Kiến thức, thái độ, hành vi về mất cân bằng giới tính khi sinh và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Ninh Bình năm 2018
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về mất cân bằng giới tính khi sinh của phụ nữ 15 - 49 tuổi tại tỉnh Ninh Bình, năm 2018; Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về mất cân bằng giới tính khi sinh của đối tượng nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thái độ, hành vi về mất cân bằng giới tính khi sinh và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Ninh Bình năm 2018
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 chuyền may là giới tính (OR = 2,34; 95%CI Phòng năm 2012", Tạp Chí Y Học Dự Phòng. = 1,05 – 5,2; p < 0,05); mức độ lắng nghe Tập XXVI, số 14 (187) 2016 Số đặc biệt, tr. của người thân khi đối tượng nghiên cứu cần 52 - 57. xin lời khuyên (OR = 2,33; 95%CI = 1,16 – 3. Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), "Căng thẳng 4,68; p < 0,05) nghề nghiệp trên công nhân nhà máy da giày Lê Lai 2 Hải Phòng năm 2012", Tạp Chí Y Học Dự Phòng. Số 9, tr. 9 - 14. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Trịnh Hồng Lân (2010), "Stress Nghề 1. Lê Trần Tuấn Anh (2016), "Thực trạng căng Nghiệp Ở Công Nhân Ngành May Công thẳng nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan Nghiệp Tại Một Số Tỉnh Phía Nam", Tạp Chí của công nhân công ty may Trường Tiến, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh. 5. Bạch Thị Nam Định năm 2016", Tạp Chí Y Học Dự Hằng (2019), "Stress Và Một Số Yếu Tố Phòng. Tập XXVI, số 14 (187) 2016 Số đặc Liên Quan Của Nhân Viên Điều Dưỡng Lâm biệt, tr. 144 - 152. Sàng Tại Hai Bệnh Viện Ở Hà Nội Năm 2. Phạm Minh Khuê (2012), "Một số yếu tố 2019", Tạp Chí Y Học Dự Phòng. Tập 29, số liên quan đến căng thẳng nghề nghiệp trên 7 2019, tr. 83 - 89. công nhân xí nghiệp giày da Lê Lai II, Hải KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH NINH BÌNH NĂM 2018 Hoàng Việt Cường1, Nguyễn Thị Huyền Trang2, Trần Thị Mai Hoa2, Nguyễn Ngọc Phương2 TÓM TẮT 26 khá tốt (70% có kiến thức đúng về hậu quả của Tỷ số giới tính khi sinh trong thời gian gần tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh); số đây đang có xu hướng tăng cao. Nghiên cứu điều đối tượng có kiến thức đúng về các quy định liên tra cắt ngang được thực hiện trên 700 cặp vợ quan đến việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính khi chồng trong độ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi về kiến sinh chiếm tỷ lệ cao (74,8% biết về luật bình thức, thái độ, thực hành mất cân bằng giới tính đẳng giới, 57,8% biết về pháp lệnh dân số). Về khi sinh và một số yếu tố liên quan. Kết quả thái độ đối với mất cân bằng giới tính khi sinh, nghiên cứu cho thấy kiến thức của đối tượng phần lớn đối tượng có quan niệm về gia đình nghiên cứu về mất cân bằng giới tính khi sinh hạnh phúc khá tốt. Về thực hành đối với mất cân bằng giới tính khi sinh, 39,1% đối tượng muốn có thêm con với lý do phổ biến muốn đông con; 1 Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình tỉnh vẫn còn 8,9% có ý định phá thai với lý do là vỡ Ninh Bình kế hoạch; 44,6% đối tượng có áp lực sinh con 2 Đại học Thăng Long, Hà Nội lần gần đây nhất. Một số yếu tố liên quan được Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Huyền Trang xác định trong nghiên cứu này là đã từng nghe Email: trangnth@thanglong.edu.vn nói đến vấn đề mất cân bằng giới tính; biết các Ngày nhận bài: 28.8.2020 quy định liên quan đến việc nghiêm cấm lựa Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 chọn giới tính thai nhi OR=1,56 (95%CI: 1,10- Ngày duyệt bài: 30.9.2020 175
