LỜI CÁM ƠN<br />
Đầu tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến toàn thể trường Đại học Kinh tế Huế,<br />
các khoa, ngành, bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đại học của mình và giúp tôi có thể tham gia nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến toàn thể quý giảng viên, quý Thầy Cô trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trường, đặc biệt là các Thầy Cô giáo giảng viên trong khoa Tài chính - Ngân hàng<br />
<br />
trường Đại học Kinh tế Huế, đã cung cấp cho tôi một hành trang quý báu từ tri thức<br />
đến kỹ năng để tôi có thể vững vàng hơn trong những bước đầu tiên trên con đường sự<br />
nghiệp sắp tới của mình.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Cô Phạm Thị Thanh Xuân, Cô đã<br />
dìu dắt và hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu khóa luận tốt<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiệp, đã tận tình giải đáp những thắc mắc, những tình huống khó khăn mà tôi gặp<br />
phải. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự giúp đỡ tận tình của Cô.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Cuối cùng, lời cám ơn còn lại tôi xin gửi đến toàn thể anh chị, cán bộ nhân viên<br />
phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp – Ngân hàng thương mại Cổ phần Công<br />
thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế đã giúp tôi có những kinh nghiệm, kỹ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
năng thực tế trong quá trình làm việc và giải quyết tình huống thực tiễn.<br />
Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng song bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những sai<br />
<br />
ng<br />
<br />
sót, rất mong nhận được sự góp ý sửa chữa từ quý Thầy Cô giáo và các giảng viên.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!<br />
Huế, tháng 5 năm 2015<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Đặng Nữ Hà My<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............................................. i<br />
<br />
uế<br />
<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ................................................................. ii<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
DANH MỤC BIỂU BẢNG ................................................................................... iv<br />
<br />
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .................................................................................................v<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1<br />
<br />
h<br />
<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài .......................................................................................1<br />
<br />
in<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................3<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................3<br />
4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................3<br />
<br />
họ<br />
<br />
5. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4<br />
6. Kết cấu đề tài....................................................................................................4<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................6<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CSCK, TSSL THỊ<br />
TRƯỜNG VÀ MÔ HÌNH ARIMA TRONG DỰ BÁO....................................6<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.1. Cơ sở lí luận về chỉ số chứng khoán, TSSL và rủi ro của thị trường ...6<br />
1.1.1. Chỉ số chứng khoán .............................................................................6<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.1.2. Tỉ suất sinh lợi và rủi ro của thị trường .............................................7<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.2. Cơ sở lí luận về mô hình ARIMA dùng trong dự báo ...........................8<br />
1.2.1. Bài toán dự báo ....................................................................................8<br />
1.2.1.1. Tổng quan về dự báo ......................................................................8<br />
1.2.1.2. Phân loại dự báo ............................................................................8<br />
a. Phương pháp định tính.........................................................................9<br />
<br />
b. Phương pháp định lượng .....................................................................9<br />
1.2.1.3. Trình tự một quá trình dự báo ......................................................10<br />
1.2.1.4. Các công cụ thống kê đánh giá mức độ chính xác của dự báo ....10<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.2.2. Chuỗi thời gian ..................................................................................12<br />
1.2.2.1. Khái niệm......................................................................................12<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.2.2.2. Chuỗi thời gian trong dự báo .......................................................13<br />
1.2.3. Tính dừng ...........................................................................................14<br />
1.2.3.1. Khái niệm......................................................................................14<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
1.2.3.2. Hậu quả của chuỗi không dừng....................................................15<br />
1.2.3.3. Kiểm định tính dừng .....................................................................16<br />
<br />
cK<br />
<br />
a. Dựa trên đồ thị của chuỗi thời gian...................................................16<br />
b. Dựa trên lược đồ tự tương quan và tự tương quan riêng phần .........16<br />
<br />
họ<br />
<br />
c. Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)...........................................18<br />
1.2.3.4. Biến đổi chuỗi không dừng thành chuỗi dừng..............................20<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.2.4. Quá trình tự hồi quy (AR), trung bình trượt (MA) và các mô hình tự<br />
hồi quy tích hợp trung bình trượt (ARMA) ................................................21<br />
1.2.4.1. Quá trình tự hồi quy (AR – Autoregressive).................................21<br />
<br />
ng<br />
<br />
a. Quá trình tự hồi quy bậc 1 – AR(1)....................................................21<br />
<br />
ườ<br />
<br />
b. Quá trình tự hồi quy bậc p – AR(p)....................................................22<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.2.4.2. Quá trình trung bình trượt (MA – Moving Average) ...................22<br />
1.2.4.3. Quá trình tự hồi quy tích hợp trung bình trượt (ARMA)..............23<br />
1.2.4.4. Quá trình tự hồi quy, đồng liên kết, trung bình trượt (ARIMA)...23<br />
<br />
1.2.5. Phương pháp Box – Jenkins (BJ) .....................................................24<br />
1.3. Cơ sở thực tiễn về đối tượng và phương pháp nghiên cứu..................27<br />
<br />
1.3.1. Tổng hợp các nghiên cứu trong nước ..............................................27<br />
1.3.2. Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài ..............................................28<br />
1.3.3. Nhận xét .............................................................................................30<br />
<br />
uế<br />
<br />
1.4. Xác định yếu tố cơ bản trong phân tích – Đề xuất mô hình................31<br />
Kết luận chương 1 ..........................................................................................31<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN VN-INDEX VÀ DIỄN BIẾN THỊ<br />
<br />
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 ..........32<br />
2.1. Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam và chỉ số VN-Index ....32<br />
<br />
h<br />
<br />
2.1.1. Những đặc tính lớn của chỉ số VN-Index.........................................32<br />
<br />
in<br />
<br />
2.1.1.1. Khái niệm thị trường chứng khoán..............................................32<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1.1.2. Chức năng của thị trường chứng khoán.......................................32<br />
2.1.1.3. Cơ cấu của thị trường chứng khoán.............................................34<br />
<br />
họ<br />
<br />
2.1.1.4. Đối tượng tham gia thị trường chứng khoán................................35<br />
2.1.1.5. Thị trường chứng khoán Việt Nam ...............................................35<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.1.1.6. Chỉ số chứng khoán VN-Index......................................................36<br />
2.1.2. Mối quan hệ giữa TTCK với các biến số khác của nền kinh tế.......37<br />
2.1.2.1. Lạm phát và thị trường chứng khoán...........................................37<br />
<br />
ng<br />
<br />
2.1.2.2. Cung tiền và thị trường chứng khoán ..........................................38<br />
<br />
ườ<br />
<br />
2.1.2.3. Tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán .................................38<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.1.2.4. Giá vàng và thị trường chứng khoán ...........................................40<br />
<br />
2.2. Tổng quan về diễn biến của TTCK Việt Nam 2010 – 2015 .................41<br />
2.2.1. Giai đoạn 2010 đến 2011 ...................................................................41<br />
2.2.2. Giai đoạn năm 2012 ...........................................................................43<br />
2.2.3. Giai đoạn năm 2013 ...........................................................................44<br />
<br />
2.2.4. Giai đoạn năm 2014 cho đến nay......................................................45<br />
Kết luận chương 2 ..........................................................................................48<br />
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA TRONG DỰ BÁO CHỈ SỐ<br />
<br />
uế<br />
<br />
VN-INDEX VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG ........................49<br />
3.1. Kết quả nghiên cứu .................................................................................49<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.1.1. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................49<br />
3.1.2. Đặc tính của dữ liệu...........................................................................49<br />
3.1.3. Xây dựng mô hình thực nghiệm........................................................52<br />
<br />
h<br />
<br />
3.1.4. Dự báo chỉ số VN-Index trong ngắn hạn với mô hình ARIMA ......58<br />
<br />
in<br />
<br />
3.2. Thảo luận..................................................................................................60<br />
<br />
cK<br />
<br />
Kết luận chương 3 ..........................................................................................62<br />
PHẦN III: KẾT LUẬN.........................................................................................63<br />
<br />
họ<br />
<br />
1. Kết luận...........................................................................................................63<br />
2. Hạn chế ...........................................................................................................64<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2.1. Hạn chế của mô hình.................................................................................64<br />
2.2. Hạn chế của đề tài.....................................................................................65<br />
3. Hướng phát triển của đề tài ..........................................................................66<br />
<br />
ng<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................68<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
PHỤ LỤC ...............................................................................................................72<br />
<br />