Kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_03
lượt xem 30
download
Tham khảo tài liệu 'kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_03', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_03
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 Tính chất và tác dụng -Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại :Bước sóng lớn là tác dụng nhiệt f: nhỏ. -Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại h.c -Bị hơi nước hấp thụ mạnh Năng lượng nhỏ h. f Ứng dụng -Chủ yếu dùng sấy hay sưởi trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế…làm các bộ Sóng Radio phận điều khiển từ xa. -Chụp ảnh hồng ngoại. Tia hồng ngoại 9.Tia tử ngoại Định nghĩa Án sáng đỏ 0, 76 m -Là các bức xạ không nhìn thấy, nằm ngoài vùng ánh sáng tím của quang phổ, Ánh sáng tím 0, 40 m có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím 0, 4 m Tia tử ngoại Bản chất -Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ. Tia X Nguồn phát sinh -Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ từ Tia 20000C. Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại mở rộng về miền sóng ngắn -Nguồn phát tia tử ngoại như Mặt Trời, hồ :nhỏ quang điện, đèn hơi thủy ngân… f: lớn. Tính chất và ứng dụng h.c Năng lượng lớn h. f -Tác dụng mạnh lên kính ảnh -Làm phát quang một số chất Thang sóng điện từ -Làm Ion hóa không khí -Gây ra phản ứng quang hóa, quang hợp -Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. Thạch anh không hấp thụ được tia tử ngoại -Có tác dụng sinh học Ứng dụng -Trong công nghiệp: dùng phát hiện các vết nứt nhỏ, các vết trầy xước trên bề mặt sản phẩm. -Trong y học dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn, tiệt trùng… 9.Tia X (Tia Rơnghen) Để phát tia X người ta dùng ống Rơnghen (Hay ống Cu-lít-giơ) Cấu tạo Là ống thủy tinh hút chân không, có gắn 3 điện cực: +Dây Vônfram được nung nóng dùng làm nguồn phát electron +Ca tốt K làm bằng kim loại có dạng hình chỏm cầu để làm các electron phóng ra. +A nốt A đồng thời bằng kim loại, có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy như: platin, Vônfram… dùng chắn dòng tia catốt. Hiện điện thế giữa hai cực A-K khoảng vài vạn vôn, Áp suất trong ống chừng 10-3 mmHg Cơ chế hoạt động -Khi nối A-K vào hiệu điện thế UAK khoảng vài vạn vôn, các electron bật ra khỏi K tạo thành dòng tia Catốt. -Các electron trong chùm tia Catốt được tăng tố trong điện trường mạnh nên thu được động năng lớn. Khi đến A, chúng đập vào A xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở các lớp này. Trong sự tương tác đó làm phát ra bức xạ điện từ có bước sóng rất ngắn gọi là bức xạ hãm. Hay là tia Rơnghen. Bản chất của tia X -Tia X có bản chất sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10-12-10-8 m) Trang 23/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 -Có khả năng đâm xuyên mạnh. Xuyên qua các vật thông thường dễ dàng, qua kim loại thì khó khăn hơn. Kim lo ại có khối lượng riêng càng lớn thì khả năng cản tia X càng tốt (lá chì dày cỡ vài mm cản được tia X) -Tác dụng mạnh lên kính ảnh. -Làm phát quang một số chất -Có khả năng Ion hóa chất khí -Có tác dụng sinh li, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn… Công dụng -Trong y học: dùng chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông… -Trong công nghiệp: dùng xác định khuyết tật của sản phẩm đúc. -Dùng trong đèn huỳnh quang, máy đo liều lượng tia Rơnghen… -Gây ra hiện tượng quang điện… -------------------------- CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng quang điện -Là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. 2.Định luật giới hạn quang điện -Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện. 3.Giải thuyết Plăng -Nguyên tử hay phân tử không hấp thụ hay bức xạ năng lượng một cách liên tục mà thành từng phần h.c riêng rẽ, giáng đoạn và có giá trị hoàn toàn xác định hf . Với f là tần số của bức xạ. h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng 4.Lượng tử năng lượng. c -Lượng tử năng lượng được kí hiệu hf h .Với c = 3.108 m/s , h = 6,625.10-34J.s là hằng số 5.Thuyết lượng tử ánh sáng -Ánh sáng được tạo thành bỡi các hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn -Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang một năng lượng xác định là hf -Phôtôn bay với tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng. -Mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thì chúng hấp thụ hay bức xạ một phôtôn 6.Giải thích giới hạn quang điện. -Electron và hạt nhân trong kim loại tương tác nhau bằng lực tĩnh điện, giữa chúng có năng lượng liên kết, để bức electron ra khỏi liên kết thì phải cung cấp cho nó năng lượng bằng hay lớn hơn lực liên kết đó. Năng lượng cung cấp bằng năng lượng liên kết được gọi là công thoát (A) của electron. Mỗi kim loại có một công thoát riêng đặt trưng cho kim loại đó. -Theo Anhxtanh, trong hiện tượng quang điện, một electron trong kim loại hấp thụ to àn bộ năng lượng c của phôtôn mà mỗi phôtôn có năng lượng xác định hf h Trang 24/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 -Như vậy muốn có hiện tượng quang điện thì năng lượng phôtôn phải lớn hơn công thoát A của c c c electron. hf h A h Đặt 0 h vậy định luật giới hạn quang điện A A 0 7.Lưỡng tính sóng-hạt. -Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt. Gọi là lưỡng tính sóng hạt. +Tính chất sóng thể hiện rõ qua bước sóng, còn tính chất hạt thể hiện qua năng lượng phôtôn +Bước sóng càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ và ngược lại bước sóng càng ngắn (năng c lượng phôtôn hf h càng lớn)thì tính chất hạt thể hiện càng rõ. 8.Hiện tượng quang điện trong. Tính quang dẫn -Tính quang dẫn là tính chất của một số chất bán sẫn là chất cách điện khi không được chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện khi được chiếu sáng thích hợp. Hiện tượng quang điện trong -Hiện tượng electron trong chất bán dẫn bị bức ra khỏi liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống khi được chiếu sáng thích hợp. Quang trở -Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện. -Điện trở của quang trở có thể thay đổi từ M khi chưa được chiếu sáng xuống vài chục khi được chiếu sáng Pin quang điện -Định nghĩa: là một nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra trong chất bán dẫn. -Hiệu suất của pin quang điện khoảng 10%. 9.Hiện tượng – quang phát quang Định nghĩa -Hiện tượng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. -Đặc điểm quang trọng của hiện tượng phát quang là: Ánh sáng phát ra có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Huỳnh quang-lân quang -Quỳnh quang:là hiện tượng phát quang tắt ngay sau khi ngưng chiếu sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí. -Lân quang: là hiện tượng phát quang còn kèo dài (0,1s đến hàng giờ) sau khi ngưng chiếu sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất rắn. 10.Định luật Stoke về hiện tượng huỳnh quang Định luật -Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng hq dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích kt . ( hq > kt ) Giải thích -Khi nguyên tử hấp thụ phôton của ánh sáng kích thích có năng lượng hf kt thì sẽ chuyển sang trạng thái kích thích có năng lượng cao hơn năng lượng ban đầu một lượng hf kt .Trước khi về lại trạng thái ban đầu nguyên tử va chạm với các nguyên tử khác làm nó mất đi một phần năng lượng nhận được. Vì thế khi trở về trạng thái ban đầu, nó bức xạ phôton mới có năng lượng nhỏ c c kt hq hơn. hf hq hf kt h h hq kt -Như vậy hiện tượng quang phát quang là hiện tượng vật chất hấp thụ một phôton và phát ra một phôton khác. 11.Các tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử Trang 25/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 Dãy Pasen Tiên đề về trạng thái dừng (vùng hồng ngoại) P H -Nguyên tử chỉ tồn tại ở trạng thái có H năng lượng xác định, gọi là trạng thái O H dừng. Ở trạng thái dừng nguyên tử N H không bức xạ năng lượng. M -Trong trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân L Dãy Banme trên những quĩ đạo xác định gọi là các (vùng tử ngoại và vùng quĩ đạo dừng ánh sáng khả kiến ) -Ở nguyên tử Hydro các bán kính quĩ đạo dừng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp r = n2r0. Với r0 = 5,3.10-11 m gọi là bán kính Bo K Dãy Lyman Tiên đề về hấp thụ và bức xạ năng (Trong vùng tử ngoại) lượng. -Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái Sơ đồ mức năng lượng trong dừng có cao sang trạng Thái dừng có nguyên tử hydro năng lượng thấp thì nguyên tử phát xạ phôton có Năng lượng hf mn Em En -Ngược lại khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hấp thụ phôton có năng lượng hfmn đúng bằng hiệu Em -En Thì nó chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao Em 12.Laser Định nghĩa -Là máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng. -Chùm sáng Laser có tính đơn sắc cao, định hướng cao, kết hợp cao và cường độ mạnh. Nguyên tắc hoạt động -Có ba nguyên tắc cơ bản +Sử dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng +Tạo sự đảo lộn mật độ +Dùng buồng cộng hưởng Các loại Laser -Có ba loại Laser +Laser khí như laser hêli-neon +Laser rắn như laser rubi +Laser bán dẫn như laser Ga-Al-As Ứng dụng -Trong y học: làm dao mổ trong phẩu thuật tinh vi như mắt, mạch máu… -Trong thông tin liên lạc: dùng trong liên lạc vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển t àu vũ trụ… -Trong công nghiệp:dùng khoan cắt, tôi…với độ chính xác cao -Trong trắc địa:dùng đo koảng cách, ngắm đường thẳng… -------------------------- CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Trang 26/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 A -Hạt nhân được kí hiệu Z X có A nuclon, mang điện tích Ze. Trong đó có +Z prôtôn +N = A-Z nơtron -Prôtôn: kí hiệu p = 11p mang điện tích +e với e = -1,6.10-19C -Nơtron: kí hiệu n = 01n không mang điện tích 2.Đồng vị -Những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron gọi là các đồng vị 3.Bán kính hạt nhân -Bán kính hạt nhân được xác định theo biểu thức 1 15 R 1, 2.10 . A (m). Vậy thể tích hạt nhân tỉ lệ với số khối 3 4.đơn vị khối lượng nguyên tử -Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của 1/12 đơn vị đồng vị Cacbon 612C -Kí hiệu đơn vị khối lượng nguyên tử là u -1u=1,66055.10-27kg = 931,5MeV/c2 +mp = 1,007276u = 1,0073u +mn = 1,00866u = 1,0087u 5.Khối lượng và năng lượng hạt nhân -Mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng nghỉ thể hiện qua biểu thức của Anhxtanh E = m.c2 +m: khối lượng của vật (kg) +c = 3.108m/s 6.Lực hạt nhân -Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân hay tương tác hạt nhân, tương tác mạnh -Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện, tương tác hấp dẫn, nó là loại lực truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh. -Lực hạt nhân chỉ tồn tại trong phạm vi kích thước hạt nhân nguyên tử. 7.