intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Xử lý nợ xấu của ngân hàng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

280
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Xử lý nợ xấu của ngân hàng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giới thiệu những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu. Xử lý nợ xấu của ngân hàng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt nam và giải pháp xử lý rút ra từ kinh nghiệm Nhật Bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xử lý nợ xấu của ngân hàng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế V À KINH D O A N H Q U Ố C T Ê C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ô I NGOẠI soCOca KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đi tàu XỬ LÝ NỢ XÂU CỦA NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VỆT NAM THƯ VIÊN. ì P U Ò S G OẠI H Ó C N G Ũ AI ĩ h ao Hũ ị ẤM . Sinh viên thực hiện : Trần Khánh Hà Lớp : Anh 14 Khoa : 43D - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Thị Quy H à Nội-Tháng 06/2008
  2. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương CAR : Tỷ lệ an toàn vốn NPLs : Tỷ lệ nợ xấu - Non Períbrming Loans BIS : Ngân hàng thanh toán quốc tế - Bank for intemational settlements V AS : Hệ thống kế toá Việt Nam n IAS : Hệ thống kế toá quốc tế n FRL : Luật tái thiết t i chính ( Financial Reconstruction Law) à ACM : Công ty quản lý t i sản à RTC : Công ty xử lý tài sản quốc gia của Hoa Kỳ BOJ : Ngân hàng Trung ương Nhật Bản PCA : Hành động chính xác kịp thời - Prompt Corrective Action DIC : Công ty bào hiểm tiền gửi FSA : Tổ chọc giám sát t i chính (sau đó đổi là tổ chọc dịch vụ à tài chính)- Financial Supervisory Agency FRC : Uy ban t i cơ cấu t i chính - Financial Revitalization á à Committee) LTCB : Ngân hàng tín dụng dài hạn ở Nhật Bản NCB : Ngân hàng tín dụng Nippon- Nippon Credit bank MOF : Bọ Tài chinh Nhật Bản NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước WB : Ngân hàng thế giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế VCB : Ngân hàng Ngoại Thương NHNo & PTNN : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ICB : Ngân hàng Công thương DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NH : Ngân hàng L/C : Tín dụng thư MIS : Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro t n dụng và thông í tin quản lý CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DATC : Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng - Bộ Tài chính
  3. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Các định nghĩa về/nợ xấu/CỈia Nhật Bản 4 Bảng 2.1: Hệ thống Ngàn hàiìgTííương mại Nhật Bản 31 Bảng 2.2 :Xếp loại các Ngân hàng Nhật Bản từ 1993-2002 39 Bảng 2.3 :Tỷ lệ tổn thất trên vốn của các Ngân hàng phá sản 40 Bảng 2.4.Tổng chi phí cho việc xử lý nợ xấu của tất cả các NHTM Nhật Bản 43 Bảng 2.5 . Tỷ lệ NPLs trong các Ngân hàng Nhật Bản (FY1995-FY2003)..53 Bảng 3.1. Chỉ số giữa tổng dư nợ và tiền gửi trên GDP 1994-2000 66 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ các NHTM Việt Nam 67 Bảng 3.3: Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng tài sản có của các NHTM Việt Nam 68 Bảng 3.4. Nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại 69 Bảng 3.5. Nợ xấu của các NHTMNN đến cuối năm 2004 69 Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu tiền tệ và hoạt động Ngân hàng đến năm 2010.... 8] Biờu đồ 2.1: Lãi và lỗ của các Ngân hàng thương mại giai đoạn 1992 Đồ thị 2. Ì. Nợ xấu trong các Ngân hàng thương mại Nhật Bản từ 1992- 2000....42 Hộp 2.1. Quá trình tái thiết kinh tế và môi trường của nợ xấu 60
  4. MỤC LỤC LÒI N Ó I Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G ì- NHŨNG VẤN Đ Ể cơ BẢN VẾ NỢ X Â U VÀ x ử LÝ NỢ X Â U 3 ì. K H Á I NIỆM N Ợ X Â U 3 1. Khái niệm 3 2. Phân loại nợ xấu 6 2.1. Phàn loại theo đối tượng là khách hàng của Ngân hàng 6 2.1.1. Nợ xấu cùa các chủ đâu tư đáu tư trựctiếpvào các lĩnh vực cỏ nhiều rủi ro như bất động sản, xảy dựng, cổ phiếu 6 2.1.2. Nợ xấu của các công ty khi đầu tư vào bất động sản và cổ phiếu như là hoạt động kinh doanh tay trái ? 7 2.2. Phăn loại theo khả năng trả nợ của khách hàng 7 2.3. Phân loại theo mức độ tốn thất 8 2.3.1. Tổn thất hoàn toàn 8 2.3.2. Tôn thất bộ phận 8 3. Nguyên nhân phát sinh nợ xâu 9 3.1. Công tác thẩm định cho vay quá hời hạt 9 3.2. Ván đề thông tin không đẩy đủ, chính xác 9 3.3. Sự tác động khửc nghiệt của cơ chế thị trường 10 3.4. Ánh hưởng mạnh mẽ cửa môi trường kinh tê l i 3.5. Sự quản lý chặt chẽ của môi trường pháp lý trong kinh doanh l i 3.6. Nguyên nhân bất khả kháng 12 l i . N G U Y Ê N T Ắ C V À BIỆN P H Á P X Ử L Ý NỢ X Â U 12 1. Nguyên tác xử l nọ xấu ý 12 2. Biện pháp xử l nợ xâu ý 13 2.1. Yêu cáu tái cấu trúc lại hoặc tái cơ cấu doanh nghiệp 13 2.2. Chúng khoán hoa các khoản nợ 13 2.3. Xử lý tài sản bảo đảm, đòi nợ bên bảo lãnh 14 2.4. Bán các khoản nợ 14 2.5. Nhờ tòa án can thiệp 14 2.6. Dùng dự phòng rủi ro để xử lý 14 2.7. Sụ trợ giúp của Chính phủ 15 i n . VAI T R Ò CỦA VIỆC X Ử L Ý NỢ X Â U Đ I VỚI P H Á T TRIỂN NẾN KINH T Ế 15 1. Đôi với Ngân hàng thương mại 15 1.1. Nợ xấu làm suy giảm uy tin của Ngân hàng 16 1.2. Nợ xấu làm cho khả năng thanh toán của Ngàn hàng giảm sút 16 1.3. Nợ xâu đưa đến kết quả là lợi nhuận suy giảm 16
  5. 1.4. Nợ xấu còn có thê dẫn tới phá sản 16 2. Đối với nền kinh tế 17 2.1. Nợ xâu làm nên kinh té bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ôn định 17 2.2. Nợ xấu còn làm suy giảm nền kinh tế thế giới 17 IV. M Ô H Ì N H XỬ L Ý N Ợ X Â U C Ủ A C Á C N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚI V À BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM R Ú T RA 18 1 Công ty xử l t i sản quốc gia của Hoa Kỳ (the Resolution Trust Company in The . ý à United States) - M ò hình tập trung 19 2. M ô hình các nền kinh tế chuyển đổi ở Đòng Âu 21 3. Trung Quốc - M ô hình kết hẬp 23 4 Các bài học kinh nghiệm rút ra . 24 4.1. Bài học 1: Các khoản nợ cần được đảm báo chắc chắn bằng tài sàn như bất động sản, tiền mặt hay các loại chứng khoán khác 24 4.2. Bài học 2: Xác định rõ con nợ, tạo ra nỗ lờc trả nợ của họ và đổng thời Ngân hàng cũng cần có nỗ lờc xử lý nợ 25 4.2.1. Giâm thiểu mối quan hệ ràng buộc giữa Ngân hàng và các khách hàng kém hiệu quả 25 4.2.2. Các Ngân hàng thương mại Nhà nước cẩn vận hành một cách dộc lập 25 C H Ư Ơ N G l i - X Ử L Ý N Ọ X Â U C Ủ A N G Â N H À N G N H Ậ T B Ả N V À BÀI H Ọ C KINH N G H I Ệ M C H O VIỆT N A M 26 ì TỔNG QUAN VỀ H Ệ THỐNG N G Â N H À N G NHẬT BẢN . 26 1. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (B()J) 26 1.1. Từ khi hình thành đến trước công cuộc cải cách tài chính Big Bang 26 1.2. Từ sau cuộc cải cách tài chính Big Bang đến nay 27 2. Hệ thõng Ngân hàng thương mại Nhật Bản 29 2.1. Cơ cấu tổ chức hệ thông Ngán hàng thương mại Nhật Bản 29 2.2. Vị trí của Ngàn hàng thương mại trong hệ thông tài chính Nhật Bản 32 2.2.1. Đặc điểm của hệ thống tài chính Nhật Bàn 32 2.2.2. VỊ trí Ngân hàng thương mại trong hệ thống tài chinh Nhật Bàn 34 n. x ử L Ý N Ợ X Â U C Ủ A N G Â N H À N G NHẬT BẢN V À BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 36 Ì- Tinh hình nẬ xấu tại các Ngàn hàng thương mại Nhật Bản và nguyên nhàn dần đến khủng hoảng nẬ xấu 36 1.1. Tình hình nợ xấu của các Ngán hàng thương mại Nhật Bản 36 1.2. Những nguyên nhân dần đến khủng hoảng nợ xâu 43 1.2.1. Cho vay quá mức và giám sát điều hành không hợp lý 43
  6. 1.2.2 Bong bóng bất động sản vỡ 45 1.2.3. Trì trệ áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu 46 2. Các biện pháp xử l nợ xấu của Ngân hàng Nhật Bản và kết quả ý 47 2.1. Mục đích, yêu cầu của xử lý nợ xấu 47 2.1.1. Mục đích 47 2.1.2. Yêu cầu, điều kiện đế thực hiện xử lý nợ xấu 48 2.2. Các biện pháp và tiến trì xử lý đối với từng cấp nh 50 2.2.1. Về phía Chính phù và Bộ Tài chính Nhật Bàn 50 2 2 2 Về phía BO] ... 54 2.3. Đánh giá chung về công cuộc xử lý nợ xấu 55 2.3.1. Kết quả đạt được: Mờ ra một nền kinh tế mới với năng động hơn sau cuộc khủng hoảng nợ xấu 55 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 56 233. Những vấn đề mới phái sinh đặt ra cho nên kinh tế 59 3. Những bài học kinh nghiệm rút ra 61 3.1. Tăng cường khả năng giám sát của NHTW 61 3.2. NHTW cẩn can thiệp sớm, thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng 62 3.3. Tăng cường hiệu quả hoạt động của thị trường vón 62 3.4. Tiếp tục cải cách cơ cấu hệ thống Ngân hàng 63 C H Ư Ơ N G m-THựe TRẠNG N Ợ X Â U CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM V À GIẢI P H Á P X Ử L Ý R Ú T RA T Ấ KINH N G H Ệ M NHẬT BẢN 64 L THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA C Á C N G Â N H À N G THUỔNG MẠI V Ệ T NAM 64 1. Khái quát hệ thống Ngân hàng Việt Nam 64 /./. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) 64 1.2. Các Ngăn hàng thương mại Việt Nam 65 2. Quy m ô và tính nghiêm trọng của các khoản nợ xâu trong Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1995-2007 .. 67 2.1. Giai đoạn từ 1995-2000 67 2.2. Giai đoạn từ 2000 - đến nay 68 3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xâu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 72 3.1. Nguyên nhăn chủ quan 72 3.1.1. Về phía Ngân hàng 72 3.1.2. Về phía khách hàng 73 3.2. Nguyên nhân khách quan 74 3.2.1. Những nguyên nhân thuộc về quản lý vĩ mô của Chính phủ 75 3.2.2. Các nhân tố khác 76
  7. li. S Ự C Ầ N THIẾT PHẢI X Ử L Ý N Ợ X Â U V À M Ụ C TIÊU X Ử L Ý TRONG THỜI GIAN TỚI 79 1. Sự cần thiết phải xử l nợ xâu ý 79 1.1. Xử lý nợ xấu đẻ" có thể tiên hành cổ phán hoa các NHTMNN 79 1.2. Năng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại 80 2. Mục tiêu xử l nợ xấu trong thời gian tẠi ý 80 HI. GIẢI P H Á P X Ử L Ý N Ợ X Ấ U C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M 81 1. Các giải pháp vĩ m ô 81 /./. Cẩn quán triệt quan điếm là giải quyết dứt điểm nợ xấu, kiên quyết làm rõ thực chất nợ xấu 81 1.2. Giải quyết nợ xấu một cách lâu dài và đổng bộ 81 ỉ.2.1. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước 81 1.2.2. Chú ý phát triển đỏng bộ các thị trường tài chính, trong đó cỏ thị trường mua bán nợ - một loại thị trường mà ta chưa chú ý phái triển 82 ì .2.3. Tăng cường khá năng giám sái của Chính phủ vù Ngân hàng Nhà nước 83 2. Các giải pháp vi m ô 84 2.1. Giải quyết nợ xâu ở từng hệ thông Ngân hàng 84 2.2. Phòng ngừa phát sinh nợ xâu mới 85 IV. KIẾN NGHỊ M Ộ T s ố ĐIỂU KIỆN Đ Ể T H Ụ C HIỆN GIẢI P H Á P 89 1. Kiên nghị đôi vẠi Nhà nưẠc 89 1.1. Tiếp tục hoàn chỉnh các điều luật, quy định có liên quan đến vấn đề nợ xấu và thúc ép việc thực hiện các quy định mới này 89 1.2. Tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ của Nhà nước đôi với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với doanh nghiệp nhà nước 90 2. Kiên nghị đôi vẠi Ngân hàng Nhà nưẠc 90 2.1. Giám sát chặt chẽ với các Ngân hàng thương mại 90 2.2. Điêu chỉnh và sử dụng các cõng cụ quản lýtiềntệ phù hợp và có hiệu quả hơn 91 3. Kiến nghị đối vẠi Ngân hàng thương mại 91 3.1. Nàng cao ý thức trách nhiệm vê việc xử lý nợ xâu 91 3.2. Nàng cao trình độ nghiệp vạ nhằm hạn chê phát sinh nợ xâu 92 KẾT LUẬN . ' . ' '. 93 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 PHỤ LỤC 96
  8. Khoa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thập kỷ 90 được c o i là thập kỷ của t ổ n thất và mất mát ờ Nhật - "Japarf s lost decade". X ứ sở Phù Tang này đã phải trải qua m ộ t cuộc khủng hoảng nặng nề nhất trong lịch sử ngành Ngân hàng. N ó đã khiến nền k i n h t ế Nhật Bản phải lê từng bước chân chậm chữp trong suốt m ộ t thời gian dài t ừ sau k h i nền k i n h tế bong bóng sụp đổ. M ộ t trong những nguyên nhân gây nên sự bào m ò n hệ thống tài chính và sự suy sụp của nền k i n h tê Nhật Bản chính là n ợ xấu. N ó â m ỉ và ngày càng nghiêm trọng m à không hề có bất cứ sự k i ể m soát nào từ phía Bộ Tài chính, Ngân hàng T r u n g ương Nhữt (BOJ), và ngay cả các Ngân hàng thương mữi. Bộ tài chính Nhật Bản thì cứng nhắc, chủ quan và rất chậm trong các quyết định, BOJ thì chịu sự k i ể m soát của Bộ Tài chính cũng thờ ơ với việc đôn đốc các Ngân hàng thương m ữ i xem xét và giải quyết n ợ trước k h i nó lâm vào vũng lầy n ợ nần. Nhưng m ộ t vấn đề đặt ra là nguyên nhân sâu x a phát sinh những khoản n ợ đó là do đâu? liệu có thể giải quyết m ộ t cách triệt để? và những nỗ lực của Nhật Bản đã đ e m lữi được gì? từ đó rút r a những bài học gì cho V i ệ t Nam? Cuộc khủng hoảng n ợ xấu trong hệ thống Ngân hàng thương m ữ i Nhật Bản những n ă m 1990 được nghiên cứu không phải chỉ vì tính chất dai dẳng của nó m à còn vì những nét tương đồng nhất định giữa hệ thống Ngân hàng thương mữi Nhật Bản những n ă m 1990 và V i ệ t N a m hiện nay. T i n h hình n ợ xấu trong các Ngân hàng thương m ữ i V i ệ t N a m trong thời gian gần đây t u y có xu hướng giảm, nhưng không chắc chắn. T h ê m vào đó, hệ thống thông t i n thiếu m i n h bữch và không đầy đủ, trình độ quản trị r ủ i ro còn nhiều hữn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ Ngân hàng chưa cao...càng gây thêm l o ngữi rằng: V i ệ t Nam, trong một chừng mực nào đó, có thể sẽ phải trải qua k i n h nghiệm của Nhật Bản. Ì
  9. Khoa luận tốt nghiệp Chính vì vậy, bài viết này nhằm nghiên cứu m ộ t cách có hệ thống cuộc khủng hoảng n ợ xấu trong các Ngân hàng thương m ạ i Nhật Bản những n ă m 1990 và những biện pháp x ử lý n ợ đã được áp dụng, thông qua đó có thể rút ra bài học k i n h nghiệm cho hệ thống Ngân hàng V i ệ t N a m - v ố n còn rất nhiều yếu k é m - đang tẩng bước tham gia vào quá trình h ộ i nhập ngày càng sâu rộng hơn sau hơn Ì n ă m gia nhập WTO. Kết cấu của khoa luân Ngoài l ờ i nói đẩu, kết luận, phụ lục, danh mục tẩ viết tắt, danh mục bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo, n ộ i dung của khoa luận bao g ồ m 3 chương: Chương ì - Những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu Chương l i - Xử l nợ xâu của các Ngân hàng Nhật Bản và bài học k i n h ý nghiệm cho Việt Nam Chương H I - Thực trạng nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp xử lý rút r a t ẩ kinh nghiệm Nhật Bản 2
  10. Khoa luận tốt nghiệp C H Ư Ơ N G ì- NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN VỀ NỢ XÂU VÀ xử LÝ NỢ XẤU ì. KHÁI NIỆM NỢ XÂU 1. Khái niệm N ợ (Debt) là các khoản vay, hay nói cách khác rộng hơn là các khoản cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy t ờ có giá khác, tiền trả thay cho nguôi được bảo lãnh. Ngoài ra còn bao g ồ m các khoản ứng trước, thấu chi, các khoán bao thanh toán trong một thời gian nhất định chưa được thanh toán, và sẽ được thanh toán k h i đến kỳ hạn trả n ợ người đi vay có k h ả năng thanh toán. N h ư vậy trong thời gian cho vay có rất nhiều r ủ i ro gây ra t ổ n thất cho Ngân hàng thương mại' k h i các con n ợ không thể thỉc hiện nghĩa vụ đúng cam kết của mình, như thanh toán chậm, chỉ thanh toán được m ộ t phần, hoặc mất k h ả năng thanh toán hoàn toàn do các nguyên nhân khách quan hoặc do hoạt động k i n h doanh không hiệu quả dẫn đến phá sản. Theo thông lệ quốc tế, k h i các khoản rủi ro tín dụng không được x ử lý ngay lập tức thì chúng sẽ trở thành các khoản mục tài sản " x ấ u " trên bảng cân đối k ế toán của Ngân hàng và được coi là "nợ x ấ u " hay "nợ tồn đọng". N ợ xấu (bad debt) là các khoản n ợ hầu như không có k h ả năng được thanh toán và bắt buộc phải xử lý bằng bút toán xoa n ợ (write o f f ) . N ợ x ấ u của Ngân hàng thương m ạ i được hiểu là các khoản n ợ phát sinh từ các hoạt động Ngàn hàng như cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao thanh toán... k h i có căn cứ để xác định khách hàng không có k h ả năng thanh toán m ộ t phần hoặc toàn bộ n ợ gốc và/ hoặc n ợ lãi hoặc phí Ngân hàng do gặp khó khăn về tài chính, hoặc v i phạm pháp luật, hoặc tài sản bảo đảm bị phát hiện không hợp pháp, bị mất mát, hư ' N g â n h à n g thương m ạ i là trung gian tài chính có g i ấ y k i n h d o a n h cùa C h í n h p h ủ di c h o vay tiền và m ờ các k h o ả n tiền g ử i . thực hiện k i n h doanh tiền tệ tín d ụ n g và dịch v ụ N g â n h à n g . c o vai trò quan trỏng trong viẽc tập trung thu hút các nguồn v ỏ n nhàn r ỗ i đ ế đ ầ u tư vào n h ữ n g d ơ n vị k i n h tế làm ăn c ó lãi t h u ộ c m ỏ i thành phần k i n h tế, thúc đ ẩ y tàng trưởng kinh tế. 3
  11. Khoa luận tốt nghiệp hỏng...Nợ xấu bao g ồ m các khoản nợ không sinh l ợ i hoặc các tài sản có 2 không sinh l ợ i được ghi nhận, phản ánh trên sổ sách k ếtoán của Ngàn hàng. Không phải m ọ i quốc gia đều quy định như nhau về n ợ xấu và cơ c h ế x ử lý n ợ xấu, m à tuy theo cơ c h ếchính trị, k i n h tế, mục tiêu chính sách... của từng nước trong từng thội kỳ m à tiêu chí xác định n ợ xấu và giải pháp x ử lý n ợ xấu có khác nhau. Theo phòng Thống kê - Liên hiệp Quốc, về cơ bản m ộ t khoản n ợ được coi là n ợ xấu k h i quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngộ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ. N h ư vậy, n ợ xấu về cơ bản được xác định dựa trên 2 yếu tố: (1) quá hạn trên 90 ngày và (2) k h ả năng trả n ợ nghi ngộ. Đây được coi là định nghĩa của I A S (hệ thống kếtoán quốc tế) đang được áp dụng phổ biế hiện hành trên t h ếgiới. n ở Nhật Bản, cách hiểu về n ợ xấu đã có khá nhiều thay đổi theo thội gian. Đ ế nay có ít nhất 3 cách hiểu về nợ xấu, theo đó tăng dần các khoản n ợ n bị xế vào n ợ xấu ( X e m bảng 1.1, tham khảo bản tiếng A n h phụ lục Ì .5) p B ả n g 1.1. C á c đỉnh nghĩa về nơ x ấ u c ủ a Nhát B ả n (1) Nợ xấu (Risk management loans) Nợ mà con nợ đã phá sản Những khoản nợ không thu hồi được lãi vì con nợ đã phá sản Nợ quá hạn Những khoản nợ không thu hồi được lãi, bao gồm cả những khoản nợ nêu trên Nợ quá hạn trả gốc và lãi Những khoản nợ đã quá thội hạn thu hồi l i hoặc gốc trên 3 ã trẽn 3 tháng tháng Nợ tái cơ cáu Những khoản nợ mà Ngân hàng đã bổ sung thêm một số điều khoản nhằm giúp các con nợ có khả năng trả nợ, bao gồm: giảm lãi suất, gia hạn nợ và không sử dụng các biện pháp pháp lý 2 Tài sản c ó c ủ a N g â n hàng là giá trị tiền tệ c ù a các tài sản m à N g â n h à n g hiện có. hiện đ a n g sử d ụ n g v à o các m ụ c đích khác nhau, tính đ ế n m ộ t thời điểm nhất định 4
  12. Khoa luận tốt nghiệp (2) Nợ xấu theo Luật Tái Thiết Tài Chính (Financial Reconstruction Law) Nợ không thề khôi phục Những khoản nợ m à con nợ đã bị phá sản về mặt pháp lý, hoặc hoặc nợ không còn giá trị gần như bị phá sản m à không có khả nâng khôi phục Nợ có rủi ro Những khoản nợ m à con nợ chưa tuyên bố phá sản nhưng đang trong tình trạng khó khăn về tài chính, và các chủ nợ không có khả năng được nhận lại gốc và lãi đúng hạn Nợ cần chú ý đặc biệt Những khoản nợ đã quá hạn trên 3 tháng và nợ đã cơ cấu lại (3) Nợ xấu theo chê độ tự đánh giá (Loans subject to self- assessment) Phá sản (Bankrupt) Những con nợ đã phá sản về mặt pháp lý đang trong quá trình giải thể; đang tuyên bố phá sản theo Luật Thương Mại (Commercial Law), Luật Tái Tổ Chờc Doanh Nghiệp (Corporate Reorganization Law), hoặc việc làm ăn của họ đang bị Ngân hàng nghi ngờ Sắp sửa phá sản (De Những con nợ đang gặp khó khăn nghiêm trọng về mặt tài chính facto bankrupt) và không có khả năng khôi phục. Họ thường là những công ty thiếu vốn và có những khoản nợ quá hạn trong một thời gian dài. Mặc dù họ chưa là một công ty phá sản về mặt pháp lý nhưng trên thực tế họ đã bị phá sản rồi. Có nguy cơ bị phá sản Những con nợ đang có khó khăn về mặt tài chính và sắp đi đến phá sản. Họ thường là những công ty thiếu vốn Căn chùy Những con nợ gặp khó khăn khi trả l i và phần gốc còn lại; hoặc ã những con nợ làm ăn thua lỗ Cẩn chú ý đặc biệt Theo cách phân loại của FRL Bình thường Những con nợ không có vấn để gì Nguồn: Ngân hàng Nhật Bản Bispap22 Trong các hoạt động k i n h doanh của Ngân hàng thương m ạ i thì hoạt động tín dụng là chủ y ế u và Ngân hàng t h u l ợ i chủ y ế u cũng bằng cách cho vay: Phẩn l ớ n tài sản có của Ngân hàng là ở dạng tiền cho vay và thường tạo ra t ớ i 6 0 % t h u nhập của Ngân hàng. Chính vì vậy k h i các khoản n ợ này chuyển thành n ợ xấu thì đây sẽ là nguy cơ dẫn đến sự bào m ò n v ố n trong các Ngân hàng.
  13. Khoa luận tốt nghiệp Nhưng trong nền k i n h t ế thị trường, nền k i n h t ế toàn cầu hóa hay nền k i n h tế tín dụng thì n ợ xấu xảy ra là điều tất y ế u cùng với sự vận động và phát triển không ngừng của m ỗ i quốc gia, nó tiềm tàng hiởn hữu ngay trong m ỗ i khoản tín dụng. Điều quan trọng là có thể d ự đoán và khống c h ế được ở mức nào để tránh bùng nổ xảy các cuộc khủng hoảng nợ xấu như ở Nhật Bản trong những n ă m vừa qua. N ó gắn liền v ớ i trình độ nghiởp vụ tín dụng, mức độ gắn kết, trao đổi thông t i n giữa các Ngân hàng và v ớ i khách hàng. N ó cũng là nguyên nhân và là hậu quả của những hoạt động k i n h tế không có hiởu quả. Trong m ỗ i thời kỳ, m ỗ i nền k i n h t ế thì n ợ xấu tồn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau càng ngày càng đa dạng phức tạp hơn trong m ọ i lĩnh vực của nền k i n h tế. 2. Phân loại nợ xấu 2.1. Phân loại theo đối tượng là khách hàng của Ngán hàng 2.1.1. Nợ xấu của các chủ đầu tư đẩu tư trực tiếp vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như bất động sản, xảy dựng, cổ phiếu K h i các chủ đầu tư đầu tư trực tiếp vào những lĩnh vực trên, thì chủ y ế u là h ọ dùng tiền vay Ngân hàng có t h ế chấp và tài sản t h ế chấp cũng nằm trong các lĩnh vực trên. N ế u giá bất động sản cứ tăng thì: giá trị tài sản t h ế chấp của h ọ cũng tăng theo (nghĩa là họ có một lô đất trị giá Ì tỷ thì h ọ có khả năng được Ngân hàng cho vay là Ì tỷ nhưng sau k h i vay x o n g giá đất tăng lên là 2 tỷ thì họ được vay thêm Ì tỷ nữa, nếu giá đất cứ tăng theo đà như t h ế thì đến m ộ t mức nào đó sẽ tạo ra m ộ t nền k i n h tế bong bóng) và h ọ hưởng l ợ i trên cơ sở chênh lởch giá. Nhưng nếu giá đất không tăng nữa m à g i ả m nhanh thì các c h ủ đầu tư sẽ bị thua l ỗ , các khoản n ợ với Ngân hàng đến kỳ thanh toán không thể chi trả được, còn Ngân hàng cũng không thể thu h ồ i lại được vốn vay do tài sản t h ế chấp bị mất giá (và n h ỏ hơn rất nhiều so v ớ i tiền cho vay). N h ư vậy là m ộ t phần n ợ không thanh toán được đó sẽ trở thành n ợ xấu. 6
  14. Khoa luận tốt nghiệp Đây là trường hợp xảy ra khá phổ biến ở các nước có đà phát triển khá nhanh, như trước kia là các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản,và nay là Hàn quốc, Trung quốc, Thái lan ...Thông thường trị giá của các khoản nợ này là tương đối lớn và rất dễ xảy ra. 2.1.2. Nợ xấu của các công ty khi đẩu tư vào bất động sản và cổ phiếu như là hoạt động kinh doanh tay trái Về hình thức vay và thế chấp, hoạt đụng kinh doanh thu lợi trong lĩnh vực đó cũng giống như trường hợp trên, song vì nó là hoạt đụng mang tính chất sử dụng vốn, quỹ nhàn rỗi của công ty để hoạt đụng bổ trợ nên nếu có thua lỗ thì giá trị sẽ không lớn và vì thế mà mức đụ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán cũng không cao. Khả năng gây ra vỡ nợ cũng thấp, mà nếu có thì tổn thất của Ngân hàng đối với phần nợ xấu đó cũng không cao. 2.2. Phân loại theo khả năng trả nợ của khách hàng * Rất mạnh: Khả năng thực hiện nghĩa vụ t i chính của khách hàng chắc à chắn, đảm bảo việc trả nợ như dã thỏa thuận, chỉ cần có sự giám sát đều đặn. * Mạnh: Khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng là mạnh song có mụt số khía cạnh yếu, cần theo dõi và giám sát đều đặn. * Có thể chấp nhận được: Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ t i chính của à khách hàng là vững chắc, nguy cơ không chi trả được ở mức có thể chấp nhận được, nhưng có mụt vài khía cạnh yếu kém trên thực tế về khả năng thanh toán t n dụng, cần có sự giám sát và kiểm soát. í * Dưới mức chuẩn: Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ t i chính của khách à hàng ở mức mạo hiểm do những yếu kém lớn trên mụt vài khía cạnh về khả năng thanh toán, nhưng sự yếu kém có vẻ có khả nâng khắc phục được. Tiềm tàng rủi ro này yêu cầu mức đụ giám sát và hành đụng cao để đảm bảo tình hình không xấu đi. * Khả năng không thanh toán được là rất cao: Khách hàng đang trong tình trạng hoạt đụng kinh doanh khó khăn triền miên (Liên tục thua lỗ trong 7
  15. Khoa luận tốt nghiệp k i n h doanh, khó khăn trầm trọng về k h ả năng thanh toán) và Ngân hàng đang cố gắng cải thiện hoặc từ bỏ m ố i quan hệ để tránh thua l ỗ tiềm tàng. * Khó đòi lãi: Khách hàng khó khăn triền miên, việc đòi các khoản phí là không thể, tuy nhiên không có khả nâng mất n ợ gốc. * Khó đòi gốc: Khách hàng khó khăn triền miên, thậm chí phá sản và hoàn toàn mất k h ả năng thanh toán. N ợ gốc, lãi, và các khoản phí không thể đòi được dù có Ngân hàng có nhiều nỗ lực đưa ra những biện pháp có thể. 2.3. Phân loại theo mức độ tổn thất 2.3.1. Tổn thất hoàn toàn Tờc là toàn bộ số n ợ cho vay trở thành n ợ xấu. Trường hợp này thuồng xảy ra k h i không có tài sản t h ế chấp hay tài sản t h ế chấp bị mất giá toàn bộ. Đ ố i v ớ i quyết định trở thành tổn thất hoàn toàn phải theo luật q u y định riêng của Ngân hàng. 2.3.2. Tổn thất bộ phận Là khoản n ợ m à khách hàng đã bị phá sản, nhưng Ngân hàng vẫn t h u lại được một phần vốn do có tài sản t h ế chấp hay Ngân hàng thuộc d ố i tượng được un tiên thanh toán trước (nhưng rất í k h i xảy ra truồng hợp này) và Ngân t hàng chỉ bị tổn thất phần còn lại. N h ư vậy thì mờc độ t ổ n thất lại phụ thuộc vào việc đánh giá khả năng chi trả của người đi vay để đưa ra mờc t h ế chấp hợp lý cũng như là đánh giá được giá trị hiện tại và tương lai của tài sản thế chấp đó. Để có thể đánh giá tình trạng nợ xấu của các Ngăn hàng thương mại ra căn cứ vào các một số tiêu chí sau: * Tổng số nợ quá hạn: phản ánh giá trị tuyệt đối của toàn bộ các khoản n ợ quá hạn của Ngân hàng. Chỉ tiêu này chưa cho biết nguy cơ rủi ro của Ngân hàng. * Tỷ l ệ giữa giá trị các khoản nợ quá hạn/ tổng dư nợ cho vay và cho thuê hoặc tỷ lệ giữa các khoản nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay và cho thuê. Chỉ tiêu này phản ánh mờc độ r ủ i ro tín dụng của Ngân hàng, t u y nhiên chưa phản ánh hoàn toàn chính xác chất lượng tín dụng của Ngân hàng. 8
  16. Khoa luận tốt nghiệp * Tỷ l ệ n ợ khó đòi/ tổng dư n ợ và n ợ khó đòi/ n ợ xấu. N h ữ n g chỉ tiêu này phản ánh khá trung thực về thực tế nợ xấu cả Ngân hàng. * Tỷ lệ quỹ d ự phòng r ủ i ro/ n ợ xấu * Tỷ lệ d ự trữ t ổ n thất cho vay/ tổng dư n ợ cho vay và cho thuê 3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 3.1. Công tác thẩm định cho vay quá hời hạt Hầu hết các khoản n ợ xấu bắt nguồn t ừ khâu thẩm độnh quá h ờ i hạt của cán bộ tín dụng. Do không xác độnh được quy m ô k i n h doanh thực sự của khách hàng, k h ả năng cạnh tranh của khách hàng đối v ớ i ngành nghề m à h ọ đang k i n h doanh, không xác độnh được nguồn thu của khách hàng từ đâu và về đâu để có thể đưa ra m ộ t mức cho vay và cách thức giám sát hợp lý. Cán bộ Ngân hàng đôi k h i còn h ờ i hạt trong phần k i ể m tra sử dụng vốn, dần đến không phát hiện kộp thời những khó khăn của khách hàng ngay t ừ k h i vừa nhen nhóm. Hay các Ngân hàng cũng không đánh giá được hiệu quả của đồng vốn đó như t h ế nào vì h ọ quan n i ệ m k h i bỏ đồng vốn ra cho vay là hết nghĩa vụ, trách nhiệm, họ chỉ việc ngồi c h ờ đồng v ố n đó lớn lên m à quên hay cố tình quên không làm một động tác nữa là phải luôn giám sát quỹ đạo của đồng vốn xoay chuyển sao cho nó luôn khép kín. Không í khách hàng, k h i được k i ể m t tra về việc sử dụng v ố n sau k h i vay cho biết một phẩn v ố n vay thực sự vào kinh doanh, phần khác dùng cho mục đích sửa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân... Đ ế n k h i phần vốn đầu tư k i n h doanh thua l ỗ , không còn nguồn khác để trả nợ Ngân hàng, t h ế là phát sinh n ợ xấu. M ặ t khác, tư cách khách hàng là y ế u t ố quan trọng gắn liền v ớ i thiện chí hoàn trả tiền vay của khách hàng thường bộ lãng quên trong quá trình thẩm độnh ban đầu. 3.2. Vấn đê thông tin không đầy đủ, chính xác Trong quá trình hoạt động Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ N ợ và Có, chuyển v ố n từ người g ử i tiền sang người đi vay tiền - toàn bộ quy trình này sẽ hoàn toàn suôn sẻ nếu hai bên có đầy đủ thông t i n về nhau. Nhất là về tình 9
  17. Khoa luận tốt nghiệp hình tài chính, tình hình hoạt động k i n h doanh và cả tài sản t h ế chấp, bảo đảm của con nợ, của người bảo đảm k h ả năng chi trả. Nhưng trong thực tế còn tổn tại là: M ộ t bên thường không biết tất cả những gì cần biết về bên kia. Việc thiếu thông t i n trong các giao dịch này sẽ dẫn đến "sự lựa chọn ngược" và "sự may r ủ i đạo đức" (moral hazards). Sự chọn lựa ngược xảy ra trưục k h i diễn ra giao dịch. Tức là Ngân hàng thay vì phải lựa chọn những người trả được n ợ để cho vay thì do thiếu thông tin - đã chọn người tích cực vay nhất để cho vay, nhưng lại là người có k h ả năng tạo kết cục không trả được nợ, phát sinh n ợ xấu cho Ngân hàng. Thiếu thông t i n có thể tạo ra sự may r ủ i đạo đức sau k h i giao dịch. Đ ó là hiện tượng người vay do thiếu đạo đức (không trung thực), thực hiện những hoạt động trái vụi cam kết sau k h i nhận được khoản tiền vay _ m à Ngân hàng không hề hay biết _ đưa đến việc làm ân thua lỗ rất khó có thể hoàn được m ó n vay cho Ngân hàng. Mạc dù thiếu thông t i n nhưng các Ngân hàng vẫn thực hiện cho vay vì họ không muốn đánh mất vị t h ế cạnh tranh của mình, không m u ố n bỏ l ỡ bất cứ cơ h ộ i nào để thu lợi. Đ ể hoạt động k i n h doanh đạt hiệu quả cao, g i ả m tránh được mất mát do n ợ xấu thì các Ngân hàng phải luôn thật tinh táo để có được nguồn thông t i n đầy đủ, phải luôn không ngừng nâng cao nghiệp vụ để xử lý kịp thời và chính xác các trường hợp có thể gây nên nợ xấu. 3.3. Sụ tác động khắc nghiệt của cơ chẽ thị trường C ơ c h ế thị trường vụi các quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá cả là bàn tay vô hình điều khiển m ọ i hoạt động của các doanh nghiệp, quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. K h i các quy luật này tác động ngược lại l ợ i ích của các doanh nghiệp thì h ọ không những rơi vào tinh trạng khó khăn, nợ đọng, m à còn đứng bên bờ vực phá sản. V à đây thực sự là n ỗ i l o sợ cho các Ngân hàng trưục nguy cơ phát sinh hàng đống n ợ xấu. Tất nhiên ở đây còn có yếu t ố liên quan tụi năng lực tài chính, năng lực điều hành, năng lực x ử lý thông t i n và nghiệp vụ trong quá trình sản xuất và k i n h doanh của chủ thể tham gia hoạt động k i n h tế. 10
  18. Khoa luận tốt nghiệp N ề n k i n h tế là m ộ t cơ thể sống, sự vỡ nợ, phá sản của của m ộ t hay m ộ t số khách hàng trong m ộ t ngành nào đó có thể ảnh hưởng lớn đến các ngành có liên quan, k h i dây chuyền đó bùng nổ thì không chỉ gây ra các khoản n ợ xấu thông thường m à là một cuộc khủng hoảng n ợ xấu. 3.4. Anh hưởng mạnh mẽ của môi trường kinh tê M ô i trường k i n h tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thiật hại hay thành công đối với người cho vay. Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu kỳ k i n h doanh cũng ảnh hưởng t ớ i l ợ i nhuận của người vay và do vậy cũng quyết định k h ả năng trả n ợ của người đi vay. T r o n g thời kỳ khủng hoảng k h ả năng hoàn trả của người đi vay g i ả m sút có thể bằng không. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của khủng hoảng, tính chất của khủng hoảng và trường độ của khủng hoảng m à viậc ảnh hưởng lên k h ả năng thanh toán các khoản n ợ cũng ở mức khác nhau. M ứ c độ khủng hoảng càng cao, giá trị hàng hóa, bất động sản ...càng g i ả m do sức mua g i ả m sút. L ạ m phát có ảnh hưởng bất l ợ i tới công viậc k i n h doanh: giá cả nguyên vật liậu, năng lượng, lao động...tăng làm cho các cá nhân và doanh nghiập khó khăn về mặt tài chính dẫn đến khả năng trả nợ giảm. Thiểu phát cũng ảnh hưởng bất l ợ i tới hoạt động k i n h doanh: chỉ số tăng giá thấp hơn so v ớ i lãi suất cho vay làm cho các doanh nghiập cẩm chừng trong vay v ố n phát triển sản xuất, giá trị sản xuất công nghiập, mức lưu chuyển hàng hóa, t h u ngân sách, đẩu tư xây dựng cơ bản giảm gây nên tình trạng k i n h tế trì trậ, các doanh nghiập không có cơ h ộ i để sản xuất k i n h doanh thu l ợ i nhuận, trong k h i đó vẫn phải duy t ì các chi phí c ố định và phải hoàn r trả vốn và lãi vay phục vụ cho các chu kỳ k i n h doanh trước đó, kết quả cũng dẫn đến không trả được nợ. 3.5. Sự quản lý chặt chẽ của môi trường pháp lý trong kinh doanh Môi trường pháp lý trong k i n h doanh là tổng hợp các y ế u t ố pháp lý có tác động đến hoạt động k i n h doanh bao g ồ m hậ thống pháp luật, hậ thống các li
  19. Khoa luận tốt nghiệp biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh và các ngành có liên quan. V ớ i những điều k i ệ n k i n h t ế xã h ộ i nhất định có hệ thống luật pháp tương ứng. N ề n kinh tế thị trưụng đòi h ỏ i các y ế u t ố pháp lý phải rất rõ ràng và chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động k i n h doanh - đặc biệt là hoạt động k i n h doanh tiền tệ tín dụng - d i theo m ộ t quỹ dạo nhất định. N g ư ợ c lại, nó có thể kìm hãm phát triển k i n h tế, hoạt động kinh doanh giảm sút, n ợ đọng triền miên, hay sinh ra b ế tắc trong giải quyết và x ử lý vấn đề. 3.6. Nguyên nhân bất khả kháng Những thiệt hại đôi k h i sinh ra t ừ nguyên nhân thiên tai như bão lụt, hỏa hoạn, động đất. N h ữ n g thay đổi về nhu cầu của ngưụi tiêu dùng hoặc về kỹ thuật m ộ t ngành công nghiệp có thể làm sụp đổ cả cơ đồ của m ộ t hãng k i n h doanh và đặt ngưụi k i n h doanh từng làm ăn có lãi vào t h ế thua l ỗ , không còn khả năng thanh toán nợ. Do ảnh hưởng của chiến tranh, đình công, việc giảm giá liên tục với lượng l ớ n (bán phá giá) để cạnh tranh của đối t h ủ cũng làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả năng chi trả tiền vay của ngưụi đi vay. Nếu như trong lúc này m à h ọ bị thúc ép phải thanh toán các khoản nợ thì rõ ràng là nguy cơ dẫn đến phá sản là cận kề. V à như vậy Ngân hàng là chủ nợ sẽ chịu t ổ n thất v ớ i số n ợ của mình. n. NGUYÊN TẮC VÀ BỆN PHÁP xử LÝ N Ợ XÂU 1. Nguyên tác xử lý nợ xấu Công cuộc x ử lý n ợ xấu phải dựa trên ba nguyên tắc: (l)Tựdo, hợp tác: + Tháo gỡ những hạn c h ế đối v ớ i việc tham gia quá sâu của Chính phủ vào các hoạt động Ngân hàng theo nguyên tắc của cạnh tranh tự do. + Đ ể cho các Ngân hàng có quyển tự quyết trong việc x e m xét giải quyết vấn đề n ợ xấu tùy thuộc vào tình hình hoàn cảnh của m ỗ i Ngân hàng, m ỗ i trưụng hợp. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0