ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
-----------<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
<br />
K<br />
<br />
ÖÙNG DUÏNG MOÂ HÌNH ARIMA - GARCH TRONG<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
c<br />
<br />
DÖÏ BAÙO TYÛ SUAÁT SINH LÔÏI CUÛA DANH MUÏC<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ÑAÀU TÖ HIEÄU QUAÛ<br />
<br />
Sinh viên thực hiện: Trần Quang Huy<br />
Lớp: K45B Tài chính – Ngân hàng<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn<br />
TS. Trần Thị Bích Ngọc<br />
<br />
Niên khóa: 2011 - 2015<br />
<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
<br />
Lời Cảm Ơn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
c<br />
<br />
K<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể trường Đại<br />
học Kinh tế Huế, các khoa, ngành, bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp<br />
tôi có thể hoàn thành tốt chương trình đại học của mình, giúp tôi có thể tham<br />
gia để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể quý giảng viên, quý<br />
thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là các thầy cô giáo giảng viên trong<br />
khoa Tài chính – Ngân hàng trường đại học Kinh tế Huế. Chính họ đã<br />
cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức cơ bản cũng như kiến thức chuyên sâu<br />
của ngành.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo, TS.Trần<br />
Thị Bích Ngọc. Chính cô đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình<br />
nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp. Tôi rất bày tỏ lòng biết ơn lớn lao đối với<br />
sự giúp đỡ tận tình của cô.<br />
Cuối cùng, lời cảm ơn còn lại tôi xin gửi đến toàn thể anh chị, cán bộ<br />
nhân viên của NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Huế<br />
(Vietinbank). Sự chỉ bảo của họ một phần nào đó đã giúp tôi có những<br />
kinh nghiệm, kỹ năng thực tế trong quá trình làm việc và giải quyết tình<br />
huống thực tiễn. Họ cũng đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình làm khóa<br />
luận tốt nghiệp.<br />
Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi sai sót.<br />
Rất mong nhận được sự góp ý sửa chữa từ quý thầy cô giáo.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Trần Quang Huy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ i<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ii<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..........................................................................iii<br />
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..................................................................................... iv<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1<br />
1.Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 1<br />
<br />
uế<br />
<br />
2. Mục tiêu .......................................................................................................... 2<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2<br />
4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
6. Kết cấu đề tài ................................................................................................... 3<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 4<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DMĐT HIỆU QUẢ VÀ MÔ HÌNH ARIMA –<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
c<br />
<br />
GARCH TRONG DỰ BÁO .................................................................................... 4<br />
1.1 Tổng quan lý thuyết về CK ........................................................................ 4<br />
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................... 4<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.2 Phân loại ............................................................................................. 4<br />
1.2 Nội dung lý thuyết của mô hình Markowitz. .............................................. 5<br />
1.2.1 Rủi ro và lợi nhuận.............................................................................. 5<br />
1.2.2 Trung bình và phương sai.................................................................... 6<br />
1.2.3 Sự đa dạng hóa danh mục .................................................................... 7<br />
1.2.4 Đường biên hiệu quả ........................................................................... 8<br />
1.2.5 Đường thị trường vốn .......................................................................... 9<br />
1.2.5.1 Kết hợp tài sản phi rủi ro vào DMĐT rủi ro .................................. 9<br />
1.2.5.2 Đường thị trường vốn ................................................................. 10<br />
1.2.6 Các bước thiết lập mô hình Markowitz .............................................. 11<br />
<br />
1.2.6.1 Giả thiết ..................................................................................... 11<br />
1.2.6.2 Các bước thiết lập....................................................................... 11<br />
1.3 Mô hình chuỗi thời gian ARIMA, ARCH/GARCH. ................................. 11<br />
1.3.1 Chuỗi thời gian ................................................................................. 11<br />
1.3.1.1 Khái niệm................................................................................... 11<br />
1.3.1.2 Thành phần của chuỗi thời gian .................................................. 12<br />
1.3.1.3 Tính dừng ................................................................................... 13<br />
1.3.1.4 Chuỗi thời gian trong dự báo ...................................................... 13<br />
1.3.2 Tổng quan về dự báo ......................................................................... 14<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.3.2.1 Khái niệm................................................................................... 14<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.3.2.2 Đặc điểm của dự báo .................................................................. 14<br />
1.3.2.3 Các phương pháp dự báo ............................................................ 14<br />
1.3.2.4 Quy trình dự báo ........................................................................ 15<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
1.3.2.5 Các công cụ thống kê đánh giá độ chính xác của dự báo............. 15<br />
1.3.3 Kiểm định tính dừng ......................................................................... 17<br />
<br />
K<br />
<br />
1.3.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller (unit root test) ............. 18<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
c<br />
<br />
1.3.3.2 Nhiễu trắng (White noise) .......................................................... 18<br />
1.3.3.3 Biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng. ............................ 19<br />
1.3.4 Quá trình tự hồi quy (AR), trung bình trượt (MA) và mô hình tự hồi<br />
quy tích hợp trung bình trượt (ARMA) ...................................................... 19<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.3.4.1 Quá trình tự hồi quy (AR) .......................................................... 19<br />
1.3.4.2 Quá trình trung bình trượt (MA) ................................................. 20<br />
<br />
1.3.4.3 Quá trình tự hồi quy tích hợp trung bình trượt (ARMA) ............. 21<br />
1.3.4.4 Quá trình ARIMA ...................................................................... 21<br />
1.3.5 Phương pháp Box-Jenkins ................................................................. 21<br />
1.3.6 Mô hình hóa phương sai (ARCH/GARCH) ....................................... 24<br />
1.3.6.1 Mô hình ARCH .......................................................................... 24<br />
1.3.6.2 Mô hình GARCH ....................................................................... 26<br />
1.4 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ....................................... 27<br />
<br />
1.4.1 Các nghiên cứu của nước ngoài ......................................................... 27<br />
1.4.1.1 Thực tiễn ứng dụng mô hình ARIMA ......................................... 27<br />
1.4.1.2 Thực tiễn ứng dụng mô hình ARCH/GARCH ............................ 27<br />
1.4.2. Thực tiễn nghiên cứu dự báo ở Việt Nam ......................................... 29<br />
1.4.2.1 Thực tiễn ứng dụng mô hình ARMA .......................................... 29<br />
1.4.2.2 Thực tiễn ứng dụng mô hình GARCH ........................................ 30<br />
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH VÀO DỰ BÁO<br />
TSSL CỦA DMĐT HIỆU QUẢ ............................................................................ 32<br />
2.1 Giới thiệu về danh mục ............................................................................ 32<br />
<br />
uế<br />
<br />
2.1.1 Một số tiêu chuẩn để lựa chọn cổ phiếu............................................. 32<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.1.2 Danh mục cổ phiếu ........................................................................... 32<br />
2.2 Ứng dụng mô hình Markowitz để xác định DMĐT hiệu quả. .................. 34<br />
2.2.1 Xác định đường biên hiệu quả ........................................................... 34<br />
<br />
in<br />
h<br />
<br />
2.2.2 Xác định DMĐT hiệu quả. ................................................................ 37<br />
2.3 Ước lượng mô hình ARIMA(p,d,q) .......................................................... 38<br />
<br />
K<br />
<br />
2.3.1 Mẫu quan sát ..................................................................................... 38<br />
<br />
ại<br />
họ<br />
c<br />
<br />
2.3.2 Kiểm tra tính dừng của chuỗi GTDM ............................................... 39<br />
2.3.3 Xác định mô hình ARIMA(p,d,q)...................................................... 41<br />
2.3.4 Kiểm tra tính ARCH ......................................................................... 46<br />
2.4 Tiến hành dự báo ..................................................................................... 48<br />
<br />
Đ<br />
<br />
CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..................... 50<br />
1. Thảo luận kết quả....................................................................................... 50<br />
2. Kiến nghị ................................................................................................... 52<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN ......................................................................................... 53<br />
1. Kết luận ......................................................................................................... 53<br />
2. Hạn chế ......................................................................................................... 53<br />
3. Hướng phát triển đề tài .................................................................................. 54<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 56<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />