Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế
lượt xem 11
download
Mục tiêu chung của đề tài này là tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho công nhân, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công nhân, sự thỏa mãn trong công việc của công nhân góp phần tăng hiệu suất làm việc tại công ty cổ phần Dệt may Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế
- ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K ho NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC ại LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY Đ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ g ̀n ươ Tr LÊ THỊ XUÂN Khóa học 2015 – 2019
- ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC ho LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ ại Đ ̀ng ươ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Tr Lê Thị Xuân Ths. Trương Thị Hương Xuân Lớp: K49D KDTM Niên khóa: 2015 – 2019
- Lời Cảm Ơn Để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế Huế đã trang bị vốn kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập. Điều đặc biệt là đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập bên ngoài để cọ xát thực tế, hoàn thiện kiến thức trong nhà trường. uê ́ Em xin gửi lời cảm ơn cô giáo ThS. Trương Thị Hương Xuân – người trực tiếp ́H hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập cuối khóa vừa qua. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để chúng em có thể khắc tê phục những nhược điểm và ngày càng hoàn thiện mình hơn h in Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đặc biệt là phòng nhân sự của Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, nghiên ̣c K cứu và đóng góp cho em những ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận này. ho Do kiến thức còn hạn hẹp và chưa có nhiều kinh nghiệm thực nên bài khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được các góp ý của quý Thầy Cô để ại khóa luận được hoàn thiện hơn. Đ Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự g nghiệp cao quý. Đồng kính chúc quý Anh, Chị trong Công ty Cổ phần Dệt May Huế ̀n ươ luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Tr Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện Lê Thị Xuân
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... vii DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................... viii DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................ix PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................................................1 uê ́ 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................2 ́H 2.1. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2 tê 2.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 h 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 in 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 ̣c K 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 4.1. Nguồn thông tin, phương pháp và công cụ thu thập thông tin .................................3 ho 4.1.1. Nguồn thông tin. ....................................................................................................3 ại 4.1.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................................4 Đ 4.2. Nghiên cứu định tính ................................................................................................4 4.3. Nghiên cứu định lượng............................................................................................4 g 4.3.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp ...........................................................................................4 ̀n ươ 4.3.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp............................................................................................4 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu...........................................................................................6 Tr PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................7 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP .......................7 1.1. Cơ sở lí luận về tạo động lực cho người công nhân .................................................7 1.1.1. Một số khái niệm ...................................................................................................7 1.1.1.1. Khái niệm về động lực làm việc........................................................................7 1.1.1.2. Sự cần thiết của việc tạo động lực trong lao động ............................................8 SVTH: Lê Thị Xuân i
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân 1.1.1.3. Các yếu tố tạo động lực trong lao động.............................................................9 1.1.2. Một số học thuyết tạo động lực cho người lao động ...........................................11 1.1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow .........................................................................12 1.1.2.2. Học thuyết tăng cường tích cực.......................................................................14 1.1.2.3. Học thuyết kì vọng ..........................................................................................14 1.1.2.4. Học thuyết công bằng .......................................................................................14 1.1.2.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố........................................................................16 1.1.2.6. Học thuyết đặt mục tiêu...................................................................................17 uê ́ 1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến động lực làm việc của công nhân ....17 ́H 1.3. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................18 1.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................18 tê 1.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................21 h 1.3.3. Xây dựng thang đo các biến nghiên cứu ............................................................22 in 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần dệt may Huế ............................................26 ̣c K 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển........................................................................26 2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh ...........................................................................................28 ho 2.1.3 Sơ đồ tổ chức công ty ...........................................................................................29 2.2. Nguồn lực công nhân nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế ..............32 ại 2.2.1. Tình hình công nhân nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn Đ 2015-2017 ......................................................................................................................32 g 2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................................................35 ̀n ươ 2.2.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017 ......................................................................................................................37 Tr 2.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2015 – 2017 ...................................................................................................................39 2.3 Phân tích Đánh giá thực trạng động lực làm của công nhân nhà máy may tại công ty Cổ phần Dệt May Huế...............................................................................................41 2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra.........................................................................................41 2.3.1.1. Giới tính............................................................................................................41 2.3.1.2. Độ tuổi ..............................................................................................................42 SVTH: Lê Thị Xuân ii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân 2.3.1.3. Tình trạng hôn nhân..........................................................................................42 2.3.1.4. Trình độ học vấn..............................................................................................43 2.3.1.5. Vị trí cấp bậc của công nhân ...........................................................................44 2.3.1.6. Số năm công tác...............................................................................................44 2.3.1.7. Thu nhập hằng tháng ......................................................................................45 2.4. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo..................................................................45 2.4.1. Phân tích mẫu điều tra các yếu tố tạo động lực làm việc ....................................47 2.4.1.1. Môi trường điều kiện làm việc ........................................................................47 uê ́ 2.4.1.2. Mối quan hệ với đồng nghiệp.........................................................................48 ́H 2.4.1.3. Lương, thưởng và phúc lợi ..............................................................................49 2.4.1.4. Bố trí, sử dụng lao dộng ..................................................................................50 tê 2.4.1.5. Sự hứng thú trong công việc.............................................................................50 h 2.4.1.6. Đào tạo và thăng tiến ........................................................................................51 in 2.4.1.7. Sự công nhận đóng góp cá nhân.......................................................................52 ̣c K 2.4.1.8. Đánh giá chung.................................................................................................52 2.5. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ......................................53 ho 2.6. Mức độ đánh giá của công nhân đối với các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho công nhân nhà máy may tại công ty cổ phần Dệt May Huế....................56 ại 2.7. Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra..............................69 Đ 2.8. Đánh giá chung về mức độ hài lòng trong công việc của công nhân nhà máy may g tại công ty cổ phần Dệt May Huế ..................................................................................76 ̀n ươ CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY THUỘC CÔNG TY Tr CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ .........................................................................................78 3.1. Định hướng của công ty cổ phần Dệt may Huế trong thời gian tới .......................78 3.1.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh ........................................................79 3.1.2. Định hướng về công tác quản trị nhân sự............................................................80 3.2. Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người công nhân nhà máy may tại công ty cổ phần Dệt May Huế................................................................................................81 3.3.1. Giải pháp về môi trường điều kiện làm việc .......................................................81 SVTH: Lê Thị Xuân iii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân 3.3.2. Giải pháp về lương, thưởng và phúc lợi ..............................................................82 3.3.3. Giải pháp về đào tạo và thăng tiến ......................................................................84 3.3.4. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp.........................................................85 3.3.5. Giải pháp về bố trí, sử dụng lao động .................................................................85 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................87 1. Kết luận......................................................................................................................87 2. Kiến nghị ...................................................................................................................88 2.1. Đối với Cơ quan quản lý nhà nước.........................................................................88 uê ́ 2.2. Đối với công ty cổ phần Dệt May Huế...................................................................89 ́H TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................90 PHỤ LỤC ......................................................................................................................92 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Lê Thị Xuân iv
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mã hóa dữ liệu của các biến thuộc yếu tố môi trường - điều kiện làm việc.22 Bảng 1.2: Mã hóa dữ liệu của các biến thuộc yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp.....22 Bảng 1.3: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố lương, thưởng, phúc lợi ....................23 Bảng 1.4: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố bố trí, sử dụng lao động....................23 Bảng 1.5: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố sự hứng thú trong công việc .............24 Bảng 1.6: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố đào tạo và phát triển .........................24 Bảng 1.7: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố công nhân đóng góp cá nhân ............24 uê ́ Bảng 1.8: Mã hóa dữ liệu các biến thuộc yếu tố đánh giá chung..................................25 Bảng 2.9: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn ́H 2015-2017 ......................................................................................................................37 tê Bảng 2.10: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Dệt May Huế giai đoạn 2015 – 2017 ..........................................................................................................39 h in Bảng 2.11: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Môi trường điều kiện làm việc" ...............47 Bảng 2.12: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Mối quan hệ với đồng nghiệp" ................48 ̣c K Bảng 2.13: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Lương, thưởng và phúc lợi".....................49 Bảng 2.14: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Bố trí, sử dụng lao động" .........................50 ho Bảng 2.15: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Sự hứng thú trong công việc" ..................50 Bảng 2.16: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Đào tạo và thăng tiến"..............................51 ại Bảng 2.17: Kết quả thống kê mô tả yếu tố "Sự công nhận đóng góp cá nhân" ............52 Đ Bảng 2.18: Kết quả thống kê mô tả đánh giá chung của các yếu tố tạo động lực.........52 g Bảng 2.19: Hệ số Cronbach’s Alpha của các yếu tố tạo động lực làm việc..................53 ̀n Bảng 2.20: Kết quả phân tích thang đo đánh giá chung................................................56 ươ Bảng 2.21: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố môi trường điều kiện Tr làm việc..........................................................................................................................57 Bảng 2.22: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố quan hệ với đồng nghiệp ............................................................................................................................59 Bảng 2.23: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố lương thương và phúc lợi ...................................................................................................................................61 Bảng 2.24: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố bố trí, sử dụng lao động ...............................................................................................................................63 SVTH: Lê Thị Xuân v