Độ hụt khối của hạt nhân -Xét hạt nhân zAX có khối lượng mhn , khối lượng của prôtôn là mp, khối lượng của nơtron là mn -Độ hụt khối của hạt nhân được tính theo biểu thức: m [ Zm p ( A Z )mn ] mhn -Vậy khối lượng của hạt nhân có khối lượng luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon trước khi tạo thành hạt nhân. 8.Năng lượng liên kết Năng lượng liên kết của hạt nhân -Muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng biệt thì cần cung cấp cho nó một năng lượng E Wlk m.c 2 ([ Zm p ( A Z )mn ] mhn ).c 2 m.931,5MeV . Với c = 3.108m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết riêng -Năng lượng liên kết trên một nuclon là năng lượng liên kết riêng E 1 ([ Zm p ( A Z )mn ] mhn ).c 2 A A -Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho tính bềnh vững của hạt nhân (Hạt nhân có số nuclon khoảng từ 50-95 là những hạt nhân bềnh vững. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng chừng 8,8MeV là bền vững) 9.Phản ứng hạt nhân Định nghĩa -Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. -Phương trình phản ứng hạt nhân tổng quát Trang 27/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 A1 A2 A3 A4 A Z2 B Z3 C Z4 D Z1 -Có hai loại phản ứng hạt nhân +Phản ứng hạt nhân tự phát: như sự phóng xạ A B C . Trong đó A là hạt nhân mẹ, B là hạt nhân con. C là các tia phóng xạ +Phản ứng hạt nhân kích thích: như phản ứng phân hạch, nhiệt hạch. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Định luật bảo toàn số nuclon (Bảo toàn số khối A) A1 + A2 = A3 + A4 Định luật bảo toàn điện tích (Nguyên tử số Z) Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Định luật bảo toàn động lượng p1 p2 p3 p4 Hay m.v1 m.v2 m.v3 m.v4 Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Năng lượng toàn phần của hạt nhân bao gồm năng lượng nghỉ và động năng +Năng lượng nghỉ Ei = mi .c2 m .v 2 +Động năng: K i i i 2 -Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. E1 + E2 = E3 + E4 Hay (m1 + m2).c2 + K1 + K2 = (m3 + m4).c2 + K3 + K4 Chú ý không có định luật bảo toàn khối lượng Phản ứng hạt nhân thu năng lượng -Xét phản ứng hạt nhân tổng quát Z1 A1 A Z2 A2 B Z3 A3 C Z4 A4 D -Gọi M0 = mA + mB là khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. -Gọi M = mC + mD là khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. - M M 0 M -Nếu: + M 0 : thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng + M 0 : thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng Năng lượng trong phản ứng hạt nhân -Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Q M .c 2 M .931,5MeV 10.Phóng xạ. Định nghĩa -Phóng xạ là quá trình tự phân hủy hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tọa) Các loại phóng xạ Phóng xạ alpha( ) -Phương trình phóng xạ A4 A Z X Z 2 Y -Đặc điểm của phóng xạ alpha +Tia alpha là dòng các hạt 24He +Tốc độ của chùm alpha khoảng chừng 2.107 m/s +Quãng đường đi trong không khí chừng vài xentimet và trong vật rắn chừng vài micromet +Bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản âm của điện trường) Phóng xạ bê ta trừ ( ) -Phương trình phóng xạ Trang 28/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 A X Z AY 1 e 0 0 0 Z 1 -Đặc điểm của phóng xạ bêta trừ +Tia ( ) là chùm hạt electron +Tốc độ chùm tia ( ) bằng tốc độ ánh sáng trong chân không +Chùm tia ( ) bị lệch trong điện trường và từ trường (lệch về bản dương của điện trường) +Quãng đường đi của tia ( ) có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet trong kim loại +Bản chất của phóng xạ ( ) 01n 1 p 0 e 0 1 0 1 Phóng xạ bê ta cộng ( ) -Phương trình phóng xạ + Z X Z AY 1 e 0 A 0 0 1 -Đặc điểm của phóng xạ bêta cộng +Tia ( ) là chùm hạt pôzitron là phản hạt của hạt electron +Tốc độ chùm tia ( ) bằng tốc độ ánh sáng trong chân không +Chùm tia ( ) bị lệch trong điện trường và từ trường. (lệch về bản âm của điện trường) +Quãng đường đi của tia ( ) có thể đi được vài mét trong không khí và chừng vài milimet trong kim loại +Bản chất của phóng xạ ( ) 1 p 01n 0 e 0 1 0 1 Phóng xạ gama -Trong phóng xạ - và +, hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích sang trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ , còn gọi là tia . E2 – E1 = hf - Phóng xạ là phóng xạ đi kèm phóng xạ alpha, - và +. - Tia đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì. - Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường. Định luật phóng xạ -Đặc tính của quá trình phóng xạ +Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân. +Có tính tự phát và không điều khiển được. +Là một quá trình ngẫu nhiên. -Định luật phân rã phóng xạ +Xét một mẫu phóng xạ ban đầu. + N0 số hạt nhân ban đầu. + N số hạt nhân còn lại sau thời gian t. N N N 0e t t0 2T Trong đó là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét. -Chu kì bán rã (T) + Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%). ln 2 0.693 T -Khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t Trang 29/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 m0 m m0e t t T 2 -Biểu thức tính số lượng hạt nhân trong m(g) chất phóng xạ N N m A A +m(g): khối lượng chất phóng xạ +NA: Số hạt nhân trong 1mol chất (Số Avogadro = 6,023.1023hạt/mol) +A: nguyên tử gam chất (g) Độ phóng xạ -Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ. Được đo bằng số phân rã trong một đơn vị thời gian. -Biểu thức tính độ phóng xạ tại thời điểm t H H H 0e t t0 2T -Đơn vị độ phóng xạ là Beccoren Bq =1 phân rã /1s. Ci = 3,7.1010Bq Ngoài ra còn dùng Curi 11.Phân hạch hạt nhân Định nghĩa -Là phản ứng một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơtron phát ra) -Phản ứng phân hạch tự phát (xảy ra với xác xuất nhỏ) -Phản ứng phân hạch kích thích Phân hạch kích thích -Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng ví dụ như hạt nhân 92235U, 92238U) Hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình. Nơtron chậm có động năng tương đương với động năng trung bình của chuyển động nhiệt (dưới 0,01eV) dễ bị hấp thụ hơn nơtron nhanh. -Sự phân hạch thường sinh ra một số (2-3 nơtron) và tỏa ra một năng lượng rất lớn vào khoảng 200MeV đối với hạt nhân 92235U -Phương trình phân hạch 235 236 1 * Z A X Z ' A 'Y k 0 1n 200 MeV 92 U 0 n 92 U Phân hạch dây chuyền Định nghĩa -Một phần số nơtron sinh ra trong phân hạch hạt nhân bị mất mát do nhiều nguyên nhân như: thoát ra ngoài, bị vật chất khác hấp thụ, nhưng nếu sau mổi phân hạch còn lại trung bình k nơtron gây ra được sự phân hạch mới, với k>1 thì k nơtron này lại tiếp tục bắn phá hạt nhân 92235U, lại gây ra k phản ứng và sinh ra k2 nơtron…Vậy tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền. Điều kiện để có phản ứng dây chuyền -Nếu k1 thì hệ thống vượt hạn. Năng lượng phản ứng tăng vọt và không kiểm soát được. *Số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài (tỉ lệ với diện tích mặt ngoài khối Uranium). So với nơtron sinh ra (tỉ lệ với thể tích của khối) càng nhỏ nếu khố i lượng Uranium càng lớn. Khối lượng này phải đạt đến một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn, thì mới có k>=1 Trang 30/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 12.Nhiệt hạch. Định nghĩa -Là sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân năng hơn (thường A
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 CHƯƠNG VII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 1.Hạt sơ cấp Định nghĩa -Các hạt có kích thước cỡ kích thước hạt nhân nguyên tử gọi là hạt sơ cấp. Ví dụ như: proton, nơtron, electron… Tính chất -Phân loại hạt sơ cấp: Dựa vào độ lớn và đặc tính tương tác +Phôtôn: là những hạt sơ cấp có khối lượng m0 = 0, là lượng tử ánh sáng +Leptôn:gồm các hạt nhẹ như electron (có khối lượng từ 0-200me) +Hađrôn:Là những hạt có khối lượng trên 200me và được phân thành ba nhóm chính Mêzôn: các hạt có khối lượng trung bình trong khoảng 200me nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclon Nuclon: p,n Hipêtron: có khối lượng lớn hơn khối lượng của nuclon -Thời gian sống trung bình Một số hạt bền vững, còn lại đa số không bền vững có thời gian sống trung bình khoảng 10-24s đến 10-6s. -Phản hạt: Mỗi hạt sơ cấp đều có phản hạt của nó, đó là những hạt có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và có cùng giá trị tuyệt đối. -Spin: Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yên cũng có mômen động lượng riêng và mômen từ riêng, đặc trưng cho chuyển động nội tại và bản chất của hạt. Đặc trưng bằng số lượng tử Spin. Dựa vào Spin người ta chia hạt sơ cấp thành hai lo ại +Fecmiôn: có s = 1/2;3/2;5/2… +Bôzôn: có s = 0,1,2… Tương tác của các hạt sơ cấp -Có bốn loại tương tác cơ bản +Tương tác điện từ. +Tương tác mạnh +Tương tác yếu +Tương tác hấp dẫn 2.Cấu tạo, chuyển động và tiến hóa của vũ trụ Hệ Mặt Trời -Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời là trung tâm và các hành tinh vệ tinh quay chung quanh theo những quỹ đạo xác định. -Lực hấp dẫn đóng vai trò quyết định sự hình thành và phát triển của hệ. Tuân theo các định luật Keple Mặt Trời -Là ngôi sao màu vàng, có nhiệt độ bề mặt khoảng chừng 6000K, nhiệt độ trong lòng lên đến hàng chục triệu độ -Có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất và khối lượng gấp 333.103 lần khối lượng Trái Đất -Năng lượng Mặt Trời là do phản ứng tổng hợp hạt nhân hidro thành hạt nhân hêli Các hành tinh -Có tám hành tinh từ trong ra ngoài: Thủy tinh-Kim tinh-Trái Đất-Hỏa tinh-Mộc tinh-Thổ tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh -Chia thành hai nhóm chính +Nhóm Trái Đất: Thủy tinh-Kim tinh-Trái Đất-Hỏa tinh +Nhóm Mộc Tinh: Mộc tinh-Thổ tinh-Thiên Vương tinh-Hải Vương tinh -Xung quanh các hành tinh là các vệ tinh. Trang 32/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 Các hành tinh nhỏ -Là các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời có bán kính quĩ đạo từ 2,2 đến 3,6 đơn vị thiên văn (Là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất = 150.106 km) Sao chổi và thiên thạch -Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính chừng vài kimlomet chuyển động quanh Mặt Trời -Thiên thạch: là những tản đá chuyển động quanh Mặt Trời Các sao và thiên hà Các sao -Là các khối khí nóng sáng như Mặt Trời, có nhiệt độ trong lòng cao đến hàng chục triệu độ, nhiệt độ bề mặt chừng 50000K, thấp nhất chừng 3000K Tinh vân -Là những đám bụi khổng lồ được rọi sáng bỡi các ngôi sao gần đó hay là những đám khí bị ion hóa Thiên hà -Là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. Trong mỗi thiên hà có khoảng một trăm tỉ ngôi sao và tinh vân. Có sao đang ổn định, có sao mới, sao siêu mới, punxa (sao không phát sáng, chỉ phát sóng điện từ) và lỗ đen(sao không phát sáng, chỉ phát sóng điện từ) -Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng. -Thiên hà của chúng ta là Ngân hà Vũ trụ -Gồm các thiên hà và các đám thiên hà. Sự chuyển động của vũ trụ -Qui luật chi phối quá trình hình thành và phát triển của hệ thống cấu trúc vật chất trong vũ trụ là: Sự chuyển động quanh các tâm -Các thành viên trong một hệ thống sẽ chuyển động quanh một thiên thể hay một khối trung tâm. Chuyển động này tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn và các định luật của Keple Sự nở của vũ trụ -Vũ trụ đang nở ra, các thiên hà càng ở xa chúng ta càng chuyển động nhanh ra xa chúng ta Sự tiến hóa của các sao -Các sao đều được hình thành từ một đám tinh vân khí hidro -Các sao có khối lượng cỡ khối lượng Mặt Trời trở xuống sẽ tiến hóa thành sao chắt trắng -Các sao có khối lượng lớn hơn khối lượng Mặt Trời sẽ tiến hóa thành punxa hay lỗ đen. Hết -------------------------- Trang 33/28
- ---------- CTHEPHYSICS Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 Chöông 1: CƠ HỌC VẬT RẮN 1/ VẬT RẮN QUAY ĐỀU Công thức Đại lượng a. Tốc độ góc Δ + >0 vật quay theo chiều dương • ω const Δt + 0 vật quay nhanh dần đều const t 2 t1 + . < 0 vật quay chậm dần đều b. Vận tốc góc • 0 t ( 0 : vận tốc góc lúc t = 0) ; c. Tọa độ góc 12 • 0 0 t t ( φ0: tọa độ góc lúc t = 0) ; 2 d. Góc quay 12 • 0 0 t t ; ( góc quay tính từ thời điểm t = 0 ) 2 122 • 2 1 0 (t 2 t 1 ) (t 2 t1 ) (góc quay từ t1 đến t2.) 2 e. Số vòng quay • N 2 • Khi vật rắn quay BĐĐ thì 1 điểm trên vật rắn c.đ tròn BĐĐ. f. Lưu ý • tốc độ dài : v .r • gia tốc hướng tâm a n 2 .r (r: khcách từ M đến trục quay.) • gia tốc tiếp tuyến at= γ.R v = v0 + att • gia tốc t/phần a a 2 a 2 n t 3/ KHỐI TÂM CỦA VẬT RẮN. • Khối tâm của các vật rắn đồng chất, có dạng hình học là các tâm đối xúng của nó. • Công thức tính tọa độ khối tâm của vật rắn: m y m x ii i i (với i= 1;2,3,..) XG= ; YG= m m i i 4/ MÔMEN LỰC – PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN QUAY. a. Mômen lực: Gọi d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (tay đòn). • M F F.d , nếu F có xu hướng làm vật quay theo chiều dương. • M F F.d , nếu F có xu hướng làm vật quay ngược chiều dương. , nếu F có giá đi qua trục quay.hoặc có phương s.song với trục quay • MF = 0 Trang 34/28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_02
12 p | 136 | 33
-
Kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_01
10 p | 131 | 32
-
Kiến thức ôn thi tốt nghiệp vật lý 12_04
11 p | 95 | 22
-
Bộ đề thi KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 môn Ngữ văn (Có đáp án)
119 p | 101 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học online trong ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý
51 p | 20 | 5
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Hàm Long
5 p | 95 | 4
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Cụm trường THPT Thuận Thành
5 p | 63 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT và hướng dẫn học sinh tự học phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)
65 p | 60 | 3
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Tiếng Anh có đáp án - Trường THPT Trần Phú (Lần 1)
6 p | 89 | 3
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1)
7 p | 18 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán có đáp án - Trường THPT Lê Lai (Lần 2)
7 p | 60 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán có đáp án - Cụm trường THPT Thuận Thành
9 p | 70 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Trần Phú (Lần 1)
5 p | 50 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Sinh học có đáp án - Cụm trường THPT Thuận Thành
7 p | 54 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngữ văn có đáp án - Trường THPT Trần Phú (Lần 1)
6 p | 55 | 2
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Hóa học có đáp án - Cụm trường THPT Thuận Thành
6 p | 58 | 2
-
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2023 - Đề số 13
5 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn