intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích chính sách Marketing – Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Mucnang000 Mucnang000 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

85
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing - Mix cho các sản phẩm của Trung tâm Anh ngữ AMES.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích chính sách Marketing – Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K ho PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ QUỐC TẾ AMES ại Đ CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ ̀ng ươ Tr ĐỖ THỊ HỒNG NHUNG KHÓA HỌC: 2015 -2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K ho PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ QUỐC TẾ AMES ại CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Đ ̀n g ươ Tr Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn Đỗ Thị Hồng Nhung Th.S Nguyễn Như Phương Anh Lớp: K49B Marketing Niên khóa 2015-2019 Huế, 01/2019
  3. Lời Cảm Ơn Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES - chi nhánh Huế, em đã hoàn thành đề tài “PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ QUỐC TẾ AMES CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ”. Để hoàn thành đề tài này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Như uê ́ Phương Anh, đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết bài khóa luận tốt ́H nghiệp. tê Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những h in năm em học tập tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình làm bài khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em ̣c K bước vào đời một cách vững chắc và tự tin nhất. Em chân thành cảm ơn Trung tâm Anh ngữ AMES Huế, đã tạo điều kiện thuận ho lợi để em được thực tập tại đây. Đồng thời cảm ơn các Anh, Chị đã trực tiếp hướng ại dẫn, giúp đỡ trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành bài khóa luận này. Đ Tuy nhiên, do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu ̀n g sót. Vì thế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô để em nâng cao ươ kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế sau này. Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự Tr nghiệp trồng người cao quý này. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm Anh ngữ AMES Huế luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Hồng Nhung i
  4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ Dịch nghĩa AMES American English School Trường anh ngữ Mỹ AMA American Academy Học viện Mỹ ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai EUC English Education Cambridge Giáo dục tiếng Anh uê ́ E4E English For Everyone Tiếng Anh cho mọi người ́H KET Key English Test Kiểm tra tiếng Anh chính PET Preliminary English Test Kiểm tra tiếng Anh sơ bộ tê SEO Search Engine Optimization Công cụ tìm kiếm trực tuyến h SEM Search Engine Marketing in Tiếp thị công cụ tìm kiế TOEIC Test of English for International Kiểm tra tiếng Anh quốc tế ̣c K FCE Frist Certificate English Chứng chỉ tiếng Anh đầu tiên CAE Certificate in Advance English Chứng chỉ tiếng Anh nâng cao ho ại Đ ̀n g ươ Tr ii
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh tại Trung tâm Anh ngữ AMES Huế vào giai đoạn 2017 - 2018....................................................................................................................32 Bảng 2.2: Tỷ trọng các loại khóa học trong tổng doanh thu của AMES Huế năm 2017 ........ 35 Bảng 2.3: Học phí khóa luyện thi IELTS của AMES Huế............................................36 Bảng 2.5: Các chương trình khuyến mãi lớn của AMA Huế triển khai........................42 uê ́ Bảng 2.6: Thống kê nguồn lực AMES Huế năm 2018 .................................................42 ́H Bảng 2.7: Thống kê trang thiết bị của AMES Huế năm 2018.......................................44 Bảng 2.8: Kết quả Cronbach’s Alpha các biến quan sát của thang đo..........................50 tê Bảng 2.9: Hệ số Skewness và Hệ số Kurtosis của các biến nghiên cứu .......................53 h Bảng 2.10: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách sản phẩm. 54 in Bảng 2.11: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách giá. ....55 ̣c K Bảng 2.12: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách phân phối. ......................................................................................................................55 ho Bảng 2.13: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách xúc tiến. .. 56 Bảng 2.14: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách con người. ..57 ại Bảng 2.15: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách cơ Đ sở vật chất. .....................................................................................................................58 g Bảng 2.16: Kiểm định One Sample T-test đối với các tiêu chí thuộc về Chính sách quy trình. 58 ̀n ươ Bảng 2.17: Kiểm định Independent sample T - test của yếu tố Giới tính. ....................59 Bảng 2.18: Kiểm định độ đồng nhất phương sai của yếu tố nghề nghiệp.....................60 Tr Bảng 2.19: Phân tích phương sai của nhóm yếu tố nghề nghiệp. .................................61 iii
  6. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mẫu điều tra theo giới tính........................................................................46 Biểu đồ 2.2: Mẫu điều tra theo nghề nghiệp .................................................................47 Biểu đồ 2.3: Mẫu điều tra theo thu nhập .......................................................................47 Biểu đồ 2.4: Mẫu điều tra về khóa học..........................................................................48 Biểu đồ 2.5: Mẫu điều tra về số lượng khóa học...........................................................48 uê ́ Biểu đồ 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn Trung tâm Anh ngữ AMES Huế.....49 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr iv
  7. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Quy trình nghiên cứu..........................................................................................3 Hình 2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter .............................................20 Hình 3: Mô hình nghiên cứu..........................................................................................23 Hình 4: Lo go Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES. .......................................................24 Hình 5: Mô hình nhượng quyền của Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES chi nhánh Huế.... 25 uê ́ Hình 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hệ thống Anh Ngữ Quốc Tế AMES chi nhánh Huế. ....27 ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr v
  8. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................................iv uê ́ DANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................................v MỤC LỤC ......................................................................................................................vi ́H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 tê 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 h 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 in 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 ̣c K 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 ho 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2 ại 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 Đ 4.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................................3 g 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................3 ̀n 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp. .....................................................................................................3 ươ 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................................3 Tr 4.3. Thang đo. ..................................................................................................................5 4.4. Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................................5 5. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................7 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................8 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................8 1. 1. Cơ sở lý luận............................................................................................................8 1.1.1 Khái niệm Marketing..............................................................................................8 vi
  9. 1.1.2. Vai trò và chức năng Marketing. .........................................................................10 1.1.3. Tổng quan về Marketing - Mix. ..........................................................................12 1.1.3.1. Khái niệm Marketing - Mix..............................................................................12 1.1.3.2. Nội dung của Marketing - Mix.........................................................................12 1.1.3.2.1. Chính sách sản phẩm. ....................................................................................12 1.1.3.2.2. Chính sách giá. ..............................................................................................14 1.1.3.2.3. Chính sách phân phối. ...................................................................................14 1.1.3.2.4. Chính sách xúc tiến. ......................................................................................15 uê ́ 1.1.3.2.5. Chính sách con người. ...................................................................................16 ́H 1.1.3.2.6. Chính sách cơ sở vật chất. .............................................................................16 tê 1.1.3.2.7. Chính sách quy trình......................................................................................17 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing – Mix....................................17 h in 1.1.4.1 Môi trường vĩ mô. .............................................................................................17 1.1.4.2. Môi trường ngành. ............................................................................................19 ̣c K 1.2.2. Mô hình nghiên cứu.............................................................................................22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX ho TẠI TRUNG TÂM ANH NGỮ QUỐC TẾ AMES CHI NHÁNH HUẾ. ...............24 ại 2.1. Tổng quan về Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES. ...............................................24 Đ 2.1.1. Giới thiệu về Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES. .............................................24 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES. .....24 ̀n g 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ......................................................................24 ươ 2.1.2.2. Tầm nhìn và sứ mệnh .......................................................................................26 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES........................27 Tr 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ làm việc từng bộ phận. .................................................27 2.2. Chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế.................................................................................................................................28 2.2.1. Đặc điểm thị trường và đối thủ cạnh tranh của Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế....................................................................................................28 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế giai đoạn 2017 – 2018............................................................................................32 vii
  10. 2.3. Tình hình tổ chức thực hiện các chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế................................................................................33 2.3.1. Chính sách sản phẩm ...........................................................................................33 2.3.2 Chính sách giá. .....................................................................................................36 2.3.3. Chính sách phân phối. .........................................................................................38 2.3.4. Chính sách xúc tiến. ............................................................................................38 2.3.5. Chính sách con người. .........................................................................................42 2.3.6. Chính sách cơ sở vật chất. ...................................................................................43 uê ́ 2.3.7. Chính sách quy trình............................................................................................44 ́H 2.4. Đánh giá của học viên về Marketing - Mix của hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES tê chi nhánh Huế................................................................................................................46 2.4.1. Mô tả mẫu điều tra...............................................................................................46 h in 2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo......................................................................50 2.4.3. Kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu .......................................................53 ̣c K 2.4.4. Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố đánh giá của học viên đối với Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES chi nhánh Huế.............................................................53 ho 2.4.4.1. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X1 (Chính sách sản phẩm). ..............54 ại 2.4.4.2. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X2 (Chính sách giá)..........................55 Đ 2.4.4.3. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X3 (Chính sách phân phối)...............55 2.4.4.4. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X4 (Chính sách xúc tiến)..................56 ̀n g 2.4.4.5. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X5 (Chính sách con người). .............56 ươ 2.4.4.6. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X6 (Chính sách cơ sở vật chất). .......57 2.4.4.7. Đánh giá của học viên về nhóm nhân tố X7 (Chính sách quy trình). ...............58 Tr 2.4.5. Phân tích sự khác biệt trong đánh giá của học viên về Marketing – Mix tại Trung tâm Anh ngữ AMES. .....................................................................................................59 2.4.5.1. Nhóm yếu tố giới tính.......................................................................................59 2.4.5.2. Nhóm yếu tố nghề nghiệp.................................................................................60 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÍCH SÁCH MARKETNG - MIX HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ AMES CHI NHÁNH HUẾ.... 62 3.1. Định hướng phát triển của Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES chi nhánh Huế. ....62 viii
  11. 3.2. Phân tích ma trận SWOT về chính sách Marketing – Mix của hệ thống Anh ngữ quốc tế AMES. ..............................................................................................................62 3.3. Giải pháp nâng cao chính sách Marketing – Mix của Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES chi nhánh Huế....................................................................................................63 3.3.1. Giải pháp chính sách sản phẩm. ..........................................................................64 3.3.2. Giải pháp về chính sách giá.................................................................................65 3.3.3. Giải pháp về chính sách phân phối......................................................................65 3.3.4. Giải pháp về chính sách xúc tiến.........................................................................65 uê ́ 3.3.5. Giải pháp về chính sách con người. ....................................................................66 ́H 3.3.6. Giải pháp về chính sách cơ sở vật chất. ..............................................................67 tê 3.3.7. Giải pháp về chính sách quy trình. ......................................................................67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................69 h in 1. Kết luận......................................................................................................................69 2. Kiến nghị ...................................................................................................................70 ̣c K TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................71 PHỤ LỤC .....................................................................................................................72 ho ại Đ ̀n g ươ Tr ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, tiếng Anh quốc tế là bước đầu tiên gây ấn tượng với nhà tuyển dụng trong môi trường làm việc đầy cạnh tranh. Hơn nữa, sự đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tạo nhiều cơ hội việc làm, đòi hỏi tiếng A nh ngoại ngữ chính là thước đo quan trọng cho sự phát triển lâu dài của mỗi cá nhân. uê ́ Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế phát triển và hội nhập của đất nước dẫn đến việc nhu cầu học ngoại ngữ tăng cao, người học đủ mọi thành ́H phần xã hội và độ tuổi. Nắm bắt được nhu cầu học ngoại ngữ tại thị trường Việt Nam, tê số lượng Trung tâm đào tạo Anh ngữ tăng lên một cách nhanh chóng. Riêng địa bàn thành phố Huế, những năm gần đây hàng loạt các hệ thống anh ngữ lớn có trụ sở riêng h in với trang thiết bị hiện đại, có uy tín, thương hiệu, nổi tiếng về chất lượng đào tạo cũng ̣c K xuất hiện ngày càng nhiều như: hệ thống Anh ngữ quốc tế Cambridge (EUC), Hệ thống Anh ngữ AMA, Hệ thống Anh ngữ Việt Mỹ,... Có thể hình dung được cuộc ho cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trong việc thu hút các học viên tại thị trường thành phố Huế giữa các hệ thống. Tính cạnh tranh đó ở Trung tâm Anh ngữ AMES đã tạo ra ại sự khác biệt lôi kéo nhiều học viên theo học. So với các trung tâm khác AMES là Đ Trung tâm đào tạo ngoại ngữ ở Huế theo mô hình đào tạo tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế và kết hợp với việc ứng dụng các phương pháp học hiệu quả. Để làm được ̀n g điều này cần phải xây dựng chiến lược Marketing- Mix hướng tới mục tiêu phát tiển ươ mang lại nhiều thành công trong nhiều hoạt động, triển khai các chương trình, giúp AMES có thể tồn tại vững chắc trên thị trường. Tr Nhận thức được vấn đề đó và kết hợp những kiến thức thu nhận được tôi đã chọn đề tài: “ Phân tích chính sách Marketing – Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế”. Thông qua đó đưa ra một số biện pháp giúp trung tâm ngày càng hoàn thiện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của học viên. SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận về chính sách Marketing - Mix trong doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Thừa Thiên Huế. uê ́ - Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing - Mix cho các sản phẩm ́H của Trung tâm Anh ngữ AMES. tê 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu h in - Đối tượng nghiên cứu : Phân tích chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES ở chi nhánh Thừa Thiên Huế, tiếp cập theo quan điểm 7P, ̣c K bao gồm: sản phẩm, giá cả, phân phối ,xúc tiến, con người, cơ sở vật chất và quy trình. - Đối tượng điều tra: Những học viên đang học tại Trung tâm Anh ngữ AMES ho trên địa bàn Thành phố Huế. ại 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đ - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/11/2018- 30/11/2018 ̀n g - Phạm vi không gian: Được thực hiện trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. ươ Tr SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn phương pháp nghiên cứu uê ́ Nghiên cứu định tính ́H tê Xây dựng bảng câu hỏi, điều tra h Hình thành bảng hỏi chính thức in ̣c K Thu thập và xử lý số liệu ho Viết báo cáo ại Hình 1: Quy trình nghiên cứu. Đ 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu g 4.2.1. Dữ liệu thứ cấp. ̀n - Các loại thông tin cần thu thập: Thông tin về Trung tâm Anh ngữ AMES Huế: ươ lịch sử phát triển hình thành, cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh…, thông Tr tin về dịch vụ, thông tin về khách hàng của Trung tâm. - Nguồn và cách thu thập: Tra cứu thông tin trên báo chí, mạng Internet, các tài liệu liên quan và từ nội bộ của Trung tâm, dữ liệu do Trung tâm cấp. 4.2.2. Dữ liệu sơ cấp Tiến hành sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, sau đó thiết kế bảng hỏi điều tra dựa trên mục tiêu nghiên cứu xác định những thông tin cần thu thập, tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng điều tra thông qua phiếu điều tra. SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh Học hỏi các đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề phân tích chính sách Marketing - Mix, tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn, dựa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết để xác định kích thước mẫu và chọn mẫu sao cho phù hợp. • Nghiên cứu định tính. Quá trình nghiên cứu này được tiến hành qua 2 bước: Bước một: Phỏng vấn khách hàng có nhu cầu học tiếng Anh quốc tế để hiểu rõ các vấn đề cần nghiên cứu. Kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ tổng hợp thành bảng câu hỏi dự thảo. uê ́ Bước hai: Tiến hành điều tra thử 30 học viên đang theo học tại trung tâm. Kết ́H quả giai đoạn này là cơ sở để kiểm tra, rà soát và điều chỉnh bảng câu hỏi lần cuối tê trước khi tiến hành điều tra chính thức. • Nghiên cứu định lượng. h in Nghiên cứu tiến hành bằng cách phát bảng hỏi khảo sát trực tiếp cho học viên đã và đang học tại Trung tâm Anh ngữ AMES. Bảng câu hỏi được xây dựng trên các ̣c K thang đo có được sau khi nghiên cứu định tính. Và tiếp theo đó, tác giả xác định mẫu, kích thước mẫu và tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20 về độ tin cậy ho Cronbach’s Alpha, kiểm định phân phối chuẩn, kiểm định One Sample T – Test và ại kiểm định Independent. Đ *Phương pháp chọn mẫu điều tra  Phương pháp chọn mẫu ̀n g Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn ươ mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Tr Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện, thuận tiện nhất cho nhà nghiên cứu mà không cần quan tâm đến tính đại diện của mẫu (cách thức này sẽ không cho chúng ta mẫu theo đúng nghĩa của nó). Những người tham gia khảo sát là khách hàng đang tham gia học tập tại Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES chi nhánh Huế, bao gồm các đối tượng (học sinh, sinh viên, người đi làm). SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh  Kích thước mẫu Để xác định cỡ mẫu, tác giả áp dụng công thức tính mẫu của Cochran(1977): n= Do tính chất p+q=1, vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p=q=0,5 nên p.q=0,25. Đề tài tính kích cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e=0,08. Lúc đó mẫu cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất n= Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), cỡ mẫu dùng trong uê ́ phân tích nhân tố tối thiểu phải gấp 5 lần số biến định lượng cần đưa vào phân ́H tích để kết quả điều tra có nghĩa. Với 29 biến định lượng, cỡ mẫu tối thiểu cần tê điều tra là 145 mẫu, do đó với mẫu 150 sinh viên là đạt yêu cầu 4.3. Thang đo. h in Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo danh nghĩa và thang đo Likert 5 mức độ. ̣c K Với thang đo danh nghĩa được sử dụng để đo các biến như giới tính, nghề nghiệp, thu nhập ... Thang đo này chỉ dùng để phân loại các đáp án trả lời giữa các nhóm ho phỏng vấn. ại Với thang đo Likert, được dùng với các biến định lượng. Đối với bảng câu hỏi Đ dành cho các học viên tại Trung tâm Anh ngữ quốc tế AMES, chi nhánh Huế thông qua bảng hỏi điều tra đã được thiết kế sẵn. Bảng hỏi được thiết kế dựa trên thang đo ̀n g Likert 5 mức độ với 1 là hoàn toàn đồng ý và 5 là hoàn toàn không đồng ý, được phát ươ trực tiếp cho học viên đang theo học tại hệ thống (đối với các khóa học luyện thi và giao tiếp). Tr 4.4. Phương pháp phân tích dữ liệu. Sử dụng phần mềm IBM SPSS 20.0 để phân tích các số liệu đã thu thập được. Phương pháp phân tích bao gồm: - Thống kê mô tả - Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha - Kiểm định One Sample T – Test - Kiểm định Independent SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh • Thống kê mô tả Thống kê ý kiến của khách hàng đối với các biến quan sát thông qua các đại lượng thống kê mô tả như tần số, tần suất, tỷ lệ… • Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach ‘s Alpha: Trước khi đưa vào phân tích hay kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số uê ́ Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau: ́H Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) tê lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. Cụ thể là: h  Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: là hệ số tương quan cao in  Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: chấp nhận được ̣c K  Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7 chấp nhận được nếu thang đo mới Theo đó những biến có hệ số tương quan biến tổng (Item Total Correlation) nhỏ ho hơn 0,3 là những biến không phù hợp hay những biến rác sẽ bị loại bỏ khỏi mô hình. ại Đề tài áp dụng hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng Đ (Item Total Correlation) lớn hơn 0,3. • Kiểm định One samples T-Test cho phép so sánh giá trị trung bình của tổng ̀n g thể với một giá trị cụ thể nào đó. ươ Với mức ý nghĩa α = 0,05 để kiểm định giá trị trung bình của tổng thể Giả thuyết cần kiểm định là Tr H0: µ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) Nếu sig > 0,05: giả thuyết H0 được chấp nhận Nếu sig ≤ 0,05: giả thuyết H0 bị bác bỏ • Kiểm định Independent - Samples T – test: để kiểm định liệu có sự khác biệt về giới tính Giả thuyết cần kiểm định là: SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh H0: Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính H1: Có sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính Nếu sig > 0,05: giả thuyết H0 được chấp nhận Nếu sig ≤ 0,05: giả thuyết H0 bị bác bỏ • Phân tích phương sai một yếu tố One – Way ANOVA: kiểm định sự khác nhau của các nhóm đối với một tính chất Giả thuyết cần kiểm định là: H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm uê ́ H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm ́H Nếu sig > 0,05: giả thuyết H0 được chấp nhận tê Nếu sig ≤ 0,05: giả thuyết H0 bị bác bỏ 5. Kết cấu đề tài h in Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và phụ lục, nội dung chính của khóa luận bao gồm các chương sau: ̣c K Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đề tài nghiên cứu. Chương 2: Phân tích và đánh giá chính sách Marketing - Mix tại Trung tâm Anh ho ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế ại Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chính sách Marketing – Mix Hệ Đ thống Anh ngữ quốc tế AMES chi nhánh Huế. ̀n g ươ Tr SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. 1. Cơ sở lý luận. 1.1.1. Khái niệm Marketing. Sự ra đời và phát triển Marketing. Đến thế kỷ XIX (1809 – 1884) Cyrus H.M.C Lormick là người đầu tiên ở phương uê ́ Tây bắt đầu nghiên cứu có hệ thống về Marketing. Ông cho rằng, Marketing là một chức năng của công ty thương mại, của các hãng bán buôn và là công việc đặc biệt của nhà ́H quản trị nhằm tìm ra các giải pháp để thu hút khách hàng và thu về lợi nhuận nhiều nhất. tê Ông đã có công phát hiện những phương pháp nghiên cứu và phân biệt thị trường, chính h sách bán hàng, chính sách xúc tiến,… Tất cả những đóng góp này của ông đã đặt nền in móng hình thành cơ sở lý luận của môn học Marketing sau này. ̣c K Vào những năm đầu của thế kỷ XX, thuật ngữ Marketing lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ. Một nhà kinh doanh nổi tiếng tên là Mc Shall đã nêu lên triết lý: “ Khách hàng ho luôn luôn hợp lý”. Vào những năm 60 của thế kỷ 20, để giữ khách hàng quay trở lại, Stew Leonard – ông chủ của bốn siêu thị ở Connecticut và New York đã đưa hai quy ại tắc “Khách hàng luôn luôn đúng” và “Nếu khách hàng sai, hãy đọc lại điều 1 lần nữa”. Đ Bài giảng đầu tiên về Marketing xuất hiện ở Mỹ vào năm 1902 tại trường Đại g học Tổng hợp Michigan. Đồng thời, ở một số công ty Hoa Kỳ, trong cơ cấu tổ chức đã ̀n thành lập phòng nghiên cứu Marketing với chức năng cung cấp thông tin thị trường, ươ xúc tiến bán hàng, quảng cáo, xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm, chính sách giá Tr cả, nghiên cứu nhu cầu khách hàng, bao bì,… Đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1932), Marketing và những vấn đề liên quan đã xuất hiện khá rộng rãi và được ứng dụng phổ biến trong thế giới tư bản Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Sau đó vào những năm 50, 60 của thế kỷ 20, Marketing được truyền bá mạnh mẽ sang các nước thuộc thế giới thứ ba và một số nước Đông Âu, được giới doanh nhân quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh. SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Như Phương Anh Maketing từ khi ra đời đến nay đã trải qua quá trình phát triển và hoàn thiện, có thể phân quá trình đó làm hai giai đoạn chính: giai đoạn Marketing truyền thống (từ khi xuất hiện đến trước chiến tranh thế giới lần thứ hai) và giai đoạn Marketing hiện đại (từ sau chiến tranh thế giới và đến nay). Marketing không chỉ còn giới hạn hẹp trong phạm vi thương mại mà nó đã bao trùm tất cả những mặt của đời sống xã hội và Marketing truyền thống xa kia ngày nay đã phát triển thành Marketing hiện đại. Marketing hiện đại bao gồm các hoạt động tính toán, suy nghĩ, ý đồ từ trước khi sản phẩm ra đời đến hoạt động tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng. Nó trở thành giao điểm của uê ́ nhiều quá trình kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, thể thao, quốc phòng. ́H Định nghĩa Marketing. tê Marketing là một khoa học phát triển rất nhanh, có sự ảnh hưởng rất lớn đối với các tổ chức kinh tế và quản lý các mối quan hệ khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận. h in Hai mục tiêu của Marketing là thu hút thêm nhiều khách hàng mới bằng việc đưa ra những giá trị vượt trội và tạo ra sự thỏa mãn để gìn giữ và phát triển lực lượng khách ̣c K hàng hiện tại. Cho đến nay vẫn có nhiều người lầm tưởng Marketing chính là chào hàng, là việc ho bán hàng và quảng cáo các hoạt động kích thích tiêu thụ. Họ mặc định Marketing thực ại chất chỉ là hoạt động trao đổi mua bán giữa người bán và người mua để mỗi bên tự Đ thỏa mãn mục đích của mình. Tuy nhiên, bán hàng và quảng các tiêu thụ chỉ là một phần trong khâu hoạt động Marketing. ̀n g Ngày nay, Marketing cần phải hiểu theo một lối tư duy mới đó là cách thức thỏa ươ mãn nhu cầu của khách hàng chứ không phải là cố gắng bán được hàng. Nếu như người làm Marketing thực sự hiểu được nhu cầu của khách hàng từ đó phát triển Tr những sản phẩm mang lại những giá trị vượt trội cho khách hàng, ấn định một mức giá hợp lý, tổ chức phân phối và xúc tiến hiệu quả thì việc bán hàng hóa sẽ trở nên dễ dàng. Thật vậy, đúng như chuyên gia quản lý Peter Drucker nhận định “ Mục đích của Marketing là khiến cho việc bán hàng trở nên không cần thiết”. Quảng cáo và bán hàng chỉ là một phần nhỏ nằm trong một khái niệm lớn hơn – Marketing hỗn hợp – một bộ công cụ Marketing hoạt động đồng bộ, phối hợp với nhau để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và xây dựng nên những mối quan hệ với khách hàng. Do đó để hiểu và SVTH: Đỗ Thị Hồng Nhung 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0