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân Bảng 2.25: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố hứng thú trong công việc.................................................................................................................................65 Bảng 2.26: Kết quả phân tích One –sample T-test đối với yếu tố đào tạo và thăng tiến .......................................................................................................................................66 Bảng 2.27: Kết quả phân tích One – sample T-test.......................................................68 Bảng 2.28: Kiểm định phương sai của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm...............69 Bảng 2.29: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố giới tính theo từng đặc điểm .....70 Bảng 2.30: Kiểm định phương sai của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm .................70 uê ́ Bảng 2.31: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm........70 Bảng 2.32: Kết quả kiểm định sâu Post Hoc của nhân tố độ tuổi theo từng đặc điểm .71 ́H Bảng 2.33: Kiểm định phương sai của nhân tố tình trạng hôn nhân theo từng đặc điểm tê .......................................................................................................................................72 Bảng 2.34: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố tình trạng hôn nhân theo từng đặc h in điểm ...............................................................................................................................72 Bảng 2.35: Kiểm định phương sai của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm ..72 ̣c K Bảng 2.36: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố trình độ học vấn theo từng đặc điểm ...............................................................................................................................73 ho Bảng 2.37: Kiểm định phương sai của nhân tố vị trí, cấp bậc công nhân theo từng đặc điểm ...............................................................................................................................73 ại Bảng 2.38:Kết quả kiểm định Welch của nhân tố vị trí, cấp bậc công nhân theo từng Đ đặc điểm.........................................................................................................................74 g Bảng 2.39: Kiểm định phương sai của nhân tố số năm công tác theo từng đặc điểm...74 ̀n Bảng 2.40: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố số năm công tác theo từng đặc ươ điểm ...............................................................................................................................74 Tr Bảng 2.41: Kiểm định phương sai của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm .......................................................................................................................................75 Bảng 2.42: Kết quả kiểm định ANOVA của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm ...............................................................................................................................75 Bảng 2.43: Kết quả kiểm định sâu Post Hoc của nhân tố thu nhập hàng tháng theo từng đặc điểm.........................................................................................................................76 SVTH: Lê Thị Xuân vi
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giới tính mẫu nghiên cứu..............................................................41 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu công nhân theo độ tuổi .................................................................42 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu công nhân theo tình trạng hôn nhân .............................................42 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu hôn nhân theo trình độ học vấn ....................................................43 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu công nhân theo vị trí cấp bậc........................................................44 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu công nhân theo số năm công tác...................................................44 uê ́ Biểu đồ 2.7: Cơ cấu công nhân theo thu nhập hàng tháng ............................................45 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Lê Thị Xuân vii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình tháp nhu cầu Maslow.....................................................................12 Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất tạo động lực làm việc.....................................19 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Lê Thị Xuân viii
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân DANH MỤC VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học FOB : Free On Broad HĐQT : Hội đồng quản trị KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa uê ́ P.TGĐ : Phó tổng giám đốc ́H GĐĐH : Giám đốc điều hành tê GĐ : Giám đốc GĐNM : Giám đốc nhà máy h in TPKHXNK : Trưởng phòng kế hoạch xuất nhập khẩu ̣c K TPĐH :Trưởng phòng điều hành GĐCN : Giám đốc xí nghiệp ho BKS : Ban kiểm soát LĐ : Lao động ại LĐPT : Lao động phổ thông Đ WTO : Tổ chức thương mại thế giới g ODM : Original Design Manufacturing – chủ động từ nguyên liệu, thiết kế, ̀n sản xuất thành phẩm ươ QA : Quality Assuranue:Đảm bảo chất lượng Tr SCR :Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp SL : Số lượng TQM : Total Quality Management(quản lý chất lượng toàn diện) CT-PAT : Chương trình hợp tác chống khủng bố của hải quan Hoa Kỳ và Hiệp hội Thương mại. SVTH: Lê Thị Xuân ix