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2,46); nhóm 30-39 tuổi OR=1,63 (95%CI:1,15- an association with the intention to have more 2,32). Tuổi của người phụ nữ có mối liên quan children. với ý định muốn có thêm con, tuổi càng trẻ tỷ lệ Keywords: Imbalanced sex ratio at birth, muốn có thêm con càng cao. Ninh Binh Từ khóa: mất cân bằng giới tính, Ninh Bình, kiến thức, thái độ, hành vi I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mất cân bằng giới tính khi sinh hiện nay SUMMARY đang là tình trạng phổ biến ở các địa phương KNOWLEDGE, ATTITUDES AND trong cả nước. Nếu không có can thiệp hiệu PRACTICE OF BIMBLANCED SEX quả để giảm tình trạng mất cân bằng giới RATIO AT BIRTH AND SOME tính khi sinh thì sau 20 năm nữa Việt Nam FACTORS RELATED IN NINH BINH sẽ có 4,3 triệu thanh niên ít có cơ hội lấy PROVINCE, 2018 được vợ trong nước. Dù làm tốt can thiệp để Imbalanced sex ratio at birth is a problem of giảm mất cân bằng giới tính khi sinh thì con many countries around the world, especially số đó cũng còn tới 2,3 triệu (1). Hiện nay, Vietnam. A descriptive cross-sectional study tỉnh Ninh Bình cũng không nằm ngoài thực was conducted with 700 mothers who had trạng chung đó, tỷ số giới tính khi sinh trong children born during period from 2011to 2015 in thời gian gần đây đang có xu hướng tăng 68 communes in at 11 districts of Lang Son cao: Tỷ số giới tính khi sinh năm 2005 là province have been investigated. To determine 106 đến năm 2007 là 114, năm 2009 là 116 the knowdlge, attitude, practice of imbalanced sex ratio at birth and explore some risk factors và năm 2016 là 113,3. Với xu hướng này related. Results showed that the percentage of nếu không có giải pháp can thiệp kịp thời thì good knowdlge of Imbalanced sex ratio at birth trong tương lai gần mất cân bằng giới tính was quite high (70% good knowdlge about khi sinh của Ninh Bình sẽ ngày càng tăng, consequence of imbalanced sex ratio at birth); làm ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống 74.8% know about gender equality law, 57.8% xã hội. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành know about the population ordinance. Almost of nghiên cứu này với 2 mục tiêu: (1) Mô tả people had good attitude about happy family. thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về 39.1% of participants want to have more mất cân bằng giới tính khi sinh của phụ nữ children with common reasons was having many 15 - 49 tuổi tại tỉnh Ninh Bình, năm 2018. children; 8.0% of subjects used 44.6% of (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến subjects with the most recent birth pressure. kiến thức, thái độ, thực hành về mất cân 44.6% of people had birth pressure. Some bằng giới tính khi sinh của đối tượng nghiên related factors: the percentage of people who cứu. used to hear about sex imbalance was higher than that of people aged 40-49 years; The proportion of people knew the regulations II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU related to prohibiting sex selection was higher in 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian high school education or higher OR = 1.56 (95% nghiên cứu CI: 1.10-2, forty six); group 30-39 years OR = Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 15 - 49 1.63 (95% CI: 1.15-2.32). The age of women has tuổi có chồng (sinh con từ năm 2013 đến thời điểm điều tra năm 2018), có hộ khẩu 176
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 thường trú, thường xuyên sống, sinh hoạt tại nhiên 7 xã/phường/thị trấn 5 huyện/TP nghiên cứu. + Chọn hộ gia đình: Ở mỗi xã/phường/thị Nghiên cứu được thực hiện từ tháng trấn chọn 20 hộ gia đình để điều tra: 5/2018 đến tháng 10/2018. Trong danh sách tổng hợp tiến hành chọn 2.8. Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu: ngẫu nhiên đơn hộ gia đình theo phương Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. pháp cổng liền cổng cho đến khi đủ số lượng 2.9. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu mẫu nghiên cứu. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo công 2.10. Xử lý và phân tích số liệu thức ước tính một tỉ lệ trong quần thể Xử lý số liệu bằng phần mềm STATA 14.0. Mô tả với biến định lượng: Trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị min, max. Mô định tính: Số lượng và tỷ lệ %. Kiểm định với Trong đó: n: là cỡ mẫu cần điều tra ; biến định tính sử dụng test so sánh test 2 0,752: tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi, sinh con (khi bình phương), các so sánh có ý nghĩa trong 24 tháng trước điều tra có biết giới thống kê với p < 0,05. Các yếu tố liên quan tính thai nhi trước khi sinh 75,2% (Kết quả được đánh giá thông qua sử dụng phân tích Điều tra biến động dân số - KHHGĐ 1/4/ hồi quy logistics đơn biến và tính tỷ suất 2010) [19]. Z1-/2 = 1,96: hệ số tin cậy; d: Sai chênh OR với khoảng tin cậy 95% (95% CI). số chấp nhận được. Lấy d = 0,032. Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 được sử ➔ Thay vào, tính n=700. dụng để đánh giá mối liên có ý nghĩa trong Phương pháp chọn mẫu: thống kê phân tích. + Chọn huyện: Chọn chủ đích 5 2.11. Đạo đức trong nghiên cứu huyện/TP gồm: Thành phố Ninh Bình, Các đối tượng tham gia nghiên cứu được huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, Kim giải thích rõ về mục đích nghiên cứu trước Sơn đại diện cho 3 vùng miền: Miền núi: khi tiến hành phỏng vấn. Nghiên cứu được Huyện Nho Quan và huyện Gia Viễn; Miền thông qua bởi Hội đồng Đạo đức Trường biển: Huyện Kim Sơn; Vùng đồng bằng: Đại học Thăng Long và được sự đồng ý của Thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư. lãnh đạo Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh + Chọn xã: Ở mỗi huyện/TP chọn ngẫu Ninh Bình. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Kiến thức về vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh Kiến thức MCBGTKS Số lượng Tỷ lệ (%) Đã nghe nói về MCBGTKS 623 89,0 Kiến thức về hậu quả của tình trạng MCBGTKS: Ảnh hưởng đến các em nam khi đến độ tuổi kết hôn 382 54,6 Sẽ làm tăng sự bất ổn xã hội 168 24,0 Ngược đãi phụ nữ và trẻ em gái 158 22,6 Ảnh hưởng tới sức khỏe của người phụ nữ 92 13,1 Ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của kinh tế gia đình 70 10,0 177
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kiến thức về các văn bản, quy định liên quan đến việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi Luật Bình đẳng giới 523 74,8 Pháp lệnh dân số 404 57,8 Nghị định 104/2003/NĐ-CP 170 24,3 Nghị định 176/2013/NĐ-CP 158 22,6 Phần lớn đối tượng đã từng nghe nói về MCBGTKS (89,0%). Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về hậu quả của tình trạng MCBGTKS là 69,9%, trong đó 54,6% biết đến hậu quả của MCBGTKS sẽ làm ảnh hưởng đến các em nam khi đến độ tuổi kết hôn; 24,0% đối tượng cho rằng MCBGTKS làm tăng sự bất ổn xã hội 24,0%. Khi được hỏi biết về các quy định liên quan đến việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính khi sinh, có 74,8% biết về Luật Bình đẳng giới; 57,8% biết về Pháp lệnh dân số; 24,3% biết về Nghị định 104/2003/NĐ-CP và 22,6% biết về Nghị định 176/2013/NĐ-CP (Bảng 1). Bảng 2. Thái độ về vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh Thái độ về tiêu chuẩn của 1 gia đình hạnh Quan điểm về các yếu tố tác động đến phúc mất cân bằng giới tính khi sinh SL % SL % Có đủ 2 con để có điều kiện 389 55,6 Để “có nếp có tẻ” 367 52,4 chăm sóc, giáo dục tốt Quan niệm trọng nam Con cái chăm ngoan, học giỏi 371 53,0 256 36,5 khinh nữ Áp lực từ gia đình, dòng Phải có con trai lẫn con gái 279 39,9 223 31,9 họ, cộng đồng Có con trai để nối dõi Có điều kiện kinh tế dư dật 250 35,7 222 31,7 tông đường Hoà thuận, bình đẳng, chung Chính sách gia đình ít 231 33,0 191 27,2 thuỷ con Sự tương đồng giữa vợ và Điều kiện kinh tế gia 150 21,4 189 27,0 chồng về địa vị xã hội đình Các thành viên quan tâm đến Có con trai để chăm sóc 138 19,7 170 24,3 nhau nuôi