intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khủng hoảng kinh tế của Việt Nam - Chính sách ứng phó: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:169

5
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau đây: Khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách của Việt Nam; Tình hình thực hiện chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam trong năm 2009. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khủng hoảng kinh tế của Việt Nam - Chính sách ứng phó: Phần 1

  1. CK.0000066591 13. nbUTcra Minn quftNii TS.Đ O Â N XUÂN ĨH Ủ Y (Đổng chủ biên) CHÍNH SÁCH UNG PHÓ KHỦNG HOẢNG KINH TÊ x CU1# V IỆT N A M ■
  2. CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ KHỦNG H0ẢN6 KINH T É CÙA VIỆT NA M
  3. 3.33 (V) Mã S K C CTQG - 2010
  4. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Hồ CHÍ MINH V I Ệ N KINH T Ê T S . NGUYỄN MINH QUANG TS. AOÁN XUÂN THỦY (Đ ống chù biên ) CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ KHỦNG HOẢNG KINH TÊ CỦA VIỆT NAM ( S ách tham k h ả o__ ) NHÀ XUẮĨ BÀN CHÍNH ĨR Ị QUOC GIA H i Nội - 2010
  5. Tập th ể tác giả: TS. Nguyễn Minh Quang (đồng chủ biên) TS. Đoàn Xuân Thuỷ (đồng chủ biên) PGS.TS. Nguyễn Thị Như Hà PGS.TS. Nguyễn Đình Kháng PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu PGS.TS. Hoàng Thị Bích Loan TS. Phạm Thị Tuý Th.s. Ngô Tuấn Nghĩa CN. Trần M inh Ngọc 4
  6. CHÚ DẨN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra từ những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009 bắt đầu từ Mỹ và lan nhanh sang các nưốc lớn như Nhật, Pháp, Đức... diễn biến rất phức tạp, bùng nổ mạnh mẽ trong các ngành, lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, bất động sản V.V.. Trước bối cảnh tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến Việt Nam, Chính phủ đã ban hành hệ thống các chính sách ứng phó nhằm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, điểu đó thể íiiện sự linh hoạt của Chính phủ trong điểu hành kinh tế mặc dù chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm vê ứng phó với tác động của khủng hoảng kinh tế thế giói. Đáp ứng nhu cầu của bạn đọc có được tư liệu tham khảo trong việc tìm hiểu các nội dung cơ bản vể chính sách ứng phó với khủng hoảng kinh tế của Nhà nước ta, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách: Chính sách ủng phó với kh ủ n g hoảng kinh tế của Việt Nam. Cuốn sách do tập thể tác giả của Viện Kinh tế, Học viện Chính trị và hành chính quôc gia Hồ Chí Minh biên soạn dựa trên C sỏ Ư nguồn sô' liệu, tư liệu chính thức đã được công bố, có sự phân tích, kế thừa, bổ sung nhằm bưốc đầu đánh giá thành công của những chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam và chỉ ra những vấn để cần tiếp tục hoàn thiện và 5
  7. những nguyên nhân, giải pháp khắc phục. Trong quá trinh biên soạn và xuất bản, mặc dù các tác giả và Nhà xuất bản đã hết sức cô' gắng nhưng cuốn sách có thể còn có những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để trong lần tái bản sau cuốn sách được hoàn chỉnh hơn. 'Xin giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 3 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q uốc GIA 6
  8. MỞ ĐẦU Khủng hoảng kinh tê là căn bệnh luôn tồn tại và đi kèm với sự vận động, và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Lịch sử đã chứng minh điều đó. Ngày nay, trong điêu kiện của thê giới hiện đại, khủng hoảng kinh tế được biểu hiện dưói nhiều hình thức khác nhau: khủng hoảng kinh tê khu vực; khủng hoảng dầu mỏ; khủng hoảng tài chính tiền tệ; khủng hoảng môi trường V.V.. Diỗn biến các cuộc khủng hoảng ngày càng khốc liệt, sức lan toả nhanh và vùng chịu ảnh hưởng ngày càng lớn. Cuộc khủng hoảng kinh tế th ế giới diễn ra từ những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009, b ắ t đầu từ Mỹ, sau đó lan nhanh sang các nước lớn như N hật, Pháp, Đức... và các nền kinh tế khác. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế lần này r ấ t phức tạp, bùng nổ m ạnh mẽ trong các ngành, lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, bất động sản và công nghiệp chê tạo ô tô v.v. vốn được coi là nhạy rảm, siêu lợi nhuận, tưởng như có thể trụ vững trong mọi hoàn cảnh b ất lợi nhất. Điều đó đã và đang dặt ra nhiều câu hỏi cần lòi giải đáp. Các lý thuyết kinh tế học hiện đại trước đây thường đưa ra những kết luận khẳng định vị thê của các tập 7
  9. đoàn kinh tế siêu cường, về khả năng thích nghi và phát triển trong điều kiện của cách m ạng khoa học - công nghệ hiện đại V.V.. Sự đổ vỡ quá bất ngờ và to lỏn đối với chính những chủ th ể kinh tế có lịch sử phát triển ổn định hàng th ế kỷ, v.v. đã đặt ra vấn để cần kiểm chứng lại những lý th u y ết trên. Để đối phó vói khủng hoảng, các quốc gia, các tổ chức kinh tế th ế giới và khu vực, từ những mức độ khác nhau đều đã thực hiện hàng loạt các biện pháp, chính sách m ạnh để giải cứu nền kinh tế. Nhưng tựu trung lại, những biện pháp chính sách chủ yếu là dùng ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế duy trì sự ổn định và p h át triển. Về m ặt lý thuyết, các trường phái kinh tế, các học giả kinh tế trên th ế giới cũng nhìn nhận và xem xét lại các lý thuyết kinh tế đặt trong bối cảnh lịch sử mới của th ế giới, nhằm luận giải một cách thuyết phục nguyên nhân của khủng hoảng tài chính th ế giới lần này, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp khắc phục. Việt Nam chịu tác động của khủng hoảng kinh tê không nhỏ khi nền kinh tế nưốc ta đang hội nhập sâu, rộng vào nển kinh tê toàn cầu, n h ất là các lĩnh vực đầu tư, xuất nhập khẩu, tài chính và lan toả sang các lĩnh vực khác. Nhằm ứng phó vói khủng hoảng, từ kinh nghiệm lãnh đạo và chỉ đạo thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp, chính sách thiết thực và quyết liệt, tập trung vào các vấn đề kinh tế vĩ mô: chính sách đầu 8
  10. tư, chính sách thuế, chính sách tiền tệ tín dụng, chính sách an sinh xã hội v.v. và thực hiện ngay trong năm 2009. Các chính sách, biện pháp mà Chính phủ thực hiện đã phát huy hiệu quả, nhận được sự ủng hộ và đồng th u ận xã hội cao. Để tổng kết đánh giá những chính sách trên, nghiêm túc chỉ ra những kết quả đ ạt được và những vấn đê đặt ra cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện, đã có rấ t nhiều hội thảo khoa học, các chuyên đê và đề tài nghiên cứu về vấn này ở các cấp độ khác nhau. Trong khung khổ cho phép, tập thể tác giả Ban Kinh tế chính trị - Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - H ành chính quốc gia Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam dưới cách tiếp cận phân tích từ kinh tế chính trị. Trên cơ sở nguồn sô" liệu, tư liệu chính thức đã được công bô', có sự phân tích k ế thừa, bổ sung nhằm bước đầu đánh giá th àn h công của những chính sách ứng phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam và chỉ ra những vấn đê cần tiếp tục hoàn thiện và nguyên nhân. Với tấ t cả những cố gắng của tập th ể tác giả, nhưng do yêu cầu về thời gian và tín h thòi sự của cuốn sách cũng như cách tiếp cận và nguồn tư liệu... nên nội dung cuốn sách mới chỉ là những suy nghĩ phác thảo đánh giá ban đầu và B ròn nhiểu t.hiếu sót. Õ Tập thể tác giả rấ t mong n hận được ý kiến đóng góp, chia sẻ của các nhà khoa học và những người quan tâm đến những vấn đê này. Tập th ể tá c giả 9
  11. P h ầ n th ứ n h ấ t KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THÊ' GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008-2009 1. Sự bùng nổ của khủng hoảng Cuộc khủng hoảng kinh tê th ế giới những tháng cuối năm 2008 đầu năm 2009 ở Mỹ, bắt nguồn từ chính sách cho vay tín dụng dưới chuẩn (Subprime, hay còn gọi là tín dụng th ế chấp rủi ro cao đổi với thị trường bất động sản), với chính sách tiền tệ nới lỏng, "đồng USD rẻ" duy trì trong thời gian dài của Chính phủ Mỹ, trong khi thiếu cơ chê giám sá t chặt chẽ của Chính phủ, đã dẫn đến sự hình thành "siêu bong bóng" tài chính và bất động sản. Cùng với sự phát triển rủa nhiều dịch vụ và sản phẩm tài chính mới trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, những biến đổi các khoản cho vay thành công cụ đầu tư, tạo điều kiện cho thị trường tín dụng phục vụ cho thị trường bất động sản và đã trở thành sân chơi 11
  12. cho nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Sự phá sản của các tập đoàn tài chính như “Fannie Mae” và “Freddie Mac” và các ngân hàng lớn như “Lehm an Brothers” (ngân hàng đầu tư lớn thứ năm của Mỹ), “City Bank Group” đã dẫn đến sự đổ vỡ dây chuyền. Đã có gần 1.200 ngân hàng Mỹ nộp đơn xin trợ cấp từ Chương trình hỗ trợ của Chính phủ để trán h lâm vào khủng hoảng. Tình hình hai tháng đầu năm 2009 đã có 16 ngân hàng Mỹ bị giải thể. Và theo Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) báo cáo vê' thực trạng ngành Ngân hàng Mỹ ngày 26-02-2009: sô" ngân hàng đối m ặt với khả năng bị giải thể tính tới quý IV năm 2008 đã lên tối mức cao nhất trong vòng 15 năm trở lại đây; gồm 252 ngân hàng, tăng dần gấp rưỡi so với con sô' 171 ngân hàng trong bản danh sách công bố vào cuối quý III-2008. Đây là sô" ngân hàng Mỹ bên bờ vực đổ vỡ cao nhất kể từ năm 1995 trở lại đây, chiếm khoảng 3% trong tổng số khoảng 8.500 ngân hàng và tổ chức tiết kiệm mà FDIC đang đứng ra bảo hiểm. Tình trạng khó khăn, đổ vỡ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã lan toả sang các ngành sản xuất kinh doanh như công nghiệp ô tô, xây dựng V.V.. Kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng suy thoái với tốc độ nhanh, tăng trưởng kinh tê quý III-2008 ở mức 0,3%, quý TV-2008 là 6,2% (ước tính ban đầu là 3,8%). Mức chi tiêu của người tiêu dùng, là khoản đóng góp tối hai phần ba vào sự tăng trưởng kinh tế Mỹ bị suy giảm m ạnh nhất kể từ năm 1980 đến nay. Thâm hụt ngân sách liên bang trong nám 12
  13. tài khoá 2008 tăng mạnh tới mức kỷ lục 454,8 tỷ USD, cao gấp ba lần mức thâm hụt 161,5 tỷ USD trong năm tài khoá 2007. Theo dự báo của Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO), ngân sách Liên bang tủ a Mỹ trong năm tài khoá 2008 - 2009 sẽ bị thâm hụt 1.200 tỷ USD, tương đương khoảng 8,3% GDP của Mỹ. Sự bùng nổ của khủng hoảng lan nhanh sang nền kinh tê lớn thứ hai th ế giới: N hật Bản đã chính thức công bô' lâm vào suy thoái kinh tế ngày 18-11-2008. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2001 kinh tế N hật Bản rơi vào suy thoái. Và trước đó, khu vực đồng tiển chung Euro cũng lần đầu tiên rơi vào suy thoái kể từ khi hình thành năm 1999. Theo số liệu thống kê cho thấy GDP của 15 nước sử dụng đồng tiền chung Euro đã tăng trưởng âm liên tiếp trong quý II và quý III năm 2008. Đặc biệt trầm trọng đối với những nền kinh tế lớn trong khối như Đức là nền kinh tế lớn nhất châu Âu và đứng thứ ba th ế giới chính thức rơi vào cuộc suy thoái lớn n h ất trong vòng 12 năm qua. Kinh tế Anh cũng lâm vào suy thoái, theo dự báo năm 2009 sẽ chịu mức sút giảm m ạnh n h ấ t kể từ gần hai thập niên qua, số người th ấ t nghiệp có thể lên tới ba triệu người vào năm 2010. Sô" liệu thống kê của Italia cho biết nền kinh tế nước này cũng đang rơi vào suy thoái, đây là cuộc suy thoái nặng nề n h ấ t kê từ năm 1992. Trong khi đó, tốc độ tãng trưởng kinh tế bình quân của các nước Trung và Đông Âu năm 2008 chỉ còn 3,2% so với mức 5,4% năm 2007. Đồng tiền của nhiều quốc gia ở đây vì th ế đã sụt giảm 13
  14. m ạnh tỷ giá so với Euro, khiến lượng nợ Euro mà các nước này đang m ang càng thêm khổng lồ. Chẳng hạn, đồng Zloty của Ba Lan đã m ất giá 48% so vối đồng Euro từ mức đỉnh ở mùa hè năm ngoái. Bất ổn xã hội tại T rung và Đông Âu vì th ế cũng leo thang m ạnh mẽ. Cuộc khủng hoảng buộc các chính phủ phải cắt giảm các dịch vụ công cộng, khiến sự b ấ t đồng trong xã hội tăng theo. Dưới tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh tế Trung Quốc vốn được coi là một động lực tăng trưởng của kinh tê thê giới, sau nhiều năm tăn g trưởng ở mức hai con sô", cũng đã giảm chỉ còn 9% trong quý III năm 2008. Ngân hàng T hế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP của Trung Quốc chỉ tăn g 7,5% trong năm 2008, mức thấp n h ất trong vòng 19 năm qua. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp đã giảm sú t nghiêm trọng từ 16% tháng 6 xucíng còn 8,2% tháng 10, thấp n h ấ t trong bảy năm qua. Xuất khẩu suy giảm do khủng hoảng tài chính, theo dự báo sẽ còn khó k hăn hơn trong năm 2009, kéo theo sự sụt giảm nhiều ngành sản xuất khác và làm tăng tỷ lệ th ấ t nghiệp. ở Nga, khủng hoảng tài chính đang ngày càng trầm trọng khi đồng Rúp m ất giá m ạnh, Chính phủ đã phải chi tới 58 tỷ USD giữ giá đồng tiền này. Trong khi đó, nguy cơ thâm hụt ngân sách của Nga rấ t lớn và kinh tê khó khăn, bởi thời kỳ thịnh vượng nhò giá dầu lửa cao đã chấm dứt. Nền kinh tế Nga vốn ổn định và m ạnh lên trong thòi gian khá dài nhờ xuất khẩu dầu lửa được 14
  15. giá, nhưng hiện đứng trước nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính và giá dầu thê giới giảm mạnh, xuống dưới 50 ƯSD/thùng - đây là mức thấp nhất trong bôn năm qua. Nga đã chi khoảng 190 tỷ USD nhằm hỗ trợ hệ thông tài chính và ngân hàng, các ngành kinh tê then chốt cũng như cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây được coi là giải pháp m ạnh nhằm đưa nền kinh tê thoát khỏi khủng hoảng. 0 Đòng - Nam A, hầu hết các nền kinh tế lón phát triển dựa vào xuất khẩu, thương mại quốic tê và đầu tư nước ngoài. Do vậy, dù ở mức độ khác nhau các nước trong khu vực Đông Nam Á đểu bị tác động của xu hướng JÌảm sút thương mại và đầu tư trên thê giới hiện nay. Trước mắt, lĩnh vực xuất khẩu, thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ khu vực đang chịu ảnh hưởng m ạnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Xingapo là quõc gia đầu tiên ở Đông Nam Á rơi vào suy thoái trong năm 2008, ba lĩnh vực trụ cột của kinh tê nước này là: xuâ't khẩu hàng công nghiệp chê tạo, dịch vụ tài chính ngân hàng và du lịch đểu bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, dự báo tôc độ tăng trưởng kinh tế cả năm khoảng 3%. Chính phủ đã phải tạm thời đình chỉ kế hoạch từng bưốc tăng giá đồng nội tệ SGD. Các biện pháp kích thích cả gói có thê làm cho thâm hụt ngân sách nam 2008 tăng lên gấp ba lần. Ở những mức độ khác nhau, Thái Lan và Hàn Quốc cũng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này. Trong bôi cảnh đó, Pakixtan là nước 15
  16. châu Á đầu tiên kêu gọi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trợ giúp 6,5 tỷ USD... Tóm lại, bắt đầu từ Mỹ sự bùng nổ của khủng hoảng kinh tê đã lan sang các nền kinh tê lớn và bao trùm gần khắp các nước trên th ế giới. Các ngành kinh tê như ngân hàng, tài chính, công nghiệp chế tạo ô tô và bất động sản vốn được coi là siêu lợi nhuận trong thời đại ngày nay đã bị gục ngã khi mà phát triển liên tục qua nhiều thập kỷ và tưởng như không thể th ấ t bại. Điểu này đang đặt ra nhiều câu hỏi cần tìm lời giải đáp. 2. N hữ ng phân tích bước đầu về n gu yên nhân củ a k h ủ n g h oản g kinh tế a) Tiếp cận từ góc độ các lý thuyết kinh tế Chủ nghĩa tư bản hiện đại mà trường hợp điển hình là Mỹ như một trậ t tự kinh tế và xã hội bị thống trị bởi các công ty đồ sộ, độc quyển (hoặc độc quyển nhóm) - sản phẩm của tích tụ và tập trung sản xuất được Mác trìn h bày trong bộ Tư bản. Đặc điểm chính của hệ thống này là khuynh hướng gia tăng giá trị thặng dư - một hiện tượng được thực thi bằng việc cấm đoán một cách hiệu quả việc cạnh tran h giá thực tế trong những ngành nghê chín muồi và có sự độc quyền, cùng với hiệu su ất không ngừng tăng lên. Trong nhửng điều kiện đó, thúc bách kinh tế chủ yếu không còn là sự tạo ra giá trị thặng dư, mà là sự sáp nhập nó, nghĩa là có một tìrih trạn g thiếu hụt nhu cầu hữu hiệu mang tính 16
  17. ch ất chu kỳ. Trong những phân tích thường thấy về chi tiêu tư bản chủ nghĩa, thặng dư có thể có được chủ yếu nhờ hai cách: (1) tiêu dùng tư bản chủ nghĩa, và (2) đầu tư. Tiêu dùng tư bản thực ra đi' ngược lại với động lực bên trong của bản thân tư bản, trong khi đó, các công ty không tiến h àn h đầu tư mới nếu lợi nhuận dự kiến trong dự án đầu tư là thấp. N hững đoán định như vậy chịu ảnh hưởng của mức độ hiện có trong việc huy động năng lực của ngành (năng lực yếu kém có xu hướng ngàn trở đầu tư). Trong điêu kiện tư bản độc quyền, xu hướng tăn g trưởng diễn ra chậm chạp, được đặc trư ng bởi lỗ hổng th iếu việc làm sâu, thậm chí là rộng. Nền kinh tê tụ t xa so với tỷ lệ tăng trưởng tiêm năng của nó, với sự huy động kém hiệu quả hàng hoá lao động và vốn. Do đó, tìn h trạ n g thông thường của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa độc quyền, theo họ, là sự đình trệ. Hệ thông này được tin là có th ể được giải cứu bằng sự hiện diện của những cách tân trọng đại như máy hơi nước, đường sắt, ô tô xét từ góc độ những ảnh hưởng kinh tế - địa lý. Sự phồn th ịn h kinh tế thời hậu Chiến tra n h th ế giới th ứ hai (cái gọi là "Thời kỳ hoàng kim"), một giai đoạn dường như được tách rời xa khung cảnh đình trệ. Sự phồn vinh rủ a hệ thống, là nhri nhimi yếu tố. Một số yếu tô' trong đó là tạm thời, và một số khác thì ổn định nhiêu hoặc ít. Trong số những yếu tcí ổn định nhiều hoặc ít đó là sự tăn g trưởng phí phạm dưới dạng những nỗ lực bán hàng hoặc tiếp thị quy mô lớn. Chúng đã DẬi HỘC TỉĩẮi MGƯYẾr: I 17 T R u a a TÁMHOC LIỀU
  18. thâm nhập vào bản th ân quá trìn h sản xuất, cùng với chi tiêu quân sự, và tăn g trưởng của tài chính, bảo hiểm, và bất động sản. Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đ ế quốíc, dưới dạng Chiến tra n h lạnh và các cuộc chiến ở Triều Tiên và Việt Nam, đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế tư bản độc quyền bằng cách xốc dậy năng lực sản xuất n h à n rỗi. Chi tiêu của chính quyền dân sự với tư cách là m ột phần của GDP tại Mỹ. Một hệ thống mà trong đó những yếu tô" bù lại không đủ, trong dài hạn, để giữ cho nó khỏi chìm vê sự đình trệ. Một cuộc k h ủ n g hoảng nghiêm trọng đã tấn công thê giới tư bản hiện đại vào đầu và giữa những năm 1970, chứ không phải là một hiện tượng đình trệ dễ hiểu - lạm p h át đình đốn (có nghĩa là nền kinh tế trì trệ cộng với lạm phát). Cách giải thích chiếm ưu th ế áp đảo cho rằng, lạm p h át là th ủ phạm thực sự, và do đó chiến lược này trở th àn h m ột trong cách tái cơ cấu kinh tê được cụ thể trong các cái tên: chủ nghĩa tiền tệ, kinh tế trọng cung, chủ nghĩa tự do mới. Thời đại Hayek thay thê thời đại Keynes. Cơn sốc lãi su ấ t của Volckler cuối những năm 1970 mở m àn cuộc khủng hoảng nợ của th ế giới thứ ba, là m ột phần của bước chuyển thô bạo nói chung này. Tại Mỹ, một làn sóng chi tiêu quân sự và chủ nghĩa ngăn chặn có tín h đê quốc đã đi kèm với những nỗ lực c ắ t xén th u nhập của công nhân, và phân phối lại th u n h ập và của cải từ người nghèo vào tay người giàu. T rên bình diện quốic tế, nó xuất hiện dưới dạng tái cơ cấu toàn cầu đối với khoản nợ của th ế giới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2