lựa chọn và xem các Video ưa thích dưới dạng streaming hoặc download về máy điện thoại. Download Content: Download các Video Clip. Friend-Finder: tạo một danh sách thuê bao “Permisson List” và cho phép các Đ thuê bao trong danh sách đó có thể có được thông tin vị trí của bạn. ại Family Care: Bố mẹ có thể có thông tin vị trí các thành viên trong gia đình theo từng giờ hoặc từng khoảng thời gian. ho Worker Finder: quản lý nhân viên. ̣c k 1.2.3. Các lĩnh vực ứng dụng công nghệ 4G. Trong thế giới ngày càng phát triển, 4G dự báo sẽ thay đổi diện mạo của các lĩnh vực: in Chăm sóc Y tế & sức khoẻ, làm đẹp: khám bệnh, tư vấn từ xa . h Giải trí, chơi game: nội dung phong phú, chất lượng cao truyền tải với tốc độ tê tức thời. ́H Xây dựng văn phòng ảo, kết nối nhanh chóng với nhau, thực hiện Video uê Conference với chuẩn HD, truyền tải tài liệu/hình ảnh có dung lượng lớn, độ phân giải cao hoặc có thể cùng tương tác trên một cơ sở dữ liệu. ́ Truyền hình Live TV, Video On Demand, LTE Broadcast, LTE Unicast, 4K TV cho chất lượng sắc nét và truyền tải dữ liệu cực nhanh. 10
- Đại học Kinh tế Huế 1.2.4.. Các ưu điểm nổi bật. Đ ại ho ̣c k Bảng 1.1 Bảng tham khảo tốc độ dịch vụ Mobile Internet MobiFone in h - Tốc độ tải xuống/ tải lên dữ liệu (Download-DL/ Upload-UL): Tốc độ đỉnh tức thời tê 4G 3G ́H Công nghệ Download Upload Công nghệ Download Upload uê Có thể lên Có thể lên 10MHz (eNodeB 1 Có thể lên đến Có thể lên ́ đến 3G/HSDPA đến2 Carrier); MIMO 2x2 75Mbps đến21Mbps 25Mbps Mbps 10MHz ± 20MHz Có thể lên Có thể lên Có thể lên HSDPA + (2 Có thể lên (eNodeB 2 Carrier; đến75 đến22 đến225Mbps Carrier) đến42 Mbps MIMO 2x2) Mbps Mbps (10% eNodeB hỗ trợ 2 Có thể lên Có thể lên Carrierkhoảng 30 đến75 đến225Mbps eNodeB) Mbps 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 471 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 50 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Vinamilk của người dân ở tỉnh Kiên Giang
93 p | 30 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 31 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 40 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ nhà ở tại Khu dân cư thương mại 586 Hậu Giang
86 p | 29 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt chi nhánh Cần Thơ
81 p | 34 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 29 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 24 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược marketing tại Công ty TNHH Thuốc Thú y Á Châu
93 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 25 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 32 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
80 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lựa chọn kênh phân phối tôm sú trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
96 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 21 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn