intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm soát quản lý - Chương 7

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

196
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7. Phân tích báo cáo hoạt động trong KSQL - • I. Tính toán chênh lệch (biến động) giữa thực tế hoạt động và kế hoạch (dự toán) • II. Các cách tiếp cận trong phân tích báo cáo hoạt động • III. Xác định nguyên nhân và báo cáo chênh lệch • IV. Hạn chế của phân tích chênh lệch trong Báo cáo hoạt động

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm soát quản lý - Chương 7

  1. Chương 7: Phân tích báo cáo hoạt động trong KSQL
  2. • I. Tính toán chênh lệch (biến động) giữa thực tế hoạt động và kế hoạch (dự toán) • II. Các cách tiếp cận trong phân tích báo cáo hoạt động • III. Xác định nguyên nhân và báo cáo chênh lệch • IV. Hạn chế của phân tích chênh lệch trong Báo cáo hoạt động
  3. I. Tính toán chênh lệch giữa thực tế hoạt động và kế hoạch (dự toán) • Mục đích: – Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu LN một cách định lượng – Xác định chênh lệch của chỉ tiêu LN thực tế so với KH dự toán theo từng nhân tố ảnh hưởng – Xác định ảnh hưởng tổng thể hay cá biệt của các nhân tố ảnh hưởng trong cả 2 TH: các nhân tố còn lậithy đổi và các nhân tố còn lại giữ nguyên
  4. tính toán chênh lệch • Chênh lệch về doanh thu (thực tế/dự toán): được xem xét theo các nhân tố ảnh hưởng: – chênh lệch giá bán (giá dự toán/giá thực tế), – chênh lệch số lượng bán (dự toán/thực tế), – chênh lệch cả về giá bán và số lượng bán • Chênh lệch về chi phí (CP cố định và CP biến đổi): – CP cố định: CPKHTSCĐ được khoán theo TSCĐ giữa các năm tài chính – CP biến đổi: CP NVL, nhân công…được xem xét trên cơ sở CP định mức*số lượng SP hàng hoá sản xuất ra
  5. Tổng hợp các chênh lệch • Chênh lệch về LN = LN thực tế – LN dự toán được xem xét theo ảnh hưởng của các nhóm nhân tố: CPSX, doanh thu, CP ngoài sản xuất
  6. II. Các cách tiếp cận trong phân tích báo cáo hoạt động • Phân tích dựa theo cách tiếp cận qua so sánh mốc thời gian • Dựa theo việc phân tích lãi gộp thông qua ảnh hưởng của hoạt động marketing bán hàng tới giá bán và ảnh hưởng của quá trình SX tới CPSX thực tế phát sinh so với CP tiêu chuẩn • Dựa theo tiêu chuẩn để so sánh. Tiêu chuẩn có thể là tiền lệ tốt, định mức của đơn vị hay của ngành. Khi so sánh CP thực tế với tiêu chuẩn, có thể tính CP thực tế theo phương pháp CP toàn bộ hay CP trực tiếp.
  7. III. 1. Xác định nguyên nhân chênh lệch • Xác định nguyên nhân chênh lệch và các hoạt động điều chỉnh nên được thực hiện khi lợiích dự kiến lớn hơn chi phí dự kiến. • EV(1) = p(B-C) +(1-p)(-C) • EV(0) = p’*C’ • đánh giá chi phí và lợi ích dự kiến phức tạp nên có đề xuất xác định ngưỡng của chênh lệch có thể chấp nhận được
  8. III. 2. Báo cáo về chênh lệch • Nội dung báo cáo: tất cả các chênh lệch, cần có thêm giải thích bằng lời • Thời gian báo cáo: sau khi sự việc đã diễn ra, có sự đánh đổi giữa tính kịp thời và tính chính xác • Dạng báo cáo: không có dạng chuẩn, báo cáo dược lập theo yêu cầu của nhà quản lý
  9. III. Hạn chế của phân tích chênh lệch trong Báo cáo hoạt động • Việc phân tích chênh lệch trong Báo cáo hoạt động chỉ nêu lên được các biến động chưa giải thích được nguyên nhân của các biến động đó • Việc tính toán và phân tích những biến động chỉ mang tính thống kê về số liệu đối với các quá trình kinh doanh, đầu tư dự án • BCHĐ được tổng hợp với mức độ khái quát hoá cao qua các chỉ tiêu nên các nhà quản lí bị lệ thuộc vào thuyết minh, giải trình • Việc phân tích kết quả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận, chương trình, dự án trong 1 TCty, tập đoàn kinh tế chỉ nêu lên được ảnh hưởng của các sự kiện đã xảy ra mà không mô tả được những ảnh hưởng có thể của các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2