intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoá luận tốt nghiệp: Ứng dụng phần mềm ecodial tính toán thiết kế hệ thống điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

31
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khoá luận "Ứng dụng phần mềm ecodial tính toán thiết kế hệ thống điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí" gồm các phần chính như: xác định phụ tải tính toán, chọn máy biến áp và vị trí đặt trạm biến áp, chọn dây và các phần tử bảo vệ, tính toán ngắn mạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoá luận tốt nghiệp: Ứng dụng phần mềm ecodial tính toán thiết kế hệ thống điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

  1. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Ngành: Điện – Điện Tử Chuyên ngành: Điện Công Nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Hồ Văn Lý Sinh viên thực hiện: Lê Quang Tuấn MSSV: 111C660017 Lớp: C11DT01 Thủ Dầu Một 5/2014 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 1
  2. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan : 1 Những nội dung trong báo cáo này là do em thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy ThS. Hồ Văn Lý. 2 Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm. 3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Đồ Án Tốt Nghiệp Page 2
  3. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám Hiệu khoa Điện – Điện tử – Đại học Thủ Dầu Một Nội đã tạo điều kiện cho Em được làm Khóa luận tốt nghiệp này, đây là một cơ hội tốt để cho Em có thể thực hành các kỹ năng được học trên lớp và cũng giúp ích rất lớn để Em ngày càng tự tin về bản thân mình hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy – Giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ Hồ Văn Lý trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó khăn và đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để Em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Đồ Án Tốt Nghiệp Page 3
  4. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Mục Lục Chương 1 : TỔNG QUAN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Giới thiệu về phân xưởng cơ khí ...................................................................... 4 1.1. đặc điểm của phân xưởng......................................................................... 4 1.2. thiết bị trong phân xưởng ......................................................................... 4 2. Phân nhóm phụ tải ............................................................................................ 6 3. Xác định phủ tải tính toán cho toàn phân xưởng ............................................. 7 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán .................................................... 7 2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán ............................................. 7 3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm................................................. 11 4. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng ............................................................. 17 5. Xác định tâm phụ tải của nhóm và toàn phân xưởng ............................... 18 4. Tính chọn máy biến áp ..................................................................................... 24 1. Xác định điện áp định mức của mạng điện................................................ 24 2. Xác định vị trí đặt biến áp phân xưởng...................................................... 25 3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp .................................................. 26 5. Vạch phương án đi dây .................................................................................... 28 1. vạch phương án đi dây cho mạng điện phân xưởng ................................... 28 2. lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ...................................................................... 30 6. Chọn dây dẫn cho mạng điện ........................................................................... 31 1. Chọn cáp từ trạm biến áp phân xưởng tới tủ phân phối(TPP) ................... 31 2. Chọn cáp từ TPPC đến các tủ động lực ..................................................... 31 3. Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ .................................................. 34 4. Kiểm tra tổn thất điện áp............................................................................ 36 7. Chọn phối hợp các phần tử đóng cắt ................................................................ 39 1. Chọn aptomat tổng cho tủ phân phối chính ............................................... 39 2. Chọn ATM cho các tủ động lực đặt ở tủ phân phối chính......................... 40 3. Chọn áptômát tổng cho các tủ động lực .................................................... 43 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 4
  5. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý 4. Chọn ATM bảo vệ, cấp điện cho các nhánh động cơ trong các nhóm ..... 44 8. Tính toán ngắn mạch ........................................................................................ 45 1. Đặt vấn đề .................................................................................................. 45 2. Mục đích của việc tính toán ngắn mạch .................................................... 46 3. Chọn điểm tính ngắn mạch ........................................................................ 46 4. Tính toán ngắn mạch tại điểm đặt ATM tổng............................................ 46 5. Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặt ATM 2, 3, 4, 5 .............................. 47 Chương 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ECODIAL ........................................ 48 1. Giới thiệu phần mềm ecodial .............................................................. 48 2. Các thông số dầu vào........................................................................... 49 3. Thư viện các phần tử trong ecodial ..................................................... 54 4. Trình tự thao tác tính toán với ecodial ................................................ 57 Chương 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ ............................................................ 75 1. Mở dự án và nhập các thông số ban đầu .......................................................... 75 2. Xây dựng sơ đồ đơn tuyến ............................................................................... 76 1. Thiết lập sơ đồ nguồn .................................................................................. 76 2. Thiết lập sơ đồ nhánh 1 .............................................................................. 85 3. Thiết lập sơ đồ nhánh 2 .............................................................................. 91 4. Thiết lập sơ đồ nhánh 3 .............................................................................. 92 5. Thiết lập sơ đồ nhánh 4 .............................................................................. 94 3. In kết quả .......................................................................................................... Chương 4. Kết luận và hướng phát triển đề tài Đồ Án Tốt Nghiệp Page 5
  6. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Danh mục các từ viết tắt ĐAMH ( đồ án môn học ) BATG ( biến áp trung gian ) KĐT ( khởi động từ ) TBA ( trạm biến áp ) TPP ( tủ phân phối ) TPPC ( tủ phân phối chính ) TPPP ( tủ phân phối phụ ) ATM ( Aptomat ) Danh mục các bảng : Bảng phụ tải phân xưởng Bảng phân nhóm phụ tải Bảng phụ tải nhóm 1 Bảng phụ tải nhóm 2 Bảng phụ tải nhóm 3 Bảng phụ tải nhóm 4 Bảng tổng kết tính toán phụ tải Bảng xác định tâm phụ tải nhóm 1 Bảng xác định tâm phụ tải nhóm 2 Bảng xác định tâm phụ tải nhóm 3 Bảng xác định tâm phụ tải nhóm 4 Bảng chọn dây dẫn từ tủ ĐL đến đến động cơ Bảng chọn aptomat tổng va các aptomat nhánh Đồ Án Tốt Nghiệp Page 6
  7. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Bảng chọn aptomat tổng cho các tủ động lực Bảng chọn aptomat nhánh của nhóm động cơ Danh mục các sơ đồ , hình ảnh : Sơ đồ mặt bằng Sơ đồ đi dây động lực Sơ đồ bố trí trạm biến áp Sơ đồ mạng hình tia Sơ đồ mạng phân nhánh Sơ đồ kiểm tra tổn thất điện áp Các sơ đồ hình ảnh giới thiệu phần mềm Các sơ đồ hình ảnh mô phỏng mạng điện phân xưởng Đồ Án Tốt Nghiệp Page 7
  8. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong công cuộc công nhiệp hoá , hiện đại hoá . Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng đi cùng với quá trình phát triển kinh tế . Do đó đòi hỏi rất nhiều công trình cung cấp điện . Đặc biệt rất cần các công trình có chất lượng cao , đảm bảo cung cấp điện liên tục , phục vụ tốt các nghành trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó có lĩnh vực công nghiệp là 1 trong các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, được Nhà nước và Chính phủ ưu tiên phát triển vì có vai trò quan trọng trong kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Thiết kế cung cấp điện cho nghành này là 1 công việc khó khăn, đòi hỏi sự cẩn thận cao. Phụ tải của ngành phần lớn là phụ tải loại 1 , loại 2, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao. Dưới sự hướng dẫn của thầy ThS. Hồ Văn Lý, em được nhận đề tài ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Đồ án bao gồm 1 số phần chính như : xác định phụ tải tính toán , chọn máy biến áp và vị trí đặt trạm biến áp, chọn dây và các phần tử bảo vệ, tính toán ngắn mạch . Đây là một đồ án có tính thực tiễn rất cao, chắc chắn sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công tác sau này. Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nhận được sự chỉ bảo rất tận tình của thầy ThS.Hồ Văn Lý cùng các thầy cô trong khoa Điện – Điện Tử. Em xin chân thành cảm ơn Bình Dương, tháng 5 năm 2014 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 8
  9. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.Giới thiệu về phân xưởng cơ khí 1.1 Đặc điểm của phân xưởng Phân xưởng cơ khí với diện tích phân xưởng là 972m2 (Chiều dài 54 x Chiều rộng 18, Chiều cao 5 tính từ mặt đất ) với một cửa ra vào chính và 4 cửa phụ ở các bên. Bên trong phân xưởng còn có kho, khu chế xuất phần mặt bằng còn lại là đặt thiết bị. Nguồn điện cung cấp cho phân xưởng lấy từ trạm biến áp 400kVA- 22/0,4kV . 1.2 Thiết bị trong phân xưởng Phân xưởng gồm có tổng số 42 máy, toàn bộ các máy đều sử dụng động cơ 3 pha với công suất 2-20 kW. Ký hiệu trên TT Số lượng Pđm(KW) cos߮ Ksd mặt bằng 1 1 4 2 0,8 0,6 2 2 4 4 0,85 0,7 3 3 2 16 0,9 0,8 4 4 2 16 0,95 0,8 5 5 2 8 0,8 0,7 6 6 4 12 0,8 0,6 7 7 5 1,4 0,9 0,6 8 8 4 16 0,95 0,7 9 9 5 1,8 0,8 0,8 10 10 3 1,7 0,85 0,7 11 11 2 19 0,85 0,6 12 12 5 20 0,9 0,8 Bảng phụ tải phân xưởng Đồ Án Tốt Nghiệp Page 9
  10. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Đồ Án Tốt Nghiệp Page 10
  11. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý 2 .Phân nhóm Phụ tải Theo sơ đồ mặt bằng ta chia ra thành 4 nhóm : Nhóm Tên máy P (kW) SốLượng cos ϕ Ksd Tổng CôngSuất 1 2 4 0,9 0,8 1 2 4 1 0,8 0,6 71 6 12 2 0,8 0,6 8 16 1 0,95 0,7 11 19 1 0,85 0,6 6 12 1 0,8 0,6 2 3 16 2 0,9 0,8 96 2 4 3 0,8 0,6 12 20 2 0,9 0,8 4 4 2 0,95 0,8 12 20 2 0,9 0,8 3 10 1,7 2 0,8 0,6 91 6 12 1 0,8 0,6 8 16 2 0,95 0,7 9 1,8 5 0,8 0,8 4 8 16 1 0,95 0,7 88,7 10 1,7 1 0,85 0,7 7 1,4 5 0,9 0,6 5 8 2 0.8 0,7 11 19 1 0,85 0,6 12 20 1 0,9 0,8 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 11
  12. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý 3 .Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán: Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ … tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, ngược lại nếu phụ tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất, làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn chưa có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu về phụ tải lại quá lớn. Ngược lại những phương pháp tính đơn giản lại có kết quả có độ chính xác thấp. 2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán Hiện nay có rất nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán, thông thường thì những phương pháp đơn giản lại cho kết quả không thật chính xác, còn nếu muốn chính xác thì phương pháp tính toán lại quá phức tạp. Do vậy tùy theo thời Đồ Án Tốt Nghiệp Page 12
  13. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý điểm và giai đoạn thiết kế mà ta lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp. Dưới đây em xin đề cập một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất: 2.3.1. Xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Công thức tính: n Ptt = K nc .∑Pđi (2-14) i=1 Ptt Qtt = Ptt.Tg φ ; Stt = Ptt2 + Qtt2 = (2-15) Cosφ Nói một cách gần đúng có thể coi Pđ = Pđm Khi đó: n Ptt = Knc. ∑ Pđmi (2-16) i =1 Trong đó: Pđi: Công suất định mức của thiết bị thứ i. (KW) Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i (KW). Ptt, Qtt, Stt: Công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần tính toán của nhóm thiết bị (KW, KVAr, KVA). n: Số thiết bị trong nhóm. Nếu hệ số công suất cos φ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau, ta phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau: P1 cos φ 1 + P2 cos φ 2 + ....... + Pn cosφ n Cosφ = (2-17) P1 + P2 + ... + Pn Hệ số nhu cầu của các loại máy khác nhau có trong các sổ tay. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu cầu Knc tra được trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy. Nếu chế độ vận Đồ Án Tốt Nghiệp Page 13
  14. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý hành và số thiết bị trong nhóm thay đổi nhiều thì kết quả tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu sẽ không chính xác. 2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Công thức tính như sau: Ptt = P0.F (2-18) Trong đó: P0: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất, (KW/m2). Trị số của P0 có thể tra trong các sổ tay. Trị số P0 của từng loại phân xưởng do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có. F: Diện tích sản xuất (m2). Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải phân bố đồng đều trên diện tích sản xuất, nên nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng. Nó cũng được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều như phân xưởng gia công cơ khí, dệt, san xuất ôtô v.v.. 2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb ( còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhq). Công thức tính: Ptt = Kmax.Ptb = Kmax.Ksd.Pđm (2-19) Trong đó: Pđm, Ptb: Công suất định mức và công suất trung bình của thiết bị (w). Kmax, Ksd: Hệ số cực đại và hệ số sử dụng Hệ số sử dụng Ksd của các nhóm máy có thể tra trong sổ tay còn hệ số cực đại tính từ Ksd, nhq Đồ Án Tốt Nghiệp Page 14
  15. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nhq chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố như: Ảnh hưởng của một số thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất và sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. Khi tính toán theo phương pháp này, trong một số trường hợp có thể dùng công thức sau: * Trường hợp n≤3 và nhq3 và nhq
  16. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Trong bản đồ án này với phân xưởng cơ khí , em đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình. 3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm Nhóm 1 Tổng Nhóm Tên máy P (kW) SốLượng cos ϕ Ksd CôngSuất 1 2 4 0,9 0,8 2 4 1 0,8 0,6 1 6 12 2 0,8 0,6 71 8 16 1 0,95 0,7 11 19 1 0,85 0,6  Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 1 n n ∑ K sdi .Pdmi 45,8 ∑ cos ϕ .P i dmi 60,95 K sd = i =1 n = = 0,64 cos ϕ = i =1 n = = 0,86 71 71 ∑Pi =1 dmi ∑P i =1 dmi Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq >4 và nếu nhq n n < 4 ta tính (Ptt = ∑ Pdmi và Qtt = i =1 ∑P i =1 dmi × tg ϕdmi ) : 2  n   ∑ Pdmi   i =1  712 n hq = n = = 5,38 > 4 937 ∑ Pdmi 2 i =1 =>> Kmax = 1,41 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 16
  17. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý  Công suất tác dụng trung bình: Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.64 × 71 = 45,44 kW  Công suất tác dụng tính toán: Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.41 × 0.64 × 71= 63,62 ( kW )  Công suất phản kháng tính toán: Qtt = Ptb × tg ϕ = 45,44x0.59 = 26,83 (kVar)  Công suất biểu kiến tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = 63,62 2 + 26,832 = 69,04 (kVar)  Dòng điện tính toán của nhóm: S tt 69,04 x10 3 I tt = = = 99,65( A) 3.U dm 3.400 Nhóm 2 Nhóm Tên máy P (kW) SốLượng cos ϕ Ksd Tổng CôngSuất 6 12 1 0,8 0,6 2 3 16 2 0,9 0,8 96 2 4 3 0,8 0,6 12 20 2 0,9 0,8  Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 2 n n ∑ K sdi .Pdmi 72 ∑ cos ϕ .P i dmi 60,95 K sd = i =1 n = = 0,75 cos ϕ = i =1 n = = 0,87 96 96 ∑Pi =1 dmi ∑P i =1 dmi Đồ Án Tốt Nghiệp Page 17
  18. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq >4 và nếu n n nhq < 4 ta tính (Ptt = ∑P i =1 dmi và Qtt = ∑P i =1 dmi × tg ϕdmi ) : 2  n   ∑ Pdmi  2 = n  = 96 = 6,11 > 4 i =1 n hq 1504 ∑ Pdmi2 i =1 =>> Kmax = 1,23  Công suất tác dụng trung bình: Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.75 × 96 = 72 kW  Công suất tác dụng tính toán: Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.23 × 0.75 × 96= 88,56 ( kW )  Công suất phản kháng tính toán: Qtt = Ptb × tg ϕ = 72x0,56 = 40,32 (kVar)  Công suất biểu kiến tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = 88,56 2 + 40,32 2 = 97,3 (kVar)  Dòng điện tính toán của nhóm: S tt 97,3 x10 3 I tt = = = 140,44( A) 3.U dm 3.400 Đồ Án Tốt Nghiệp Page 18
  19. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Nhóm 3 Nhóm Tên máy P (kW) SốLượng cos ϕ Ksd Tổng CôngSuất 4 4 2 0,95 0,8 12 20 2 0,9 0,8 3 10 1,7 2 0,8 0,6 91 6 12 1 0,8 0,6 8 16 2 0,95 0,7  Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 3 n n ∑K sdi .Pdmi 70,04 ∑ cos ϕ .P i dmi 86,32 K sd = i =1 n = = 0,76 cos ϕ = i =1 n = = 0,95 91 91 ∑Pi =1 dmi ∑P i =1 dmi Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq >4 và nếu n n nhq < 4 ta tính (Ptt = ∑P i =1 dmi và Qtt = ∑P i =1 dmi × tg ϕdmi ) : 2  n   ∑ Pdmi  2 = n  = 91 = 5,5 > 4 i =1 n hq 1494 ∑ Pdmi2 i =1 =>> Kmax = 1,12  Công suất tác dụng trung bình: Ptb = Ksd × Pđm ∑ = 0.76 × 91 = 69,16 kW  Công suất tác dụng tính toán: Ptt = Kmax × Ksd × Pđm ∑ = 1.12 × 0.76 × 91= 77,46 ( kW )  Công suất phản kháng tính toán: Đồ Án Tốt Nghiệp Page 19
  20. SV : Lê Quang Tuấn GVHD : Hồ Văn Lý Qtt = Ptb × tg ϕ = 69,16x0,32 = 22,13 (kVar)  Công suất biểu kiến tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = 77,46 2 + 22,132 = 80,56 (kVar)  Dòng điện tính toán của nhóm: S tt 80,56 x10 3 I tt = = = 116,27 (A) 3.U dm 3.400 Nhóm 4 Nhóm Tên máy P (kW) SốLượng cos ϕ Ksd Tổng CôngSuất 9 1,8 5 0,8 0,8 4 8 16 1 0,95 0,7 88,7 10 1,7 1 0,85 0,7 7 1,4 5 0,9 0,6 5 8 2 0.8 0,7 11 19 1 0,85 0,6 12 20 1 0,9 0,8  Hệ số sử dụng và hệ số công suất của nhóm thiết bị 4 n n ∑ K sdi .Pdmi 62,39 ∑ cos ϕ .Pdmi i 77,1 K sd = i =1 n = = 0,7 cos ϕ = i =1 n = = 0,87 88,7 88,7 ∑Pi =1 dmi ∑P i =1 dmi Dựa vào bảng A.2 sách Hướng Dẫn ĐAMH Thiết Kế Cung Cấp Điện ta sẽ chọn được hệ số Kmax theo hệ số sử dụng Ksd và hệ số thiết bị hiệu quả nhq >4 và nếu n n nhq < 4 ta tính (Ptt = ∑ Pdmi và Qtt = i =1 ∑P i =1 dmi × tg ϕdmi ) : Đồ Án Tốt Nghiệp Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2