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, đặc biệt khi WTO đã mở con đường mới cho các doanh nghiệp dệt may khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế mà muốn có vị thế trên thị trường doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoàn thiện và bắt kịp nhu cầu thời đại công nghệ. Để đạt được mục đích trên, các doanh nghiệp dệt may cần phải có một dây chuyền sản xuất hợp lí, trang thiết bị máy móc hiện đại. Ngoài ra, trong xu thế toàn uê ́ cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt đòi hỏi các ́H doanh nghiệp phải xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả nhằm tê phát huy các thế mạnh, nắm bắt các cơ hội trên thị trường. “Con người là nguồn lực quan trọng bậc nhất để phát triển kinh tế”. Vì vậy, cần phải có một đội ngũ nguồn nhân h in lực lao động trí óc lẫn chân tay có lành nghề chuyên môn cao để có thể phối hợp nhịp nhàng trong công việc với nhau, đạt hiệu qua tối ưu trong công việc, nâng cao năng ̣c K suất lao động, đáp ứng được sự thay đổi không ngừng của thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay. ho Được thành lập từ năm 1988 đến nay, Công ty Cổ Phần Dệt – May Huế ại (HUEGATEX) được đánh giá là một đơn vị xuất sắc trong ngành dệt may cả nước. Đ Trong suốt 30 năm xây dựng và trưởng thành, HUEGATEX đã không ngừng phát huy nỗ lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, cố gắng đẩy mạnh hoạt động sản xuất gia công ̀n g để phát triển bền vững trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của khu vực miền ươ trung. Công ty đã gặt hái được nhiều thành công trên thị trường hiện nay và được đông đảo người tiêu dùng biết đến, vì vậy họ phải luôn giữ vững hình ảnh của mình trong Tr lòng khách hàng, không ngừng duy trì và phát triển thị phần cũng như thị trường. Để làm được điều đó lực lượng công nhân đóng vai trò hết sức quan trọng – người tạo ra sản phẩm. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho công nhân tại nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế”. Qua đề tài này, em muốn hiểu sâu hơn về hoạt động công việc cũng như năng suất làm việc, các yếu tố tác động đến hiệu quả công việc, năng suất lao động. Nghiên SVTH: Lê Thị Xuân 1
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân cứu thực trạng và đưa ra giải pháp hữu hiệu, góp một phần nhỏ vào quá trình tìm ra các chính sách tạo động lực cụ thể cho công nhân viên của công ty, những giải pháp thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu trên thông qua việc tìm hiểu, xác định, phân tích các nhân tố quản lý quan trọng có ảnh hưởng đến năng suất lao động của công ty cổ phần Dệt May Huế. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Thế nào là hoạt động tạo động lực làm việc? uê ́ - Hoạt động tạo động lực cho nhân viên tại công ty cổ phần Dệt May Huế như ́H thế nào trong những năm qua? tê - Nhân tố chịu ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân và mức độ ảnh hưởng của nó ra sao? h - Công nhân viên đánh giá như thế nào về hoạt động tạo động lực làm việc cho in công nhân của doanh nghiệp? ̣c K - Giải pháp tối ưu cho công tác tạo động lực làm việc cho công nhân để có thể tồn tại trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay? ho 2.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và các ại Đ yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho công nhân, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho công nhân, sự thỏa mãn trong công việc của g công nhân góp phần tăng hiệu suất làm việc tại công ty cổ phần Dệt may Huế. ̀n ươ Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn về các nhân tố tạo động lực làm Tr việc cho người công nhân tại nhà máy may thuộc công ty cổ phần Dệt May Huế. Đánh giá thực trạng, tình hình làm việc của công nhân của công ty cổ phần Dệt May Huế hiện nay, rút ra những điểm mạnh và những điểm của công nhân. Đưa ra giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho công nhân giúp công ty cổ phần Dệt May Huế nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đạt được hiệu quả cao trong công việc. SVTH: Lê Thị Xuân 2
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các cơ sở lí luận thực tiễn những công nhân đang làm việc tại nhà máy may của công ty cổ phần Dệt May Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công nhân tại nhà máy may thuộc công ty cổ phần Dệt May Huế. uê ́ Nghiên cứu và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, trong ́H quá trình hoạt động may mặc của công ty giúp công nhân hoàn thiện tốt vai trò của mình từ đó đưa ra giải pháp tối ưu nhất mang lại hiệu quả cao trong công việc. tê Phạm vi không gian: h Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình làm việc của công nhân nhà máy may in thuộc Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước - Phường Thủy ̣c K Dương – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế. Phạm vi thời gian: từ 1/10/2018 đến 30/12/2018 ho 4. Phương pháp nghiên cứu ại 4.1. Nguồn thông tin, phương pháp và công cụ thu thập thông tin 4.1.1. Nguồn thông tin. Đ Nguồn dữ liệu thứ cấp g Thông tin thu thập chủ yếu từ nguồn dữ liệu trên internet, website, các tài liệu ̀n ươ liên quan đến vấn đề tạo động lực làm việc cho công nhân, các báo cáo hàng năm của công ty và các tài liệu được công bố qua sách báo, khóa luận các năm trước của trường Tr đại học Kinh Tế Huế… nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu cho đề tài này. Nguồn dữ liệu sơ cấp Sử dụng kết hợp các nguồn thông tin từ các cán bộ công nhân viên tại công ty cổ phần Dệt May Huế. Trong đó, nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ công nhân may tại nhà máy may. SVTH: Lê Thị Xuân 3
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân 4.1.2. Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thu thập được chủ yếu bằng phương pháp điều tra định tính và điều tra định lượng. Phương pháp điều tra định tính làm cơ sở cho việc khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến số. Phương pháp nghiên cứu định lượng là đưa ra bảng câu hỏi để tạo cơ sở dữ liệu phân tích, đánh giá, kiểm định mô hình lý thuyết. 4.2. Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. uê ́ Đầu tiên, nghiên cứu sơ bộ định tính sẽ áp dụng kỹ thuật phỏng vấn cụ thể sâu ́H khoảng 20 đối tượng là những công nhân tại nhà máy. Trên cơ sở đó để tìm ra những nhân tố tác động trực tiếp lẫn gián tiếp đến động lực làm việc của công nhân viên tại tê nhà máy, xây dựng bảng hỏi hoàn thiện nhất. h Các thông tin phỏng vấn sẽ được thu thập, tổng hợp làm cơ sở cho việc nghiên in cứu, bổ sung, điều chỉnh các yếu tố tạo động lực làm việc. Từ đó, chọn ra các biến ̣c K quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu phù hợp nhất với giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu ho chính thức. 4.3. Nghiên cứu định lượng ại 4.3.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp Đ Nguồn dữ liệu thứ cấp được tiến hành nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu g đề tài, nghiên cứu được thu thập từ các nguồn như: ̀n - Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa trước tại trường Đại học Kinh tế Huế. ươ - Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề. Tr - Các giáo trình tham khảo, trang web chuyên ngành, tạp chí khoa học,…. 4.3.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp Nghiên cứu được thực hiên bằng cách thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn sử dụng bảng hỏi (bảng hỏi cấu trúc) với số lượng người tham gia nhiều (mẫu được chọn) và thời gian trả lời bảng hỏi nhanh nhất có thể. Trên cơ sở bảng hỏi mang tính khách quan, mọi thông tin đều được bảo mật và nghiên cứu những vấn đề chủ chốt, phương SVTH: Lê Thị Xuân 4
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân pháp điều tra ngẫu nhiên người lao động đang làm việc tại nhà máy may thuộc công ty cổ phần Dệt May Huế. Thiết kế bảng hỏi Dựa trên các vấn đề lý thuyết có liên quan để đưa ra bảng hỏi ban đầu, qua nghiên cứu định tính đã hiệu chỉnh một số biến quan sát (Item), bỏ đi một số biến và bổ sung một số biến khác cho phù hợp với địa bàn nghiên cứu (Xem bảng hỏi nghiên cứu định tính). Thang đo các khái niệm nghiên cứu trong bảng hỏi chính thức đều là thang đo uê ́ đa biến. Tất cả các biến quan sát trong thành phần thang đo độc lập “Các yếu tố tạo ́H động lực làm việc” và thành phần thang đo phụ thuộc “sự hài lòng của người công nhân” đều sử dụng thang đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là hoàn toàn tê không đồng ý với phát biểu và lựa chọn số 5 là hoàn toàn đồng ý với phát biểu. Bảng h hỏi sau cùng gồm 32biến quan sát được sử dụng để điều tra phục vụ cho đề tài nghiên in cứu chính thức gồm2 phần: ̣c K Phần 1: Đánh giá mức độ đồng ý của công nhân về thành phần các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của người công nhân trong công ty theo các phát biểu ho đã được nêu ra. Phần 2: Một số thông tin về giới tính, độ tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học ại vấn, vị trí cấp bậc của công nhân, số năm công tác, thu nhập hàng tháng, thâm niên Đ làm việc cũng như thu nhập trung bình của những người tham gia phỏng vấn. Các câu g hỏi này được thiết kế theo thang đo định danh hoặc thứ bậc. ̀n ươ Phương pháp xác định kích thước mẫu và chọn mẫu Cỡ mẫu: Với mô hình nghiên cứu gồm 7 biến độc lập bao gồm 32 biến quan sát Tr và 1 biến phụ thuộc để đáp ứng được yêu cầu điều tra và đảm bảo đại diện cho tổng thế nghiên cứu, cũng như các phương pháp mô tả thống kê, kiểm định nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu, nên kích cỡ mẫu phải thỏa mãn các điều kiện dưới đây: + Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát: Nmin = số biến quan sát *5 = 32*5 = 160 SVTH: Lê Thị Xuân 5
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân + Theo “Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh” (Nguyễn Đình Thọ, 2014) số mẫu thiết kế để có thể tiến hành phân tích hồi quy phải thỏa mãn điều kiện sau: Nmin = 8p + 50 = 8*7+ 50 = 106 Trong đó: p là số biến độc lập (biến độc lập đề tài p = 7) Từ cách tính kích cỡ mẫu trên ta sẽ chọn cỡ mẫu lớn nhất là 125. Tuy nhiên để đảm bảo tính chính xác của số liệu và việc thu hồi phiếu khảo sát trong quá trình điều tra tôi chọn kích cỡ mẫu là 150. 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu Phần 1: Đặt vấn đề uê ́ Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu ́H Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn tạo động lực làm việc cho người công nhân trong doanh nghiệp tê Chương 2: Đánh giá công tác tạo động lực cho công nhân viên tại công ty cổ h phần Dệt May Huế. in Chương 3: Định hướng và đề xuất một số giải pháp tối ưu nhằm nâng cao ̣c K công tác tạo động lực làm việc cho công nhân viên của công ty Cổ phần Dệt May Huế. ho Phần 3: Kết luận và kiến nghị. ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Lê Thị Xuân 6
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lí luận về tạo động lực cho người công nhân 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm về động lực làm việc Trên cơ sở đổi mới tư duy kinh tế, nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trên đà phát triển và không ngừng vươn xa. Từ đó, nền kinh tế trở thành thương trường uê ́ khốc liệt khi các doanh nghiệp cạnh tranh mãnh liệt với nhau để giành lấy thị phần, thị ́H trường, khách hàng. Từ đó ta thấy được để tồn tại doanh nghiệp cần phải có rất nhiều yếu tố để duy trì doanh nghiệp cũng như phát triển lâu dài đó là tài nguyên cá nhân, tê hiểu về thị trường, chiến lược bán hàng và marketing bên cạnh đó nguồn nhân lực h đóng vai rất quan trọng trong quá trình phát triển doanh nghiệp. Vậy nên, vấn đề tạo in động lực cho người lao động luôn cần thiết và cần phải đổi mới hơn nữa khi tư duy của ̣c K mỗi người càng ngày càng được nâng cao. Đòi hỏi công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp cần phải quan tâm, chú ý đến mọi thành viên góp sức, xây dựng công ty. ho Đưa ra các chính sách thích hợp để thúc đẩy người lao động làm việc hăng say tăng năng suất làm việc, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động. ại Vậy khái niệm động lực? Động lực trong từ điển Hán Việt được ghép từ động Đ với từ lực, theo đó nó có nghĩa là “sức chuyển động của máy móc” (Đào Duy Anh 2005, trang 252). g Theo Victor Vroom (1964) thì “Động lực là chức năng của sự kỳ vọng của cá ̀n ươ nhân rằng: một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành thích đó sẽ dẫn đến những kết quả hoặc phần thưởng như mong muốn.” (Dẫn lại trong Tr Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân 2007, trang 129) Từ những định nghĩa trên có thể hiểu động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thức đấy con người hành động một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả; có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ. Theo từ điển tiếng anh Longman “Động lực làm việc là một đông lực có ý thức hay vô thức khơi dậy và hướng hành động vào việc đạt được một mục tiêu mong đợi”. Đòi hỏi công ty phải trả thù lao tương xứng với kết quả họ đạt được. Bên cạnh đó ghi nhận sự đóng góp của người lao động đối với công ty, luôn tôn trọng và xem họ là SVTH: Lê Thị Xuân 7
- Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trương Thị Hương Xuân khách hàng của mình đáp ứng đầy đủ những nhu cầu, những mong muốn của người lao động đối với doanh nghiệp. Theo giáo trình QTNL của ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” Theo giáo trình hành vi tổ chức của P.GS.TS Bùi Anh Tuấn và TS Phạm Thúy Hương “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động uê ́ lực là sự sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng ́H như bản thân người lao động”. Giáo sư Đan Mạch về chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Soren Hougaard có tê câu: “May mắn luôn đến với người có sự chuẩn bị tốt” suy cho cùng động lực trong h lao động là làm sao cho mỗi người lao động phát huy hết năng lực làm việc hết mình in góp sức lực lớn vào quá trình đi lên của doanh nghiệp. Như vậy các nhà quản trị nhân ̣c K sự là phải làm sao tạo ra được động lực để người công nhân có thể làm việc đạt hiệu quả tốt nhất phục vụ cho tổ chức.. ho 1.1.1.2. Sự cần thiết của việc tạo động lực trong lao động Qua những nghiên cứu cũng như thực trạng của một số công ty tình trạng người ại lao động nghỉ việc giữa chừng là rất nhiều, xảy ra tình trạng thiếu hụt người lao động Đ có tay nghề chuyên môn cao ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như năng suất g lao động, tính cạnh tranh về nguồn nhân lực càng được đẩy lên cao. Đây là vấn đề ̀n ươ thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Các nhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng các biện pháp kích thích Tr người lao động làm cho họ hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề về tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp. Tạo động lực làm việc cho người lao động tác động trực tiếp đến tình thần, thái độ hợp tác, bầu không khí làm việc thân thiện của mỗi cá thể trong công ty, từ đó tác động gián tiếp đến năng suất lao động có hiệu quả, quyết định sự thành công lớn mạnh. Các nhà quản trị đã từng nói: “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”. Vì vậy, nếu người lao SVTH: Lê Thị Xuân 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 468 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 28 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 49 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Vinamilk của người dân ở tỉnh Kiên Giang
93 p | 30 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 31 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 40 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ nhà ở tại Khu dân cư thương mại 586 Hậu Giang
86 p | 29 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích thực trạng phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt chi nhánh Cần Thơ
81 p | 34 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 29 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 21 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 26 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược marketing tại Công ty TNHH Thuốc Thú y Á Châu
93 p | 27 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 25 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 22 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 29 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
80 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lựa chọn kênh phân phối tôm sú trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
96 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 21 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn