intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kịch nói Việt Nam: ngoại sinh và nội sinh

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

288
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kịch nói vào Việt Nam những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX như là kết quả của quá trình tiếp nhận ảnh hưởng trực tiếp từ nền sân khấu Pháp. Vấn đề đặt ra không phải là thừa nhận tính hiển nhiên này mà là phân tích sự du nhập ấy diễn ra trên thực tế như thế nào, đồng thời rút ra những kinh nghiệm của bộ môn nghệ thuật có nguồn gốc ngoại lai đã biến cải, cấu trúc lại ra sao trong điều kiện cụ thể của môi trường mới. Những bài học ấy phải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kịch nói Việt Nam: ngoại sinh và nội sinh

  1. K ch nói Vi t Nam: ngo i sinh và n i sinh K ch nói vào Vi t Nam nh ng th p k u tiên c a th k XX như là k t qu c a quá trình ti p nh n nh hư ng tr c ti p t n n sân kh u Pháp. V n t ra không ph i là th a nh n tính hi n nhiên này mà là phân tích s du nh p y di n ra trên th c t như th nào, ng th i rút ra nh ng kinh nghi m c a b môn ngh thu t có ngu n g c ngo i lai ã bi n c i, c u trúc l i ra sao trong i u ki n c th c a môi trư ng m i. Nh ng bài h c y ph i chăng th t h u ích vì chúng ta, m t l n n a, cũng ang bư c vào cu c h i nh p văn hóa toàn di n và sâu s c v i th gi i hi n i, không ph i th ng như h i u th k XX mà mang tính ch ng, xu t phát t chi n lư c văn hóa lâu dài. n u th k XX, nư c ta v n ch t n t i và ph bi n nh ng b môn sân kh u d ng th c k ch hát v i nh ng bi n th khác nhau. Tu ng và chèo, thích h p v i ki u t ch c xã h i ti u nông, t cung t c p mà nh p s ng nhìn chung tĩnh l ng, ch m rãi, ít xáo tr n. Xã h i này chưa h bi t n k ch nói v i tư cách m t lo i hình ngh thu t nh n th c và tái hi n th c t i trong quá trình v n ng, chuy n bi n c a nó. Trong khi ó phương Tây, k ch nói, v i b dày l ch s hơn hai ngàn năm, ã là m t b môn sân kh u hoàn ch nh v a c xưa l i v a tr trung vì thư ng xuyên năng ng, i m i áp ng yêu c u c a th i i, c a hoàn c nh không gian c th và trên ch ng m c nh t nh còn mang tính qu c t . M c dù nư c Pháp không ph i x s khai sinh ra k ch, nhưng t i ây, k ch ã nhi u l n t t i ph n th nh, s n sinh ra nh ng trư ng phái, tác gia, tác ph m m u m c, chi u t a nh hư ng r ng kh p, do th luôn gi v trí quan tr ng trong b c tranh toàn c nh c a l ch s sân kh u nhân lo i. Ch ng h n sân kh u c i n th k XVII, hình th c chính k ch th dân (Drame bourgeois) th k XVIII,
  2. th Mélodrame và k ch lãng m n (Drame romantique) u th k XIX, dòng k ch t nhiên ch nghĩa và vai trò m u ngh o di n c a Antoine, ngư i sáng l p théâtre libre (sân kh u t do), ngư i th y c a ngh thu t dàn d ng và g n ây là s xu t hi n c a sân kh u ti n phong (L’Avant Garde), v i các tên tu i Ionesco, Beckett, Adamov.v.v... Mang trong mình nh ng ưu th y quy n rũ y, k ch nói Pháp n v i xã h i Vi t Nam úng vào lúc lu ng gió Âu hóa ang làm rung chuy n n n văn hóa c truy n. Cung cách sinh ho t m i, nh ng quan h m i gi a ngư i và ngư i n y sinh, an xen ho c l n át, thay th d n n p s ng cũ cùng v i à tăng ti n c a kinh t hàng hóa di n ra các ô th , t t y u hình thành th hi u m i, nhu c u sáng t o và thư ng th c khác xưa, d n n s ra i nh ng lo i hình văn h c, ngh thu t theo mô hình văn hóa phương Tây như thơ m i, ti u thuy t, k ch nói, i cùng v i nh ng phương th c truy n bá văn hóa chưa t ng có như m ng lư i trư ng h c Pháp-Vi t, vi c ph c p ch Qu c ng , s lan tràn c a báo chí, n loát, xu t b n ph m, r p hát c nh ô th ... Nh ng ti n văn hóa xã h i này, khi n cho s xu t hi n k ch nói không ph i tình c t phương Tây xa xôi “ t nh p” vào Vi t Nam mà còn nh m áp ng òi h i nh t nh c a b ph n công chúng m i, t ng l p viên ch c Tây h c và th dân. Nhưng s này l i chi m m t ph n nh , nên k ch nói v n b xem như m t v khách l , ít nhi u gây d ng b ph n công chúng ông o v n quen thu c v i k ch hát. Như v y s có m t c a k ch nói nư c ta, ngay trong giai o n u tiên n u không hoàn toàn mang tính áp t t bên ngoài vào (vì không có ngu n tư li u nào ch ng t ây là ý n m trong ch trương cai tr c a th c dân, cũng như không th y m t văn b n mang tính nhà nư c b t bu c ph i bãi b bi u di n tu ng, chèo thay th b ng k ch nói) thì cũng khó có th nh n th y ây là s ti p nh n nh hư ng mang tính t nguy n.
  3. Tình th v a có gì như là h u qu c a s cư ng ch l i v a có ph n t nguy n c a k ch nói ngay quá trình du nh p, kh i phát là c i m cơ b n quy nh di n m o và di n bi n c a ho t ng k ch nói Vi t Nam, không ch trong bư c i ban u mà còn c s phát tri n lâu dài sau này. Gi a k ch nói - hình th c sân kh u ngo i sinh xa l v i tu ng và chèo - nh ng b môn sân kh u n i sinh g n gũi dư ng như không di n ra s c nh tranh i u quy t li t, lo i tr nhau nh m xác l p v th c h u mà l i chung s ng bên nhau, th m chí còn tác ng qua l i hay ít ra cũng th a thu n ng m, phân chia vùng nh hư ng riêng i v i ho t ng c a m i ch ng lo i. N u k ch nói thư ng di n ra Nhà hát l n hay nh ng tr s sang tr ng thì tu ng, chèo lui v v i nh ng r p di n nh , bình dân như Sán Nhiên ài, C i lương hý vi n Hà N i. N u k ch nói quanh qu n các ô th l n vào nh ng d p nh t nh thì tu ng, chèo len l i v các vùng quê h o lánh... Trư c thay i c a th i th , c a nhân tình th thái, m t m t, chính tu ng, chèo cũng bu c ph i c i cách, bi n thành tu ng tân th i, tu ng xuân n , ho c chèo văn minh, chèo c i lương, tr c ti p ho c gián ti p ti p nh n k thu t m o m c, phân màn chia l p c a k ch Tây. T sân kh u tr ng trơn bãi ch , sân ình, dinh th quan viên trư ng gi bư c lên sàn di n c nh ch có m t m t hư ng v khán gi c a r p hát ô th , c chèo và tu ng u b sung thêm c nh trí, phông màn cho l m t, xôm trò. M t s k ch b n c a sân kh u c i n Pháp còn ư c phóng tác, chuy n th sang k ch hát mà trư ng h p tiêu bi u là nhà nho có tây h c Ưng Bình Thúc D Th ã phóng tác Lơ Xít c a Corneille thành k ch b n tu ng ông L ch cho nhi u gánh tu ng Hu và Nam Trung B bi u di n nh ng năm u th k XX. V phương di n n i dung tích trò, tu ng và chèo b t bu c ph i xa d n m ng tài quen thu c, m r ng di n ph n ánh t i nh ng c nh i bình thư ng hàng ngày, ưa lên sàn di n nh ng lo i nhân v t mang bóng dáng c a cu c s ng ương th i.v.v... Quá trình “k ch nói hóa” k ch hát không ch di n ra lúc ó mà dư ng như còn ti p t c cho t i hi n nay!
  4. S ra i c a c i lương Nam B như cái g ch n i gi a sân kh u c truy n v i ngh thu t k ch nói phương Tây di n ra g n như ng th i v i s du nh p c a k ch nói vào nư c ta cũng là m t bi u hi n c áo c a s ti p nh n nh hư ng c a văn hóa phương Tây thông qua s c i biên cho thích h p v i thói quen c a công chúng. Ngư c l i, k ch nói Vi t Nam t nh ng th p k u n nh ng năm 40 c a th k XX cũng di n ra s lai pha màu s c ca k ch th a mãn tâm lý c a s ông khán gi n ng lòng v i hình th c sân kh u xưa. Kh o sát k ch b n th i kỳ này s th y nh ng o n văn vi t theo gi ng i u bi n ng u, ăng i, tr m b ng, réo r t - như hình th c nói l i c a k ch hát - g p cơ h i thu n ti n là l i ư c cài chen v i i tho i. S có m t c a nh ng o n văn, nh ng bài ca xen k v i l i nói thư ng c a ngôn ng i tho i là hi n tư ng ph bi n. Th m chí nh ng c nh hài hư c vui nh n nhi u v k ch nói u có d u v t c a chèo c . Nh ng c u m s t, c nh ng, c u lém trong k ch Vũ ình Long, m t tác gia tiêu bi u c a k ch nói, cho th y ư ng nét h chèo.v.v... i sâu hơn còn nh n ra trong cách nhìn và cách gi i quy t mâu thu n, xung t k ch c a các tác gi t Vũ ình Long, Nguy n H u Kim, Lê Công c, oàn n, Ph m Ng c Khôi cho n Vi Huy n c dư ng như v n r p theo lăng kính luân lý o c cũ. Hơn n a k ch v n ư c xem như phương ti n chuyên ch o lý, nh m m c ích khuy n giáo c a th m m quan truy n th ng phương ông. Cũng trên tinh th n này mà xu t hi n nh ng v k ch ch nh o thói m t g c, vong b n ch y theo l i s ng sùng ngo i như trư ng h p Ông Tây An Nam c a Nam Xương, M t ngư i th a c a Nguy n H u Kim. S phân tuy n nhân v t thành hai lo i i l p thi n-ác, x u-t t; cách khai tri n c t truy n thư ng d n n k t thúc có h u c a sân kh u k ch hát v n ám nh n ng n các tác gi k ch nói ã ph n nào làm gi m i kh năng khám phá, i sâu phát hi n v n cũng như kh năng ti p c n hi n th c b ng hình thái mâu thu n, xung t i l p gi a hai phía v n là c trưng, là ưu th c a th lo i k ch trong so sánh v i k ch hát truy n
  5. th ng. Nh ng ti m năng v n là s trư ng c a ngh thu t k ch chưa ư c khai thác, v n d ng vào vi c n m b t và th hi n nh ng hình thái m i c a các quan h xã h i c a th i bu i giao th i y nhi u nhương. Ngư i ta hay nói n tính cùng th i c a quá trình giao lưu, ti p xúc văn hóa gi a các qu c gia như m t quy lu t ph bi n. Nhưng xem xét c th con ư ng du nh p k ch nói vào Vi t Nam l i có th th y bi u hi n c a s i ch ch qu o chung này, khi n nó hi n ra như m t ngo i l c n ư c lý gi i. N u v th i i m du nh p - không k nh ng sáng tác k ch b ng Pháp ng c a ngư i Vi t h i ngo i như trư ng h p c a Kỳ ng, trong th i gian b lưu y o Tahiti ã sáng tác v k ch Nh ng m i tình c a ngư i h a sĩ già qu n o Marquises xu t hi n tương i s m, kho ng u th k XX và sau ó là v k ch Con r ng tre c a Nguy n ái Qu c vi t t i Paris - thì nhìn chung gi i nghiên c u u nh t trí công nh n th i i m u nh ng năm 20 c a th k XX là lúc k ch nói chính th c hi n di n nư c ta. y v y mà, không ph i nh ng tác gia, tác ph m, nh ng s ki n sân kh u ang di n ra nư c Pháp lúc ó thu hút s quan tâm c a nh ng ngư i ho t ng sân kh u Vi t Nam, r ng ra là c t ng l p trí th c Tây h c mà h ng thú c a h l i ngư c th i gian tr v v i Corneille, Racine, Molière c a th k XVII, c a Lesage, Marivaux th k XVIII, Hugo, Dumas, Musset th k XIX. Nh ng tên tu i này u có k ch b n ư c d ch ra Vi t ng in trên báo chí ho c xu t b n thành sách, th m chí còn ư c d ng trên sân kh u Vi t Nam t r t s m, ngay nh ng năm 20 c a th k XX. B i th nh ng nguyên t c sáng t o tam duy nh t c a ch nghĩa c i n dư ng như có s c chi ph i l n n ngh thu t biên k ch c a ta không ch th i gian này mà còn kéo dài mãi v sau. T t nhiên, không ph i nh ng tác gi cùng th i không gây t o nh hư ng v i các tác gia k ch nói Vi t Nam, như trư ng h p oàn Phú T nh ng năm 30 ã ch u ơn nhi u tác gi ương th i c a sân kh u Pháp như Sacha Guitry, nhưng chính oàn Phú T cũng ư c bi t như là ngư i ti p nh n nh hư ng r t sâu k ch lãng m n Musset. Trên ư ng ti p thu thành t u c a k ch nói Pháp, dư ng như sân
  6. kh u c a chúng ta v n c i sau m t kho ng cách nh t nh, không sao b t lên có th ng hành v i s phát tri n chung c a k ch nói th gi i. Tình tr ng này còn kéo dài n c nh ng giai o n sau, th m chí cho t i hi n nay như m t th quán tính dai d ng. Chính ây là m t trong nh ng nguyên nhân làm kìm hãm quá trình tìm tòi, cách tân ngành ngh thu t non tr này, nh t là phương di n biên k ch. Cho n nay, khâu y u nh t c a k ch nói v n là ch t lư ng k ch b n. Tình tr ng l c h u c a ngh thu t biên k ch có nhi u lý do, trong ó có nguyên nhân không theo k p bư c phát tri n c a ngh thu t biên k ch th gi i. Nhìn l i quá trình du nh p m t hình th c ngh thu t phương Tây vào nư c ta, có th rút ra nh ng nh n nh liên quan nm tv n mang ph m vi r ng l n, bao trùm hơn, ó là s ti p nh n nh hư ng văn hóa th gi i Vi t Nam. Qua vi c xem xét quá trình gia nh p c a lo i hình k ch nói vào n n sân kh u dân t c nh ng năm u th k XX và s v n ng c a nó cho n nay, m t m t, có th th y kh năng nh y bén trong vi c ti p thu cái m i n t bên ngoài, m t khác l i b c l thói quen n a v i, thi u tri t , thi u ng b , i sâu d t i m i v i nh ng nhân t ngo i sinh không ch trong lĩnh v c văn h c, ngh thu t mà r ng ra c các lĩnh v c khác c a văn hóa. S du nh p ti u thuy t theo hình th c phương Tây vào nư c ta, ph n nào cũng có c i m gi ng như cách cha ông ta du nh p k ch nói. ây cũng là m t lý do quan tr ng khi n hình th c văn xuôi này n nay v n chưa g t hái ư c nh ng thành t u áng k ? i u áng quan tâm là tính ch t nư c ôi - v a t ra nh y bén v i cái m i n t bên ngoài l i v a có gì ó dè d t, d ng v i cái l - khi n chúng ta thư ng không tìm ki m n ki t cùng, th u áo nh ng giá tr m i, nhân t m i c a văn hóa, ngh thu t th gi i nh n th c ư c nó m t cách toàn di n ã b ng lòng ngay v i hi u bi t n a v i nôn nóng, v i vã ng d ng, c i bi n ngay vào th c t nhân danh “dân t c hóa”, “b n a hóa”. i u này d n n h u qu các giá tr m i không khi nào ư c nh n th c y , b bi n d ng, sai l c so v i nguyên b n nên vi c v n d ng nó cũng không sao tránh kh i c c b , manh mún, bó h p,
  7. không th c s thúc y m nh m s phát tri n b n thân lĩnh v c ó và nh ng phương di n khác, d n n s trì tr , lu n qu n, v n là tình tr ng chung c a nhi u ngành ngh thu t ta trong tương quan v i khu v c và th gi i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2