dưỡng khi già yếu Phong tục tập quán tại Có nhiều hơn 2 con 30 4,3 127 18,1 địa phương Phải có con trai 30 4,3 Có 01 con 6 0,9 Kết quả nêu tại Bảng 2 cho thấy các ý kiến đánh giá về tiêu chuẩn của một gia đình hạnh phúc tập trung phần lớn vào 3 nội dung là có đủ 2 con để có điều kiện chăm sóc, giáo dục (55,6%), con cái chăm ngoan học giỏi (53,0% và phải có cả con trai lẫn con gái (39,9%). Chiếm tỷ lệ thấp nhất là các ý kiến thiên về tiêu chuẩn gia đình có 1 con (0,9%). Phần lớn đối tượng cho rằng để gia đình có nếp có tẻ là yếu tố phổ biến có tác động đến mất CBGTKS 178
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 (52,4%), thấp hơn là yếu tố quan niệm trọng nam khinh nữ (36,5%), áp lực từ gia đình, dòng họ, cộng đồng (31,9%), có con trai để nối dõi tông đường (31,7%) và thấp nhất là yếu tố phong tục tập quán tại địa phương (18,1%). Bảng 3. Hành vi về vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh Hành vi về vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh SL % Có ý định sinh thêm con 274 39,1 Lý do muốn sinh thêm con (n=274): - Muốn đông con 130 47,4 - Chưa có con trai 54 19,7 - Chưa có con gái 52 19,0 - Khác 38 13,9 Chẩn đoán giới tính thai nhi bằng các phương pháp: - Siêu âm 688 98,3 - Bắt mạch 12 1,7 Có định phá thai khi có thai không mong muốn 62 8,9 Lý do phá thai khi có thai không mong muốn (n=62): - Vỡ kế hoạch 429 61,3 - Vì giới tính thai nhi không như mong muốn 158 22,6 - Đã đủ số con mong muốn 113 16,1 - Sức khoẻ yếu, không thể sinh được 113 16,1 Có áp dụng theo các biện pháp để sinh được con mong muốn 56 8,0 Áp dụng theo các biện pháp để sinh được con mong muốn (n=56): - Tính thời điểm quan hệ vợ chồng 50 89,3 - Thực hiện chế độ ăn 12 21,4 - Uống thuốc nam - bắc 12 21,4 Áp lực sinh con lần gần đây nhất - Trai 217 31,0 - Gái 95 13,6 39,1% đối tượng có ý định sinh thêm con, nhi không như mong muốn chiếm tỉ lệ trong đó lý do muốn đông con chiếm tỷ lệ 22,6%. 8,0% đối tượng được hỏi đã áp dụng cao nhất (47,4%), chưa có con trai (19,7%) các phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi hoặc chưa có con gái (19,0%). Hầu hết đối ở lần sinh gần đây nhất, trong đó phần lớn tượng đã chẩn đoán giới tính thai nhi bằng đối tượng tính thời điểm quan hệ vợ chồng phương pháp siêu âm (98,3%). Vẫn còn (89,3%); bằng cách uống thuốc Nam - 8,9% đối tượng có ý định phá thai khi có Bắc/thực hiện chế độ ăn (21,4%). Số đối thai không mong muốn. Trong 62 đối tượng tượng chịu áp lực sinh con trai trong lần sinh có ý định phá thai, lý do vỡ kế hoạch chiếm gần đây nhất là 31,0%, chịu áp lực sinh con tỉ lệ cao nhất (61,3%), lí do vì giới tính thai gái là 13,6%. 179
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 4. Mối liên quan giữa một số đặc điểm với kiến thức, thái độ và hành vi về MCBGTKS Đã từng Chưa từng Nghe nói đến vấn đề (n=623) (n=77) OR (95%CI) p MCBGTKS SL % SL % Nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 303 86,3 48 13,7 1 30 – 39 tuổi 243 90,3 26 9,7 1,48 (0,87-2,56) 0,13 4,07 (1,25- 40 – 49 tuổi 77 96,3 3 3,7 0,01* 20,90) Biết các quy định liên quan Có Không p (n=230) (n=470) OR (95%CI) Trình độ học vấn Từ THPT trở lên 195 34,7 367 65,3 1,56 0,04* Dưới THPT 35 25,4 103 74,6 (1,01-2,46) Nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 101 28,8 250 71,2 1 30 – 39 tuổi 107 39,8 162 60,2 1,63 (1,15-2,32)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 không kiểm soát kịp thời. Sự gia tăng tỉ lệ cao nhất (61,3%); lí do vì giới tính thai TSGTKS sẽ ảnh hưởng nặng nề tới cấu trúc nhi không như mong muốn chiếm tỉ lệ giới tính của dân số cả nước. Các chuyên gia 22,6%. 8,0% đối tượng được hỏi đã áp dụng đã chỉ ra có sự liên quan giữa tăng tỷ số giới các phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi tính với bạo lực xã hội và cho rằng việc tăng ở lần sinh gần đây nhất, trong đó phần lớn số lượng người đàn ông nghèo và chưa kết đối tượng tính thời điểm quan hệ vợ chồng hôn có thể dẫn đến tăng tội phạm và bất ổn 89,3%; bằng cách uống thuốc Nam - xã hội. Khi được hỏi biết về các quy định Bắc/thực hiện chế độ ăn (21,4%). Những liên quan đến việc nghiêm cấm lựa chọn giới yếu tố ảnh hưởng trên phù hợp với điều tra tính khi sinh: có 74,8% biết về Luật Bình của Guilmoto 2009 (2), có 3 điều kiện ảnh đẳng giới; 57,8% biết về Pháp lệnh dân số; hưởng đến việc lựa chọn giới tính khi sinh: 24,3% biết về Nghị định 104/2003/NĐ-CP Điều kiện thứ nhất và là điều kiện tiên quyết và 22,6% biết về Nghị định 176/2013/NĐ- là tâm lý ưa thích con trai trong xã hội. Điều CP. Để đánh giá quan điểm của đối tượng này giải thích tại sao các bậc cha mẹ mặc dù nghiên cứu về một gia đình hạnh phúc gồm trong mọi hoàn cảnh khác nhau đều mong những yếu tố nào, chúng tôi đã dùng bộ câu muốn con trai. Điều kiện thứ 2, đó là sự sẵn hỏi có nhiều phương án trả lời. Kết quả có của các dịch vụ y tế hiện đại, cần thiết nghiên cứu của chúng tôi cho thấy đối tượng cho việc xác định và lựa chọn giới tính. Điều đánh giá về tiêu chuẩn của một gia đình kiện thứ ba, liên quan đến mức sinh thấp, hạnh phúc tập trung phần lớn vào 3 nội dung sinh ít con có nghĩa là khả năng không có là có đủ 2 con để có điều kiện chăm sóc, con trai sẽ tăng lên. Trước sức ép từ nhiều giáo dục (55,6%), con cái chăm ngoan học phía, bản thân người phụ nữ đến quyết định giỏi (53,0%), phải có cả con trai lẫn con gái cố gắng sinh bằng được ít nhất 1 con trai. (39,9%), thấp nhất là tiêu chuẩn gia đình có Theo họ, đây là một nhân tố quan trọng giúp 1 con (0,9%). Phần lớn đối tượng cho rằng họ duy trì gia đình, đảm bảo hạnh phúc gia để gia đình có nếp có tẻ là yếu tố phổ biến đình. có tác động đến mất CBGTKS (52,4%), thấp Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, hơn ở yếu tố quan niệm trọng nam khinh nữ thái độ, hành vi về vấn đề MCBGTKS (36,5%), áp lực từ gia đình, dòng họ, cộng Tỷ lệ đã từng nghe nói đến vấn đề đồng (31,9%), có con trai để nối dõi tông MCBGTKS ở đối tượng 40-49 tuổi cao gấp đường (31,7%), thấp nhất là yếu tố phong 4,07 lần so với nhóm đối tượng dưới 29 tuổi tục tập quán tại địa phương (18,1%). (95%CI: 1,25-20,90), mối liên quan có ý 39,1% đối tượng có ý định sinh thêm con, nghĩa thống kê với p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN quy định liên quan đến việc lựa chọn giới các khi sinh khá tốt (70% đối tượng có kiến tính thai nhi. Điều này cho thấy cần phải thức đúng về hậu quả của tình trạng mất cân tăng cường hơn việc truyền thông các kiến bằng giới tính khi sinh); đối tượng có kiến thức cho người dân của các tuyến và hộ gia thức về quy định liên quan đến viện nghiêm đình. Những chuẩn mực xã hội mới như gia cấm lựa chọn giới tính khi sinh cao (74,8% đình quy mô nhỏ cũng áp lực giảm sinh, khi biết về luật bình đẳng giới, 57,8% biết về mỗi cặp gia đình chỉ sinh 1-2 con. Điều này pháp lệnh dân số). Phần lớn đối tượng có dường như xung đột với giá trị văn hoá quan niệm về gia đình hạnh phúc khá tốt. truyền thống là phải có con trai bằng mọi Thực hành về mất cân bằng giới tính khi giá. Chính sự xung đột này đã tạo áp lực đối sinh: 39,1% đối tượng muốn có thêm con với các cặp vợ chồn: vừa mong muốn có ít với lý do phổ biến muốn đông con; vẫn còn con, lại mong muốn phải có con trai. Đây là 8,9% có ý định phá thai với lý do phổ biến là động lực khiến các cặp vợ chồng tìm kiếm vỡ kế hoạch; 44,6% đối tượng có áp lực sinh và sửa dụng các dịch vụ lịch chọn giới tính con lần gần đây nhất. Một số yếu tố liên trước sinh. Các chế tài xử phạt vi phạm hành quan đến kiến thức,thái độ và thực hành về chính đối với những người sinh con thứ 3; mất cân bằng giới tính gồm nghe nói đến tuy nhiên trong nghiên cứu của Đinh Gia vấn đề mất cân bằng giới tính cao hơn ở ở Huệ (3) cho thấy trong những gia đình sinh đối tượng 40-49 tuổi; biết các quy định liên con thứ 3 chưa gia đình nào bị xử phạt gì, quan đến việc nghiêm cấm lựa chọn giới bản thân họ cũng cho rằng việc họ sinh con tính thai nhi cao hơn ở đối tượng có trình độ thứ 3 là hợp pháp vì nhà nước đã cho đẻ tự học vấn từ THPT trở lên OR=1,56 (95%CI: do. Như vật từ sự chưa rõ ràng trong quy 1,10-2,46); nhóm 30-39 tuổi OR=1,63 định về số lần sinh của pháp lệnh dân số dẫn (95%CI:1,15-2,32). Tuổi của người phụ nữ đến hiểu chưa đầy đủ của người dân. Tuổi có mối liên quan với ý định muốn có thêm của người phụ nữ có mối liên quan với ý con, tuổi càng trẻ tỷ lệ muốn có thêm con định muốn có thêm con, tuổi càng trẻ tỷ lệ càng cao. muốn có thêm con càng cao: nhóm dưới 29 tuổi OR=6,60 (95%CI: 3,31-14,26), nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO 30-39 tuổi OR=2,80 (95%CI: 1,38-6,16) so 1. UNFPA. Những biến đổi gần đây về tỷ số với nhóm trên 40 tuổi, mối liên quan có ý giới tính khi sinh ở Việt Nam – Tổng quan nghĩa thống kê với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA CÁC BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
29 p | 493 | 87
-
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO
26 p | 395 | 35
-
Kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống sốt xuất huyết của người dân sống tại Bình Dương năm 2018 và các yếu tố liên quan
9 p | 119 | 18
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi về sức khỏe sinh sản của học sinh các trường trung học phổ thông trong huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2012
8 p | 61 | 7
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi về an toàn thực phẩm của sinh viên Trường Đại học Cửu Long từ tháng 7/2022 – 12/2022
9 p | 34 | 5
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng hình ảnh trực quan đến kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai
4 p | 8 | 3
-
Phân tích kiến thức, thái độ, hành vi trong sử dụng kháng sinh của người dân tỉnh Phú Yên năm 2021-2022
11 p | 12 | 3
-
Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình và một số yêu tố liên quan trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pyloritại Bệnh viện Nhi Đồng 2
10 p | 64 | 3
-
Kiến thức, thái độ, hành vi tiếp xúc ánh nắng và tình trạng sử dụng kem chống nắng của sinh viên, học viên ngành Y, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 25 | 3
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về chăm sóc tật khúc xạ cho học sinh tại 3 tỉnh Hải Dương, Đà Nẵng, Tiền Giang
5 p | 55 | 3
-
Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của cha mẹ trẻ em có tật khúc xạ đến khám tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2022
6 p | 15 | 2
-
Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám tại phòng khám Bệnh viện mắt Trung ương, năm 2011
10 p | 56 | 2
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi hiểu biết và phòng ngừa nhiễm HIV ở các đối tượng nghiện chích ma túy tại các trung tâm cai nghiện tỉnh Bình Phước tháng 10-2004
5 p | 51 | 2
-
Sự khác biệt về kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân trước và sau khi tham gia chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương
8 p | 69 | 2
-
Kiến thức, thái độ, hành vi về thừa cân béo phì của người Chăm sóc trẻ 3-5 tuổi ở các trường mẫu giáo tại thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2023
5 p | 5 | 2
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ có con bị tay chân miệng tại khoa nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2014
9 p | 38 | 1
-
Kiến thức, thái độ hành vi ở phụ nữ chưa có con phá thai đến 12 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
6 p | 22 | 1
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi quyết định hiến giác mạc của người dân TP. Hồ Chí Minh và các yếu tố ảnh hưởng
7 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn